Đánh giá sự phát triển của trẻ
Chia sẻ bởi Giáp Thị Ngà |
Ngày 03/05/2019 |
67
Chia sẻ tài liệu: Đánh giá sự phát triển của trẻ thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
Đánh giá Sự phát triển trẻ
Trình bày: T.S. Phan Thị Ngọc Anh
Trung tâm NC Giáo dục Mầm non -
Viện Khoa học giáo dục Việt Nam
Bài giảng cho cán bộ, giáo viên chương trình tập huấn, tháng 10- 2009
2
Đánh giá Sự phát triển trẻ
NộI DUNG
Đánh giá sự phát triển của trẻ trong Chương trình GDMN
Mục đích, nội dung, phương pháp đánh giá sự phát triển của trẻ.
3
Đánh giá Sự phát triển trẻ
Mục tiêu - Sau bài học, học viên:
Hiểu được: mục đích, nội dung đánh giá sự phát triển trẻ trong chương trình GDMN.
Có kỹ năng vận dụng các ph.pháp đánh giá sự phát triển trẻ, ghi chép kết qủa đánh giá trẻ và lưu giữ - sử dụng hồ sơ cá nhân trẻ.
Có ý thức thực hiện công tác theo dõi, đánh giá sự phát triển của trẻ.
4
Đánh giá Sự phát triển trẻ
HD 1:
Thảo luận, so sánh giữa 2 chương trình phần "đánh giá sự phát triển của trẻ" (vị trí, cấu trúc, mục tiêu, nội dung).
Các nhóm trình bày
5
Đánh giá Sự phát triển trẻ
CTgiáo dục mầm non cảicách:
Không có phần "đánh giá sự phát triển của trẻ".
Trong thực tế, đánh giá trẻ có tập trung ở trẻ 5-6 tuổi.
Phương pháp bài tập là phương pháp chủ yếu để đo sự phát triển trẻ 5 tuổi
CT Giáo dục mầm non:
Có phần "đánh giá sự phát triển của trẻ".
- Vị trí: Là 1 nội dung độc lập trong chương trình,phần VI.
- Cấu trúc: Có phần "đánh giá trẻ NT" và "đánh giá trẻ MG".
- Mục tiêu: Nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ và điều chỉnh kế hoạch CS-GD trẻ.
So với sách Hướng dẫn thực hiện chương trình thử nghiệm: Không có phần Đánh giá việc thực hiện Chương trình CS-GD, do CBQL đánh giá đối với GV.
6
Đánh giá Sự phát triển trẻ
HD 2:
Khái niệm "đánh giá sự phát triển của trẻ" được hiểu như thế nào?.
Học viên thảo luận về các loại đánh giá;
mục đích của mỗi loại đánh giá;
7
Đánh giá Sự phát triển trẻ
Đánh giá Sự phát triển trẻ:
Là hoạt động thu thập thông tin, ph.tích và so sánh với mục tiêu của Ch. trình
Mục đích
theo dõi sự phát triển của trẻ;
điều chỉnh kế hoạch hoạt động CS-GD trẻ;
đảm bảo sự phát triển trẻ đạt được mục tiêu;
đề xuất các biện pháp.
8
Đánh giá Sự phát triển trẻ
2 loại đánh giá
I- Đánh giá trẻ hằng ngày (NT-MG).
II- Đánh giá trẻ theo giai đoạn.
1. đánh giá theo tháng tuổi (NT).
2. đánh giá sau chủ đề và đánh giá cuối độ tuổi (MG).
9
đánh giá sự phát triển trẻ
Đánh giá trẻ hằng ngày (NT+MG)
Đánh giá trẻ theo giai đoạn
- Trẻ nhà trẻ:Sau 6,12,18,24,36 tháng
- Trẻ mẫu giáo:+ Sau chủ đề;
+ Cuối độ tuổi (3,4,5 tuổi)
(cuối năm)
10
đánh giá sự phát triển trẻ
Mục đích?
Nội dung?
Phương pháp (*)
11
đánh giá sự phát triển trẻ
Mục đích của mỗi loại đánh giá?;
12
đánh giá sự phát triển trẻ
HD 3: Học viên trao đổi:
Dánh giá sự phát triển của trẻ có những nội dung gì?
