DANH GIA KET QUA HOC SINH VVOB
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Binh |
Ngày 02/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: DANH GIA KET QUA HOC SINH VVOB thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
Quảng Nam, tháng 10 năm 2012
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM
PHẦN I
ĐỔI MỚI ĐG KQHT CỦA HS TRONG
BỐI CẢNH TIẾP CẬN NĂNG LỰC
2
Giới thiệu làm quen.
Ngón cái: Tôi giỏi/làm tốt….. (điểm mạnh của tôi với vai trò là một cán bộ quản lí)
Ngón trỏ: Mong muốn của tôi về hoạt động đánh giá với vai trò là một cán bộ quản lí
Ngón giữa: Là một cán bộ quản lí, tôi không thích …
Ngón áp út: (ngón đeo nhẫn): Tôi không giỏi/không làm tốt….. (điểm yếu của tôi với vai trò là một cán bộ quản lí)
Ngón út: Mục tiêu/mong đợi của tôi khi tham dự khóa tập huấn này
* Sau khi hoàn thành, học viên dán hình bàn tay của mình lên cây mong đợi
3
3
Nội qui lớp học
4
Trải
Nghiệm
(thực tế, đóng vai, kể chuyện, xem tranh , ảnh, thăm quan, trò chơi)
Phân tích
trải nghiệm
(đưa ra câu hỏi
để p.tích cảm xúc
nguyên nhân,
hậu quả của
vấn đề)
Rút ra
bài học
(rút ra điều gì,
bài học, quy tắc
gì từ sự phân
tích)
Áp dụng
bài học
(trong thực tiễn,
làm b.tập, thực
hành, thay đổi
điều gì)
Chu trình 4 bước học qua trải nghiệm
5
PP. Nghiên cứu tài liệu
PP. Thảo luận
PP. Thực hành / Phân tích thực tế triển khai hoạt động đánh giá
KT Động não
KT Phòng tranh
....
Phương pháp / Kĩ thuật tập huấn
6
1.
Tổng quan về đánh giá.
Nội dung tập huấn
2.
Đổi mới ĐG KQHT của HS trong bối cảnh tiếp cận năng lực.
3.
Đánh giá năng lực.
4.
Quản lý hoạt động ĐG KQHT của HS trong bối cảnh tiếp cận năng lực.
7
Nội dung 1
Tổng quan về đánh giá
8
Thế nào là kiểm tra?
Câu hỏi thảo luận
Thế nào là đánh giá?
?
Kiểm tra là thu thập thông tin từ riêng lẻ đến hệ thống về kết quả thực hiện mục tiêu dạy học
Đánh giá trong giáo dục: Là quá trình thu thập và lí giải kịp thời, có hệ thống các thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân về chất lượng và hiệu quả GD căn cứ vào mục tiêu GD, làm cơ sở cho việc điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện những chủ trương, biện pháp và hành động GD tiếp theo.
Đánh giá KQHT của HS: Là một quá trình thu thập, phân tích và xử lí các thông tin về KT,KN,TĐ của HS theo mục tiêu môn học (hoặc hoạt động) nhằm đề xuất các giải pháp để thực hiện mục tiêu của môn học (hoạt động đó)
9
Tình huống đánh giá
Thảo luận và trả lời câu hỏi:
Các tình huống sau có phải là đánh giá không?
1. Trong bài trắc nghiệm môn Toán, em Lan đạt 85/100 điểm.
2. Điểm của Lan là điểm đỗ (qua được).
3. Lan đã đạt được mục tiêu học tập.
4. Lan có thể tiếp tục học bài sau.
Sự đo đạc
Sự xét đoán/ phán quyết
Sự xét đoán/ phán quyết
Ra quyết định
1 + 2 + 3 + 4 = tạo thành đánh giá
10
Thành phần của đánh giá
Đánh giá bao gồm các thành phần sau:
Sự đo đạc + Xét đoán + Ra quyết định = Đánh giá
Trong đó:
- Sự đo đạc: Thu thập các số liệu một cách có hệ thống
- Xét đoán: Làm sáng tỏ các số liệu thu được
- Ra QĐ: Những hành động dẫn đến việc thay đổi, sửa chữa hoặc cải tiến…
* Đánh giá: Quá trình đưa ra những QĐ trên cơ sở làm sáng tỏ số liệu thu thập được một cách có hệ thống để xét đoán giá trị.
