Đánh giá KQHT
Chia sẻ bởi Lê Hồng Sơn |
Ngày 02/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Đánh giá KQHT thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Đánh giá KQHT?
1. Đưa ra những nhận định, những phán xét về mức độ thực hiện mục tiêu giảng dạy đã đề ra đối với HS
2. Đưa ra các giải pháp điều chỉnh phương pháp dạy của thầy và phương pháp học của trò
3. Đưa ra các khuyến nghị góp phần thay đổi các chính sách giáo dục.
Mục đích đánh giá KQHT
Làm sáng tỏ mức độ đạt được và chưa đạt được:
về các mục tiêu dạy học
tình trạng kiến thức, kĩ năng, kỉ xão, thái độ của HS so với yêu cầu của chương trình
phát hiện những sai sót và nguyên nhân dẫn tới những sai sót đó
giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học tập của mình.
Mục đích đánh giá KQHT
2. - Công khai hóa các nhận định về năng lực, kết quả học tập của mỗi em HS và cả tập thể lớp,
- tạo cơ hội cho các em có kĩ năng tự đánh giá
- giúp các em nhận ra sự tiến bộ của mình
- khuyến khích động viên và thúc đẩy việc học tập ngày một tốt hơn.
Mục đích đánh giá KQHT
3. Giúp giáo viên:
có cơ sở thực tế để nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu của mình
tự điều chỉnh, hoàn thiện hoạt động dạy
phấn đấu nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.
Mục đích đánh giá KQHT
4. Các cấp quản lí giáo dục hoạch định các chính sách, giải pháp về giáo dục
Phân loại đánh giá kết quả học tập của HS
Có 3 loại đánh giá tương ứng với đầu vào, quá trình học tập, đầu ra của quá trình dạy học. Đó là:
Diagnostic assessment: Đánh giá chuẩn đoán/ đánh giá ban đầu.
Formative assessment: Đánh giá phát triển/ đánh giá hình thành/ đánh giá quá trình học tập của học sinh
Summative assessment: Đánh giá tổng kết
Đánh giá chẩn đóan
“Chẩn đoán” trong giáo dục bao gồm cả việc nhận biết các thế mạnh và các tài năng đặc biệt của HS.
Mục đích của chẩn đoán:
+ vạch ra một kế hoạch giảng dạy để có thể loại bỏ các chướng ngại gây cản trở việc học tập của HS
+ phát huy các điểm mạnh của HS
+ ngăn chặn trước sự buồn chán và tự mãn của các em học khá.
Đánh giá quá trình học tập của HS
Anthony J. Nitko, giáo sư người Mỹ, quan niệm “formative assessment” là đánh giá phát triển/ đánh giá quá trình học tập của HS:
“đánh giá quá trình học tập của HS nghĩa là chúng ta đánh giá chất lượng thành tích của HS trong tiến trình học tập. Chúng ta tiến hành những đánh giá HS để có thể hướng dẫn các bước học tập tiếp theo của chúng..”
Đánh giá tổng kết
A. Nitko, “Đánh giá tổng kết kết quả học tập của HS có nghĩa là đánh giá chất lượng và trị giá thành tích học tập của HS sau khi quá trình học tập đã kết thúc.”
1. Đưa ra những nhận định, những phán xét về mức độ thực hiện mục tiêu giảng dạy đã đề ra đối với HS
2. Đưa ra các giải pháp điều chỉnh phương pháp dạy của thầy và phương pháp học của trò
3. Đưa ra các khuyến nghị góp phần thay đổi các chính sách giáo dục.
Mục đích đánh giá KQHT
Làm sáng tỏ mức độ đạt được và chưa đạt được:
về các mục tiêu dạy học
tình trạng kiến thức, kĩ năng, kỉ xão, thái độ của HS so với yêu cầu của chương trình
phát hiện những sai sót và nguyên nhân dẫn tới những sai sót đó
giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học tập của mình.
Mục đích đánh giá KQHT
2. - Công khai hóa các nhận định về năng lực, kết quả học tập của mỗi em HS và cả tập thể lớp,
- tạo cơ hội cho các em có kĩ năng tự đánh giá
- giúp các em nhận ra sự tiến bộ của mình
- khuyến khích động viên và thúc đẩy việc học tập ngày một tốt hơn.
Mục đích đánh giá KQHT
3. Giúp giáo viên:
có cơ sở thực tế để nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu của mình
tự điều chỉnh, hoàn thiện hoạt động dạy
phấn đấu nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.
Mục đích đánh giá KQHT
4. Các cấp quản lí giáo dục hoạch định các chính sách, giải pháp về giáo dục
Phân loại đánh giá kết quả học tập của HS
Có 3 loại đánh giá tương ứng với đầu vào, quá trình học tập, đầu ra của quá trình dạy học. Đó là:
Diagnostic assessment: Đánh giá chuẩn đoán/ đánh giá ban đầu.
Formative assessment: Đánh giá phát triển/ đánh giá hình thành/ đánh giá quá trình học tập của học sinh
Summative assessment: Đánh giá tổng kết
Đánh giá chẩn đóan
“Chẩn đoán” trong giáo dục bao gồm cả việc nhận biết các thế mạnh và các tài năng đặc biệt của HS.
Mục đích của chẩn đoán:
+ vạch ra một kế hoạch giảng dạy để có thể loại bỏ các chướng ngại gây cản trở việc học tập của HS
+ phát huy các điểm mạnh của HS
+ ngăn chặn trước sự buồn chán và tự mãn của các em học khá.
Đánh giá quá trình học tập của HS
Anthony J. Nitko, giáo sư người Mỹ, quan niệm “formative assessment” là đánh giá phát triển/ đánh giá quá trình học tập của HS:
“đánh giá quá trình học tập của HS nghĩa là chúng ta đánh giá chất lượng thành tích của HS trong tiến trình học tập. Chúng ta tiến hành những đánh giá HS để có thể hướng dẫn các bước học tập tiếp theo của chúng..”
Đánh giá tổng kết
A. Nitko, “Đánh giá tổng kết kết quả học tập của HS có nghĩa là đánh giá chất lượng và trị giá thành tích học tập của HS sau khi quá trình học tập đã kết thúc.”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hồng Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)