Học viên sự khác nhau giữa nội dung m?i loại đánh giá trẻ?
13
đánh giá sự phát triển trẻ
I. đánh giá trẻ hàng ngày
1 - Mục đích: NT/MG
Đánh giá những diễn biến tâm-sinh lí của trẻ hàng ngày trong các hoạt động ;
phát hiện biểu hiện tích cực/tiêu cực;
-> điều chỉnh kế hoạch HĐ CS-GD trẻ,
->lựa chọn các biện pháp GD thích hợp
14
đánh giá sự phát triển trẻ (tiếp)
I. đánh giá trẻ hàng ngày
2 - Nội dung
Hàng ngày, thông qua các HD của trẻ:
- với đồ vật, giao lưu cảm xúc, vui chơi, sinh hoạt (NT);
- vui chơi, lao động, học tập, sinh hoạt (MG);
Tình trạng sức khoẻ.
Trạng thái cảm xúc và hành vi.
Kiến thức và kỹ năng của trẻ.
15
đánh giá sự phát triển trẻ
II. đánh giá trẻ theo giai đoạn
NT
Chỉ số phát triển trẻ nhà trẻ;
MG
+ Chỉ số phát triển trẻ trẻ mẫu giáo;
+ Theo mục tiêu chủ đề -> điều chỉnh HD của chủ đề sau.
1. Mục đích
Xác định mức độ trẻ đạt được các lĩnh vực phát triển (TC,NT,NN...), căn cứ:
16
đánh giá sự phát triển trẻ
II. đánh giá trẻ theo giai đoạn
2- Nội dung
- NT: Đ.G mức độ phát triển của trẻ về các lĩnh vực thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm - xã hội - thẩm mỹ ở các giai đoạn tháng tuổi: 6;12;18;24 và 36 tháng.
- MG: Đ.G mức độ phát triển của trẻ về các lĩnh vực thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm - xã hội v thẩm mỹ sau chủ đề và ở cuối độ tuổi 3,4,5 tuổi (cuối năm học).
17
đánh giá sự phát triển trẻ
II Đánh giá trẻ theo giai đoạn
2.2- Đánh giá trẻ sau chủ đề - MG (tiếp)
Mục đích, GV xem xét:
- Khả năng trẻ thực hiện nội dung và mục tiêu chủ đề.
- Toàn bộ các hoạt động của trẻ và của GV
-> rút k.nghiệm, cải tiến, điều chỉnh kế hoạch HĐ cho chủ đề sau
Nội dung
- Thực hiện vào tuần cuối của mỗi chủ đề:
- Đánh giá: Tr? h?ng thỳ, tích c?c tham gia HD/trũ choi c?a ch? d?; s? d?ng h?p lý cỏc d? dựng, d? choi, nguyờn v?t li?u cho cỏc HD c?a ch? d?; ch? d?ng lm vi?c v giao ti?p -> sỏng t?o, n? l?c hon thnh cụng vi?c trong chủ đề...
18
đánh giá sự phát triển trẻ
phương pháp
HD 4: Học viên trao đổi:
Thực tế ai đánh giá trẻ?
Sử dụng các phương pháp đánh giá trẻ nào?
Cách thức thực hiện?
19
đánh giá sự phát triển trẻ
phương pháp
Giáo viên dánh giá sự phát triển trẻ
20
Đánh giá sự phát triển trẻ
phương pháp
Nhà trẻ
Quan sát (trẻ,HĐ)
Tròchuyện/giao lưu
Phân tích sản phẩm
Trao đổi với p.huynh
Mẫu giáo
Quan sát (trẻ,HĐ)
Trò chuyện
Bài tập
Phântích sản phẩm
Tình huống
Trao đổi với p.huynh
21
đánh giá sự phát triển trẻ
phương pháp
Khái niệm
Cách tiến hành
Cách ghi chép
22
đánh giá sự phát triển trẻ
phương pháp
1. PP quan sát (là PP chủ yếu)
Khái niệm: Theo dõi trẻ có hệ thống-phân tích thông tin thu thập được
Cách quan sát: Biểu hiện của trẻ
Toàn lớp/nhóm/ trẻ
Quan sát nhiều lần
QS tư nhiên và theo tình huống
.
Yêu cầu: Kh.quan, không áp đặt, gượng ép.