11
Hai khâu trong một quy trình thống nhất nhằm xác định kết quả thực hiện mục tiêu dạy học
Mối quan hệ giữa KT & ĐG
12
Chuẩn kiến thức và kĩ năng có vai trò như thế nào trong quản lí dạy học và trong đánh giá kết quả giáo dục?
VAI TRÒ CỦA CHUẨN KT-KN
Chuẩn kiến thức, kĩ năng là căn cứ quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dục ở từng môn học, hoạt động giáo dục nhằm đảm bảo tính thống nhất, tính khả thi của chương trình giáo dục phổ thông; bảo đảm chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục.
13
Nêu một số loại hình đánh giá giáo dục mà Thầy/Cô biết
Sử dụng kĩ thuật động não
13
Câu hỏi thảo luận
14
II. Một số loại hình đánh giá giáo dục
Đánh giá quá trình (formative) và đánh giá tổng kết (summative);
Đánh giá cá nhân (individual) và đánh giá cơ sở giáo dục (institutional)
Đánh giá khách quan (objective) và đánh giá chủ quan (subjective)
Đánh giá chính thức (formal) và đánh giá không chính thức (informal)
Đánh giá trong (internal) và đánh giá ngoài (external)
Đánh giá dựa theo tiêu chí (Criterion- Referenced assessment) và đánh gía dựa theo chuẩn mực (Norm- Referenced assessment);
Đánh giá trên lớp học (Classroom- assessment), đánh giá dựa vào nhà trường (School- based assessment), đánh giá dựa trên diện rộng (Large- scale assessment).
15
Câu 1. Đọc thông tin ( trang 26 -30) và cho biết trong những loại hình đánh giá mà tài liệu đề cập
Loại hình nào đã được triển khai
Thầy/Cô. Hãy đưa ra minh chứng cụ thể.
b. Ở trường, loại hình nào triển khai có hiệu quả? Loại hình nào chưa? Hãy giải thích nguyên nhân của việc triển khai chưa hiệu quả
Câu 2. Thầy/Cô hãy nhớ lại ( TL trang 30) và cho biết;
a. Các hình thức đánh giá kết quả học tập đối với các môn học cấp THCS; Hình thức kiểm tra và các loại bài kiểm tra kết quả học tập đối với các môn học cấp THCS
b. Theo bạn, những quy định về hình thức đánh giá và kiểm tra có ưu điểm gì và cần điều chỉnh gì? Tại sao?
( Sử dụng kĩ thuật phòng tranh để trao đổi kết quả thảo luận)
Thảo luận nhóm ( viết kết quả vào giấy A0)
Đổi mới ĐG KQHT của HS
trong bối cảnh tiếp cận năng lực
Nội dung 2
17
Thầy/Cô hãy suy ngẫm và cho biết những điểm mới về ĐGKQHT của HS
Sử dụng kĩ thuật động não
17
Trong giáo dục, đánh giá đang có những bước phát triển mới
Câu hỏi thảo luận
18
I. Những điểm mới về ĐG KQHT của HS
1. Chuyển từ tập trung đánh giá cuối môn học, khóa học sang sử dụng ngày càng nhiều các hình thức đánh giá định kì sau từng phần, từng chương.
2. Chuyển từ đánh giá một chiều, sang đánh giá đa chiều (tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau).
19
3. Chuyển đánh giá từ một hoạt động độc lập với quá trình dạy học sang việc tích hợp đánh giá vào quá trình dạy học, xem đánh giá là một phương pháp dạy học.
4. Sử dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra đánh giá
5. Chuyển từ đánh giá kiến thức, kĩ năng sang đánh giá năng lực của người học
20
Thế nào là năng lực?
Thế nào là đánh giá theo năng lực ?
Sử dụng kĩ thuật động não
20
Theo Thầy/Cô
Câu hỏi thảo luận
21
II. Một số khái niệm về năng lực
Năng lực là một thuộc tính tâm lí phức hợp, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố như tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động và trách nhiệm đạo đức.
“Năng lực là khả năng đáp ứng thích hợp và đầy đủ các yêu cầu của một lĩnh vực hoạt động” (Từ Điển Webster`s New 20th Century, 1965).