23
đánh giá sự phát triển trẻ
phương pháp
2. PP trò chuyện
Khái niệm: Sử dụng câu hỏi có mục đích để thu thập thông tin-> tìm hiểu lý do, nguyên nhân.
Cách trò chuyện:
Xác định mục đích, nội dung phù hợp;
Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi...cần thiết để tạo ra sự gần gũi, quen thuộc;
Lời nói ngắn ngọn, đơn giản; ân cần; động viên, kh.khích hướng trẻ vào cuộc trò chuyện.
Cho trẻ thời gian suy nghĩ để trả lời, gợi ý...
24
đánh giá sự phát triển trẻ
phương pháp
3.PP phân tích sản phẩm:
Khái niệm: Dựa vào sản phẩm của trẻ->phân tích, ý tưởng, mức độ khéo léo, sự sáng tạo, kha nang thẩm mỹ.. ,ĐG tinh trạng sức khoẻ, trạng thái tâm lý
Cách thực hiện:
- Cần xác định mục đích và lựa chọn SP phù hợp.
- Chú ý cách trẻ làm ra sản phẩm (ý tưởng, cách làm),
- Gợi ý để trẻ biết nhận xét, phân tích, đánh giá SP(MG).
- GV ghi nhận xét vào SP, lưu hồ sơ. Có thể sử dụng các sản phẩm trước đó của trẻ để đánh giá sau chủ đề và cuối độ tuổi.
25
đánh giá sự phát triển trẻ
phương pháp
3. PP đánh giá qua bài tập
Khái niệm: sử dụng các bài tập để đánh giá kiến thức và kỹ nang của trẻ.
Cách thực hiện:
- Ra bài tập cho một nhóm trẻ/ từng trẻ
- Vừa cho trẻ làm bài tập +trò chuyện để cho trẻ đỡ cang thẳng.
- Cho trẻ làm bài tập khi trẻ vui vẻ, tỉnh táo...
GV ghi nhận xét vào SP, lưu hồ sơ
26
đánh giá sự phát triển trẻ
phương pháp
4. PP đánh giá qua Tình huống
Khái niệm: sử dụng/thông qua các tình huống để đánh giá trẻ (hành vi và thái độ, tinh cam) của trẻ. Có tinh huống thực/do giáo viên tự tạo ra (*)
Cách thực hiện:
- Quan sát nhiều lần qua tinh huống trẻ sắp xếp, cất dọn đồ đạc, đồ chơi; trẻ sắp xếp dụng cụ an uống- XD trẻ có tinh tự lực/tu phục vụ...
- Việc tạo ra tinh huống cần tổ chức khéo léo, rõ mục đích; hạn chế gợi ý để trẻ bộc lộ tự nhiên
GV ghi nhận xét vào sổ kế hoạch/nhật ký.
27
đánh giá sự phát triển trẻ
phương pháP
5. PP trao đổi với phụ huynh
Khái niệm: Là việc trao đổi diễn ra hàng ngày và trong các cuộc họp+ buổi sơ kết/ tổng kết.
Cách thực hiện:
- Khéo léo;
- Trao đổi nhưng điểm cần lưu ý đối với trẻ (uống thuốc, trẻ mệt mỏi, khóc, ít giao tiếp...
- Trao đổi về nhung hoạt động cần lưu ý đối với trẻ...
- Trao đổi trực tiếp hoặc thông báo,gọi điện.
GV ghi nhận xét vào sổ kế hoạch/nhật ký.
28
đánh giá sự phát triển trẻ
Phương pháp
sử dụng NTN?, phối hợp NTN?
Linh hoạt, chẳng hạn:
trong khi quan sát hằng ngày có thể kết hợp trao đổi với phụ huynh;
vừa quan sát vừa trò chuyện với trẻ;
trong khi trò chuyện kết hợp sử dụng bài tập...
29
đánh giá sự phát triển trẻ
Cách ghi chép
HD 5: Học viên thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm ghi chép kết quả đánh giá trẻ hiện nay?
30
đánh giá sự phát triển trẻ
Cách ghi chép
Nhật kí nhóm/lớp-sổ kế hoạch GD
Phiếu đánh giá việc thực hiện chủ đề.
Bảng đánh giá sự phát triển trẻ
31
đánh giá sự phát triển trẻ
Cách ghi chép
Nhật kí nhóm/lớp-sổ kế hoạch GD
Ngày, tháng, năm:
Sĩ số trẻ:
Vắng: Trai Gái:
Thời gian/ Sự kiện về trẻ/ Tính cách (đặc điểm) nổi bật của trẻ/ Lưu ý đối với giáo viên/ Kế hoạch tiếp theo
GV ghi lại những biểu hiện bất thường của trẻ, tìm hiểu nguyên nhân, rút kinh nghiệm
32
đánh giá sự phát triển của trẻ
Cách ghi chép
Nhật kí hàng ngày
B?ng đánh giá trẻ
Hồ sơ cá nhân trẻ
Nhật kí hàng ngày
B?ng đánh giá trẻ
Phiếu đánh giá sau chủ đề
Bài tập (*).
Hồ sơ cá nhân trẻ.
33
đánh giá sự phát triển trẻ
Cách ghi chép
Sử dụng Nhật ký: là việc ghi chép lại điều cần lưu ý đối với trẻ hàng ngày (trẻ + HĐ của GV+ môi trường...)
ý nghĩa: GV theo dõi sự PT trẻ.
CBQL theo dõi HĐ của GV, trẻ
Phụ huynh. biết (nếu cần)
Nội dung:Thời gian/sĩ số
T. hình về trẻ, đặc biêt trẻ cần lưu ý
Nội dung CS-GD.
Môi trường/ s? ki?n.
Sử dụng: GV, CBQL, PH, nhà chuyên môn,.
34
đánh giá sự phát triển trẻ
Cách ghi chép
Hồ sơ cá nhân trẻ: Là dạng tư liệu lưu trữ TT.
Gồm: Li lich, so suc kho?
Phiếu quan sát trẻ (hàng ngày, giai đoạn);
Kết quả của trẻ qua chủ đề
Sản phẩm của trẻ/K?t qu? bài tập.
.
Yêu cầu/qui cách:
Là túi/bìa
Có ghi tên trẻ, độ tuổi, địa chỉ, tên bố mẹ.
Sxếp thành từng loại sản phẩm, thời gian.
Xếp theo nhóm trẻ (sức khỏe, địa bàn, giới.)
Sử dụng: GV, PH, trẻ, CBQL, nhà chuyên môn.
35
đánh giá sự phát triển trẻ
Cách ghi chép
Mẫu: Bảng đánh giá sự phát triển trẻ (trẻ nhà trẻ), (a)
Thời gian : Tháng..., năm.
TT/Họ tên trẻ/Độ tuổi/Những chỉ số đã đạt được/Những chỉ số chưa đạt được/Biện pháp thúc đẩy.
36
đánh giá sự phát triển trẻ
Cách ghi chép
Bảng đánh giá sự phát triển trẻ (trẻ mẫu giáo), (c)
Tên trẻ:................. Ngày ..... tháng...... năm......
Ngày sinh ...................... Lớp................Giáo viên........ Trẻ 5-6 tuổi Đạt/Không (chỉ số)
Cân nặng....Chiều cao...
Vận động thô (Ghi các chỉ số):.
Vận động tinh (Ghi các chỉ số):.
Dinh dưỡng - sức khoẻ (Ghi các chỉ số):.
Nhận thức (Ghi các chỉ số):....
Ngôn ngữ (Ghi các chỉ số):....
Tình cảm, kỹ năng xã hội (Ghi các chỉ số):...
37
đánh giá sự phát triển trẻ
Hồ sơ cá nhân trẻ
Y nghia: Là dạng tư liệu lưu trữ TT.
Gồm: Li lich, so suc kho?
Phiếu quan sát trẻ (hàng ngày, giai đoạn);
Kết quả của trẻ qua chủ đề
Sản phẩm của trẻ/K?t qu? bài tập.
.
Yêu cầu/qui cách:
Là túi/bìa
Có ghi tên trẻ, độ tuổi, địa chỉ, tên bố mẹ.
Sxếp thành từng loại sản phẩm, thời gian.
Xếp theo nhóm trẻ (sức khỏe, địa bàn, giới.)
Sử dụng: GV, PH, trẻ, CBQL, nhà chuyên môn
38
đánh giá sự phát triển trẻ
Các câu hỏi?