22
II. Một số khái niệm về năng lực
Trong bối cảnh phát triển chương trình giáo dục phổ thông. Năng lực là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kĩ năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân,..nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định (Theo quan niệm trong chương trình giáo dục phổ thông của Quebec - Canada).
23
Nghiên cứu các ví dụ về đánh giá:
Ví dụ 1 (trang 83), Bài 6 “Hồ Chad” (trang 89), Bài 6 “Sâu răng” (trang 97).
Các ví dụ trên có ưu điểm gì?/ thách thức gì?
Thầy/Cô có suy nghĩ gì sau khi nghiên cứu các ví dụ về đánh giá?
Câu hỏi thảo luận
Thảo luận nhóm (nhóm lĩnh vực môn học )
24
1. Nhiệm vụ/ bài tập/ câu hỏi bắt nguồn từ những tình huống có nghĩa (những tình huống thực tế)
2. Để giải quyết nhiệm vụ/ bài tập/ câu hỏi đòi hỏi sự huy động kiến thức và kĩ năng của nhiều môn học .
3. Nhiệm vụ/ bài tập/ câu hỏi đủ phức tạp để tìm ra một “chiến lược giải quyết vấn đề”, mà lí tưởng là nhiều chiến lược giải quyết vấn đề;
Nhận xét và kết luận
25
4. Nhiệm vụ/bài tập/câu hỏi đánh giá các năng lực khác nhau trong đó có năng lực hợp tác (làm việc theo nhóm, chia sẻ công việc), năng lực giao tiếp, thu thập và xử lí thông tin, năng lực sáng tạo (chú trọng đến tài năng của các thành viên trong nhóm), năng lực giải quyết vấn đề và năng lực ứng dụng kiến thức, kĩ năng vào cuộc sống;
5. Nhiệm vụ/bài tập/câu hỏi kích thích sự tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng và cùng đánh giá của người học.
Kết luận: Đánh giá dựa trên khả năng thực hiện những nhiệm vụ ở các ví dụ nêu trên được coi là đánh giá theo năng lực
26
27
III. Các dạng năng lực
Theo Theo lí thuyết của Gardner có 8 dạng năng lực dựa vào 8 dạng trí tuệ. Tuy vậy, đó là khung năng lực quá chung và dễ gây nhầm lẫn năng lực với trí tuệ
28
III. Các dạng năng lực ( tiếp )
Đánh giá theo năng lực
Nội dung 3
30
I. Đánh giá theo năng lực
Đánh giá năng lực học sinh là quá trình thu thập chứng cứ, đưa ra nhận xét về khả năng và sự tiến bộ của học sinh hướng tới các yêu cầu đã được xác định. Đánh giá này dựa vào những kiến thức, kĩ năng và trải nghiệm thực tế mà một học sinh chứng tỏ được thông qua công việc/ nhiệm vụ. Có nghĩa là đánh giá năng lực là đánh giá kiến thức, kỹ năng và thái độ của người học trong một bối cảnh có ý nghĩa.
31
I. Đánh giá theo năng lực
Như vậy, xét về bản chất thì không có mâu thuẫn giữa hai cách đánh giá, đánh giá năng lực và đánh giá kiến thức, kĩ năng, mà đánh giá năng lực được coi là bước phát triển cao hơn so với đánh giá kiến thức
32
- Cá nhân nghiên cứu tài liệu mục II- 2.3 ( T35 – 37)
Bổ sung thêm vào bảng những điểm khác biệt giữa hai hình thức đánh giá theo năng lực và theo kiến thức, kĩ năng
Làm việc cá nhân
33
Bảng so sánh hai hình thức đánh giá
34
Bảng so sánh hai hình thức đánh giá
35
II. Các nguyên tắc đánh giá
Làm việc nhóm ( sử dụng kĩ thuật công đoạn )
Nghiên cứu tài liệu mục III - 3
Căn cứ vào các nguyên tắc đánh giá, hãy chỉ ra những điểm còn hạn chế ở địa phương mình khi triển khai hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh
36
III.Sử dụng các công cụ ĐG KQHT của HS
Làm việc nhóm nghiên cứu tài liệu mục III - 4
Trả lời các câu hỏi:
1. Trong các công cụ đề cập ở tài liệu, nhà trường của thầy/ cô đã sử dụng những công cụ nào?
2. Phân tích thuận lợi và khó khăn khi sử dụng công cụ:
Công cụ số 5, 6, 7, 8 :
Công cụ số 11, 12, 13, 14:
37
Trân trọng cám ơn!