39
đánh giá sự phát triển trẻ
xin cám ơn!
Đánh giá Sự phát triển trẻ
Trình bày: T.S. Phan Thị Ngọc Anh
Trung tâm NC Giáo dục Mầm non -
Viện Khoa học giáo dục Việt Nam
Bài giảng cho cán bộ, giáo viên chương trình tập huấn, tháng 10- 2009
2
Đánh giá Sự phát triển trẻ
NộI DUNG
Đánh giá sự phát triển của trẻ trong Chương trình GDMN
Mục đích, nội dung, phương pháp đánh giá sự phát triển của trẻ.
3
Đánh giá Sự phát triển trẻ
Mục tiêu - Sau bài học, học viên:
Hiểu được: mục đích, nội dung đánh giá sự phát triển trẻ trong chương trình GDMN.
Có kỹ năng vận dụng các ph.pháp đánh giá sự phát triển trẻ, ghi chép kết qủa đánh giá trẻ và lưu giữ - sử dụng hồ sơ cá nhân trẻ.
Có ý thức thực hiện công tác theo dõi, đánh giá sự phát triển của trẻ.
4
Đánh giá Sự phát triển trẻ
HD 1:
Thảo luận, so sánh giữa 2 chương trình phần "đánh giá sự phát triển của trẻ" (vị trí, cấu trúc, mục tiêu, nội dung).
Các nhóm trình bày
5
Đánh giá Sự phát triển trẻ
CTgiáo dục mầm non cảicách:
Không có phần "đánh giá sự phát triển của trẻ".
Trong thực tế, đánh giá trẻ có tập trung ở trẻ 5-6 tuổi.
Phương pháp bài tập là phương pháp chủ yếu để đo sự phát triển trẻ 5 tuổi
CT Giáo dục mầm non:
Có phần "đánh giá sự phát triển của trẻ".
- Vị trí: Là 1 nội dung độc lập trong chương trình,phần VI.
- Cấu trúc: Có phần "đánh giá trẻ NT" và "đánh giá trẻ MG".
- Mục tiêu: Nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ và điều chỉnh kế hoạch CS-GD trẻ.
So với sách Hướng dẫn thực hiện chương trình thử nghiệm: Không có phần Đánh giá việc thực hiện Chương trình CS-GD, do CBQL đánh giá đối với GV.
6
Đánh giá Sự phát triển trẻ
HD 2:
Khái niệm "đánh giá sự phát triển của trẻ" được hiểu như thế nào?.
Học viên thảo luận về các loại đánh giá;
mục đích của mỗi loại đánh giá;
7
Đánh giá Sự phát triển trẻ
Đánh giá Sự phát triển trẻ:
Là hoạt động thu thập thông tin, ph.tích và so sánh với mục tiêu của Ch. trình
Mục đích
theo dõi sự phát triển của trẻ;
điều chỉnh kế hoạch hoạt động CS-GD trẻ;
đảm bảo sự phát triển trẻ đạt được mục tiêu;
đề xuất các biện pháp.
8
Đánh giá Sự phát triển trẻ
2 loại đánh giá
I- Đánh giá trẻ hằng ngày (NT-MG).
II- Đánh giá trẻ theo giai đoạn.
1. đánh giá theo tháng tuổi (NT).
2. đánh giá sau chủ đề và đánh giá cuối độ tuổi (MG).
9
đánh giá sự phát triển trẻ
Đánh giá trẻ hằng ngày (NT+MG)
Đánh giá trẻ theo giai đoạn
- Trẻ nhà trẻ:Sau 6,12,18,24,36 tháng
- Trẻ mẫu giáo:+ Sau chủ đề;
+ Cuối độ tuổi (3,4,5 tuổi)
(cuối năm)
10
đánh giá sự phát triển trẻ
Mục đích?
Nội dung?
Phương pháp (*)
11
đánh giá sự phát triển trẻ
Mục đích của mỗi loại đánh giá?;
12
đánh giá sự phát triển trẻ
HD 3: Học viên trao đổi:
Dánh giá sự phát triển của trẻ có những nội dung gì?
Học viên sự khác nhau giữa nội dung m?i loại đánh giá trẻ?