Quảng Nam, tháng 10 năm 2012
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM
PHẦN I
ĐỔI MỚI ĐG KQHT CỦA HS TRONG
BỐI CẢNH TIẾP CẬN NĂNG LỰC
2
Giới thiệu làm quen.
Ngón cái: Tôi giỏi/làm tốt….. (điểm mạnh của tôi với vai trò là một cán bộ quản lí)
Ngón trỏ: Mong muốn của tôi về hoạt động đánh giá với vai trò là một cán bộ quản lí
Ngón giữa: Là một cán bộ quản lí, tôi không thích …
Ngón áp út: (ngón đeo nhẫn): Tôi không giỏi/không làm tốt….. (điểm yếu của tôi với vai trò là một cán bộ quản lí)
Ngón út: Mục tiêu/mong đợi của tôi khi tham dự khóa tập huấn này
* Sau khi hoàn thành, học viên dán hình bàn tay của mình lên cây mong đợi
3
3
Nội qui lớp học
4
Trải
Nghiệm
(thực tế, đóng vai, kể chuyện, xem tranh , ảnh, thăm quan, trò chơi)
Phân tích
trải nghiệm
(đưa ra câu hỏi
để p.tích cảm xúc
nguyên nhân,
hậu quả của
vấn đề)
Rút ra
bài học
(rút ra điều gì,
bài học, quy tắc
gì từ sự phân
tích)
Áp dụng
bài học
(trong thực tiễn,
làm b.tập, thực
hành, thay đổi
điều gì)
Chu trình 4 bước học qua trải nghiệm
5
PP. Nghiên cứu tài liệu
PP. Thảo luận
PP. Thực hành / Phân tích thực tế triển khai hoạt động đánh giá
KT Động não
KT Phòng tranh
....
Phương pháp / Kĩ thuật tập huấn
6
1.
Tổng quan về đánh giá.
Nội dung tập huấn
2.
Đổi mới ĐG KQHT của HS trong bối cảnh tiếp cận năng lực.
3.
Đánh giá năng lực.
4.
Quản lý hoạt động ĐG KQHT của HS trong bối cảnh tiếp cận năng lực.
7
Nội dung 1
Tổng quan về đánh giá
8
Thế nào là kiểm tra?
Câu hỏi thảo luận
Thế nào là đánh giá?
?
Kiểm tra là thu thập thông tin từ riêng lẻ đến hệ thống về kết quả thực hiện mục tiêu dạy học
Đánh giá trong giáo dục: Là quá trình thu thập và lí giải kịp thời, có hệ thống các thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân về chất lượng và hiệu quả GD căn cứ vào mục tiêu GD, làm cơ sở cho việc điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện những chủ trương, biện pháp và hành động GD tiếp theo.
Đánh giá KQHT của HS: Là một quá trình thu thập, phân tích và xử lí các thông tin về KT,KN,TĐ của HS theo mục tiêu môn học (hoặc hoạt động) nhằm đề xuất các giải pháp để thực hiện mục tiêu của môn học (hoạt động đó)
9
Tình huống đánh giá
Thảo luận và trả lời câu hỏi:
Các tình huống sau có phải là đánh giá không?
1. Trong bài trắc nghiệm môn Toán, em Lan đạt 85/100 điểm.
2. Điểm của Lan là điểm đỗ (qua được).
3. Lan đã đạt được mục tiêu học tập.
4. Lan có thể tiếp tục học bài sau.
Sự đo đạc
Sự xét đoán/ phán quyết
Sự xét đoán/ phán quyết
Ra quyết định
1 + 2 + 3 + 4 = tạo thành đánh giá
10
Thành phần của đánh giá
Đánh giá bao gồm các thành phần sau:
Sự đo đạc + Xét đoán + Ra quyết định = Đánh giá
Trong đó:
- Sự đo đạc: Thu thập các số liệu một cách có hệ thống
- Xét đoán: Làm sáng tỏ các số liệu thu được
- Ra QĐ: Những hành động dẫn đến việc thay đổi, sửa chữa hoặc cải tiến…
* Đánh giá: Quá trình đưa ra những QĐ trên cơ sở làm sáng tỏ số liệu thu thập được một cách có hệ thống để xét đoán giá trị.