13
đánh giá sự phát triển trẻ
I. đánh giá trẻ hàng ngày
1 - Mục đích: NT/MG
Đánh giá những diễn biến tâm-sinh lí của trẻ hàng ngày trong các hoạt động ;
phát hiện biểu hiện tích cực/tiêu cực;
-> điều chỉnh kế hoạch HĐ CS-GD trẻ,
->lựa chọn các biện pháp GD thích hợp
14
đánh giá sự phát triển trẻ (tiếp)
I. đánh giá trẻ hàng ngày
2 - Nội dung
Hàng ngày, thông qua các HD của trẻ:
- với đồ vật, giao lưu cảm xúc, vui chơi, sinh hoạt (NT);
- vui chơi, lao động, học tập, sinh hoạt (MG);
Tình trạng sức khoẻ.
Trạng thái cảm xúc và hành vi.
Kiến thức và kỹ năng của trẻ.
15
đánh giá sự phát triển trẻ
II. đánh giá trẻ theo giai đoạn
NT
Chỉ số phát triển trẻ nhà trẻ;
MG
+ Chỉ số phát triển trẻ trẻ mẫu giáo;
+ Theo mục tiêu chủ đề -> điều chỉnh HD của chủ đề sau.
1. Mục đích
Xác định mức độ trẻ đạt được các lĩnh vực phát triển (TC,NT,NN...), căn cứ:
16
đánh giá sự phát triển trẻ
II. đánh giá trẻ theo giai đoạn
2- Nội dung
- NT: Đ.G mức độ phát triển của trẻ về các lĩnh vực thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm - xã hội - thẩm mỹ ở các giai đoạn tháng tuổi: 6;12;18;24 và 36 tháng.
- MG: Đ.G mức độ phát triển của trẻ về các lĩnh vực thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm - xã hội v thẩm mỹ sau chủ đề và ở cuối độ tuổi 3,4,5 tuổi (cuối năm học).
17
đánh giá sự phát triển trẻ
II Đánh giá trẻ theo giai đoạn
2.2- Đánh giá trẻ sau chủ đề - MG (tiếp)
Mục đích, GV xem xét:
- Khả năng trẻ thực hiện nội dung và mục tiêu chủ đề.
- Toàn bộ các hoạt động của trẻ và của GV
-> rút k.nghiệm, cải tiến, điều chỉnh kế hoạch HĐ cho chủ đề sau
Nội dung
- Thực hiện vào tuần cuối của mỗi chủ đề:
- Đánh giá: Tr? h?ng thỳ, tích c?c tham gia HD/trũ choi c?a ch? d?; s? d?ng h?p lý cỏc d? dựng, d? choi, nguyờn v?t li?u cho cỏc HD c?a ch? d?; ch? d?ng lm vi?c v giao ti?p -> sỏng t?o, n? l?c hon thnh cụng vi?c trong chủ đề...
18
đánh giá sự phát triển trẻ
phương pháp
HD 4: Học viên trao đổi:
Thực tế ai đánh giá trẻ?
Sử dụng các phương pháp đánh giá trẻ nào?
Cách thức thực hiện?
19
đánh giá sự phát triển trẻ
phương pháp
Giáo viên dánh giá sự phát triển trẻ
20
Đánh giá sự phát triển trẻ
phương pháp
Nhà trẻ
Quan sát (trẻ,HĐ)
Tròchuyện/giao lưu
Phân tích sản phẩm
Trao đổi với p.huynh
Mẫu giáo
Quan sát (trẻ,HĐ)
Trò chuyện
Bài tập
Phântích sản phẩm
Tình huống
Trao đổi với p.huynh
21
đánh giá sự phát triển trẻ
phương pháp
Khái niệm
Cách tiến hành
Cách ghi chép
22
đánh giá sự phát triển trẻ
phương pháp
1. PP quan sát (là PP chủ yếu)
Khái niệm: Theo dõi trẻ có hệ thống-phân tích thông tin thu thập được
Cách quan sát: Biểu hiện của trẻ
Toàn lớp/nhóm/ trẻ
Quan sát nhiều lần
QS tư nhiên và theo tình huống
.
Yêu cầu: Kh.quan, không áp đặt, gượng ép.
23
đánh giá sự phát triển trẻ
phương pháp
2. PP trò chuyện
Khái niệm: Sử dụng câu hỏi có mục đích để thu thập thông tin-> tìm hiểu lý do, nguyên nhân.
Cách trò chuyện:
Xác định mục đích, nội dung phù hợp;
Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi...cần thiết để tạo ra sự gần gũi, quen thuộc;
Lời nói ngắn ngọn, đơn giản; ân cần; động viên, kh.khích hướng trẻ vào cuộc trò chuyện.
Cho trẻ thời gian suy nghĩ để trả lời, gợi ý...
24
đánh giá sự phát triển trẻ
phương pháp
3.PP phân tích sản phẩm:
Khái niệm: Dựa vào sản phẩm của trẻ->phân tích, ý tưởng, mức độ khéo léo, sự sáng tạo, kha nang thẩm mỹ.. ,ĐG tinh trạng sức khoẻ, trạng thái tâm lý
Cách thực hiện:
- Cần xác định mục đích và lựa chọn SP phù hợp.
- Chú ý cách trẻ làm ra sản phẩm (ý tưởng, cách làm),
- Gợi ý để trẻ biết nhận xét, phân tích, đánh giá SP(MG).
- GV ghi nhận xét vào SP, lưu hồ sơ. Có thể sử dụng các sản phẩm trước đó của trẻ để đánh giá sau chủ đề và cuối độ tuổi.
25
đánh giá sự phát triển trẻ
phương pháp
3. PP đánh giá qua bài tập
Khái niệm: sử dụng các bài tập để đánh giá kiến thức và kỹ nang của trẻ.
Cách thực hiện:
- Ra bài tập cho một nhóm trẻ/ từng trẻ
- Vừa cho trẻ làm bài tập +trò chuyện để cho trẻ đỡ cang thẳng.
- Cho trẻ làm bài tập khi trẻ vui vẻ, tỉnh táo...
GV ghi nhận xét vào SP, lưu hồ sơ
26
đánh giá sự phát triển trẻ
phương pháp
4. PP đánh giá qua Tình huống
Khái niệm: sử dụng/thông qua các tình huống để đánh giá trẻ (hành vi và thái độ, tinh cam) của trẻ. Có tinh huống thực/do giáo viên tự tạo ra (*)
Cách thực hiện:
- Quan sát nhiều lần qua tinh huống trẻ sắp xếp, cất dọn đồ đạc, đồ chơi; trẻ sắp xếp dụng cụ an uống- XD trẻ có tinh tự lực/tu phục vụ...
- Việc tạo ra tinh huống cần tổ chức khéo léo, rõ mục đích; hạn chế gợi ý để trẻ bộc lộ tự nhiên
GV ghi nhận xét vào sổ kế hoạch/nhật ký.
27
đánh giá sự phát triển trẻ
phương pháP
5. PP trao đổi với phụ huynh
Khái niệm: Là việc trao đổi diễn ra hàng ngày và trong các cuộc họp+ buổi sơ kết/ tổng kết.
Cách thực hiện:
- Khéo léo;
- Trao đổi nhưng điểm cần lưu ý đối với trẻ (uống thuốc, trẻ mệt mỏi, khóc, ít giao tiếp...
- Trao đổi về nhung hoạt động cần lưu ý đối với trẻ...
- Trao đổi trực tiếp hoặc thông báo,gọi điện.
GV ghi nhận xét vào sổ kế hoạch/nhật ký.
28
đánh giá sự phát triển trẻ
Phương pháp
sử dụng NTN?, phối hợp NTN?
Linh hoạt, chẳng hạn:
trong khi quan sát hằng ngày có thể kết hợp trao đổi với phụ huynh;
vừa quan sát vừa trò chuyện với trẻ;
trong khi trò chuyện kết hợp sử dụng bài tập...
29
đánh giá sự phát triển trẻ
Cách ghi chép
HD 5: Học viên thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm ghi chép kết quả đánh giá trẻ hiện nay?
30
đánh giá sự phát triển trẻ
Cách ghi chép
Nhật kí nhóm/lớp-sổ kế hoạch GD
Phiếu đánh giá việc thực hiện chủ đề.