11
Hai khâu trong một quy trình thống nhất nhằm xác định kết quả thực hiện mục tiêu dạy học
Mối quan hệ giữa KT & ĐG
12
Chuẩn kiến thức và kĩ năng có vai trò như thế nào trong quản lí dạy học và trong đánh giá kết quả giáo dục?
VAI TRÒ CỦA CHUẨN KT-KN
Chuẩn kiến thức, kĩ năng là căn cứ quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dục ở từng môn học, hoạt động giáo dục nhằm đảm bảo tính thống nhất, tính khả thi của chương trình giáo dục phổ thông; bảo đảm chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục.
13
Nêu một số loại hình đánh giá giáo dục mà Thầy/Cô biết
Sử dụng kĩ thuật động não
13
Câu hỏi thảo luận
14
II. Một số loại hình đánh giá giáo dục
Đánh giá quá trình (formative) và đánh giá tổng kết (summative);
Đánh giá cá nhân (individual) và đánh giá cơ sở giáo dục (institutional)
Đánh giá khách quan (objective) và đánh giá chủ quan (subjective)
Đánh giá chính thức (formal) và đánh giá không chính thức (informal)
Đánh giá trong (internal) và đánh giá ngoài (external)
Đánh giá dựa theo tiêu chí (Criterion- Referenced assessment) và đánh gía dựa theo chuẩn mực (Norm- Referenced assessment);
Đánh giá trên lớp học (Classroom- assessment), đánh giá dựa vào nhà trường (School- based assessment), đánh giá dựa trên diện rộng (Large- scale assessment).
15
Câu 1. Đọc thông tin ( trang 26 -30) và cho biết trong những loại hình đánh giá mà tài liệu đề cập
Loại hình nào đã được triển khai
Thầy/Cô. Hãy đưa ra minh chứng cụ thể.
b. Ở trường, loại hình nào triển khai có hiệu quả? Loại hình nào chưa? Hãy giải thích nguyên nhân của việc triển khai chưa hiệu quả
Câu 2. Thầy/Cô hãy nhớ lại ( TL trang 30) và cho biết;
a. Các hình thức đánh giá kết quả học tập đối với các môn học cấp THCS; Hình thức kiểm tra và các loại bài kiểm tra kết quả học tập đối với các môn học cấp THCS
b. Theo bạn, những quy định về hình thức đánh giá và kiểm tra có ưu điểm gì và cần điều chỉnh gì? Tại sao?
( Sử dụng kĩ thuật phòng tranh để trao đổi kết quả thảo luận)
Thảo luận nhóm ( viết kết quả vào giấy A0)
Đổi mới ĐG KQHT của HS
trong bối cảnh tiếp cận năng lực
Nội dung 2
17
Thầy/Cô hãy suy ngẫm và cho biết những điểm mới về ĐGKQHT của HS
Sử dụng kĩ thuật động não
17
Trong giáo dục, đánh giá đang có những bước phát triển mới
Câu hỏi thảo luận
18
I. Những điểm mới về ĐG KQHT của HS
1. Chuyển từ tập trung đánh giá cuối môn học, khóa học sang sử dụng ngày càng nhiều các hình thức đánh giá định kì sau từng phần, từng chương.
2. Chuyển từ đánh giá một chiều, sang đánh giá đa chiều (tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau).
19
3. Chuyển đánh giá từ một hoạt động độc lập với quá trình dạy học sang việc tích hợp đánh giá vào quá trình dạy học, xem đánh giá là một phương pháp dạy học.
4. Sử dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra đánh giá
5. Chuyển từ đánh giá kiến thức, kĩ năng sang đánh giá năng lực của người học
20
Thế nào là năng lực?
Thế nào là đánh giá theo năng lực ?
Sử dụng kĩ thuật động não
20
Theo Thầy/Cô
Câu hỏi thảo luận
21
II. Một số khái niệm về năng lực
Năng lực là một thuộc tính tâm lí phức hợp, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố như tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động và trách nhiệm đạo đức.
“Năng lực là khả năng đáp ứng thích hợp và đầy đủ các yêu cầu của một lĩnh vực hoạt động” (Từ Điển Webster`s New 20th Century, 1965).
22
II. Một số khái niệm về năng lực
Trong bối cảnh phát triển chương trình giáo dục phổ thông. Năng lực là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kĩ năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân,..nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định (Theo quan niệm trong chương trình giáo dục phổ thông của Quebec - Canada).