Bảng đánh giá sự phát triển trẻ
31
đánh giá sự phát triển trẻ
Cách ghi chép
Nhật kí nhóm/lớp-sổ kế hoạch GD
Ngày, tháng, năm:
Sĩ số trẻ:
Vắng: Trai Gái:
Thời gian/ Sự kiện về trẻ/ Tính cách (đặc điểm) nổi bật của trẻ/ Lưu ý đối với giáo viên/ Kế hoạch tiếp theo
GV ghi lại những biểu hiện bất thường của trẻ, tìm hiểu nguyên nhân, rút kinh nghiệm
32
đánh giá sự phát triển của trẻ
Cách ghi chép
Nhật kí hàng ngày
B?ng đánh giá trẻ
Hồ sơ cá nhân trẻ
Nhật kí hàng ngày
B?ng đánh giá trẻ
Phiếu đánh giá sau chủ đề
Bài tập (*).
Hồ sơ cá nhân trẻ.
33
đánh giá sự phát triển trẻ
Cách ghi chép
Sử dụng Nhật ký: là việc ghi chép lại điều cần lưu ý đối với trẻ hàng ngày (trẻ + HĐ của GV+ môi trường...)
ý nghĩa: GV theo dõi sự PT trẻ.
CBQL theo dõi HĐ của GV, trẻ
Phụ huynh. biết (nếu cần)
Nội dung:Thời gian/sĩ số
T. hình về trẻ, đặc biêt trẻ cần lưu ý
Nội dung CS-GD.
Môi trường/ s? ki?n.
Sử dụng: GV, CBQL, PH, nhà chuyên môn,.
34
đánh giá sự phát triển trẻ
Cách ghi chép
Hồ sơ cá nhân trẻ: Là dạng tư liệu lưu trữ TT.
Gồm: Li lich, so suc kho?
Phiếu quan sát trẻ (hàng ngày, giai đoạn);
Kết quả của trẻ qua chủ đề
Sản phẩm của trẻ/K?t qu? bài tập.
.
Yêu cầu/qui cách:
Là túi/bìa
Có ghi tên trẻ, độ tuổi, địa chỉ, tên bố mẹ.
Sxếp thành từng loại sản phẩm, thời gian.
Xếp theo nhóm trẻ (sức khỏe, địa bàn, giới.)
Sử dụng: GV, PH, trẻ, CBQL, nhà chuyên môn.
35
đánh giá sự phát triển trẻ
Cách ghi chép
Mẫu: Bảng đánh giá sự phát triển trẻ (trẻ nhà trẻ), (a)
Thời gian : Tháng..., năm.
TT/Họ tên trẻ/Độ tuổi/Những chỉ số đã đạt được/Những chỉ số chưa đạt được/Biện pháp thúc đẩy.
36
đánh giá sự phát triển trẻ
Cách ghi chép
Bảng đánh giá sự phát triển trẻ (trẻ mẫu giáo), (c)
Tên trẻ:................. Ngày ..... tháng...... năm......
Ngày sinh ...................... Lớp................Giáo viên........ Trẻ 5-6 tuổi Đạt/Không (chỉ số)
Cân nặng....Chiều cao...
Vận động thô (Ghi các chỉ số):.
Vận động tinh (Ghi các chỉ số):.
Dinh dưỡng - sức khoẻ (Ghi các chỉ số):.
Nhận thức (Ghi các chỉ số):....
Ngôn ngữ (Ghi các chỉ số):....
Tình cảm, kỹ năng xã hội (Ghi các chỉ số):...
37
đánh giá sự phát triển trẻ
Hồ sơ cá nhân trẻ
Y nghia: Là dạng tư liệu lưu trữ TT.
Gồm: Li lich, so suc kho?
Phiếu quan sát trẻ (hàng ngày, giai đoạn);
Kết quả của trẻ qua chủ đề
Sản phẩm của trẻ/K?t qu? bài tập.
.
Yêu cầu/qui cách:
Là túi/bìa
Có ghi tên trẻ, độ tuổi, địa chỉ, tên bố mẹ.
Sxếp thành từng loại sản phẩm, thời gian.
Xếp theo nhóm trẻ (sức khỏe, địa bàn, giới.)
Sử dụng: GV, PH, trẻ, CBQL, nhà chuyên môn
38
đánh giá sự phát triển trẻ
Các câu hỏi?
39
đánh giá sự phát triển trẻ
xin cám ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Giáp Thị Ngà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)