23
Nghiên cứu các ví dụ về đánh giá:
Ví dụ 1 (trang 83), Bài 6 “Hồ Chad” (trang 89), Bài 6 “Sâu răng” (trang 97).
Các ví dụ trên có ưu điểm gì?/ thách thức gì?
Thầy/Cô có suy nghĩ gì sau khi nghiên cứu các ví dụ về đánh giá?
Câu hỏi thảo luận
Thảo luận nhóm (nhóm lĩnh vực môn học )
24
1. Nhiệm vụ/ bài tập/ câu hỏi bắt nguồn từ những tình huống có nghĩa (những tình huống thực tế)
2. Để giải quyết nhiệm vụ/ bài tập/ câu hỏi đòi hỏi sự huy động kiến thức và kĩ năng của nhiều môn học .
3. Nhiệm vụ/ bài tập/ câu hỏi đủ phức tạp để tìm ra một “chiến lược giải quyết vấn đề”, mà lí tưởng là nhiều chiến lược giải quyết vấn đề;
Nhận xét và kết luận
25
4. Nhiệm vụ/bài tập/câu hỏi đánh giá các năng lực khác nhau trong đó có năng lực hợp tác (làm việc theo nhóm, chia sẻ công việc), năng lực giao tiếp, thu thập và xử lí thông tin, năng lực sáng tạo (chú trọng đến tài năng của các thành viên trong nhóm), năng lực giải quyết vấn đề và năng lực ứng dụng kiến thức, kĩ năng vào cuộc sống;
5. Nhiệm vụ/bài tập/câu hỏi kích thích sự tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng và cùng đánh giá của người học.
Kết luận: Đánh giá dựa trên khả năng thực hiện những nhiệm vụ ở các ví dụ nêu trên được coi là đánh giá theo năng lực
26
27
III. Các dạng năng lực
Theo Theo lí thuyết của Gardner có 8 dạng năng lực dựa vào 8 dạng trí tuệ. Tuy vậy, đó là khung năng lực quá chung và dễ gây nhầm lẫn năng lực với trí tuệ
28
III. Các dạng năng lực ( tiếp )
Đánh giá theo năng lực
Nội dung 3
30
I. Đánh giá theo năng lực
Đánh giá năng lực học sinh là quá trình thu thập chứng cứ, đưa ra nhận xét về khả năng và sự tiến bộ của học sinh hướng tới các yêu cầu đã được xác định. Đánh giá này dựa vào những kiến thức, kĩ năng và trải nghiệm thực tế mà một học sinh chứng tỏ được thông qua công việc/ nhiệm vụ. Có nghĩa là đánh giá năng lực là đánh giá kiến thức, kỹ năng và thái độ của người học trong một bối cảnh có ý nghĩa.
31
I. Đánh giá theo năng lực
Như vậy, xét về bản chất thì không có mâu thuẫn giữa hai cách đánh giá, đánh giá năng lực và đánh giá kiến thức, kĩ năng, mà đánh giá năng lực được coi là bước phát triển cao hơn so với đánh giá kiến thức
32
- Cá nhân nghiên cứu tài liệu mục II- 2.3 ( T35 – 37)
Bổ sung thêm vào bảng những điểm khác biệt giữa hai hình thức đánh giá theo năng lực và theo kiến thức, kĩ năng
Làm việc cá nhân
33
Bảng so sánh hai hình thức đánh giá
34
Bảng so sánh hai hình thức đánh giá
35
II. Các nguyên tắc đánh giá
Làm việc nhóm ( sử dụng kĩ thuật công đoạn )
Nghiên cứu tài liệu mục III - 3
Căn cứ vào các nguyên tắc đánh giá, hãy chỉ ra những điểm còn hạn chế ở địa phương mình khi triển khai hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh
36
III.Sử dụng các công cụ ĐG KQHT của HS
Làm việc nhóm nghiên cứu tài liệu mục III - 4
Trả lời các câu hỏi:
1. Trong các công cụ đề cập ở tài liệu, nhà trường của thầy/ cô đã sử dụng những công cụ nào?
2. Phân tích thuận lợi và khó khăn khi sử dụng công cụ:
Công cụ số 5, 6, 7, 8 :
Công cụ số 11, 12, 13, 14:
37
Trân trọng cám ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Binh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)