Đánh giá HSTH
Chia sẻ bởi Chu Thị Thảo |
Ngày 18/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Đánh giá HSTH thuộc Giáo dục tiểu học
Nội dung tài liệu:
Nhóm 3
Nhiệm vụ 2: Khái niệm lượng giá và phân loại lượng giá
Lượng giá ( định giá trị) là đánh giá sự vật, hiện tượng đạt được mức độ chất lượng như thế nào.
Lượng giá trong giáo dục là xem xét, tính toán đánh giá khả năng về chất lượng giảng dạy của giáo viên cũng như học tập của học sinh hoặc đánh giá chất lượng của nhà trường hay của một đơn vị giáo dục đạt được ở mức độ nào.
Khái niệm
Phân loại
Đánh giá năng lực
Đánh giá kiến thức, kỹ năng
Đánh giá năng lực
Năng lực của người học phụ thuộc vào độ khó của nhiệm vụ hoặc bài tập đã hoành thành. Thực hiện được nhiệm vụ càng khó và phức tạp hơn sẽ được coi là có năng lực cao hơn.
Đánh giá ở mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng đến đánh giá trong giờ học.
Những kiến thức, kỹ năng, thái độ ở nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục và những trải nhiệm của bản thân học sinh trong cuộc sống xã hội.
Đánh giá khả năng học sinh vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sống.
Đánh giá kiến thức, kĩ năng
Đánh giá, xếp hạng giữa người học với người học.
Gắn với nội dung học tập được học trong nhà trường.
Những kiến thức, kỹ năng và thái độ ở một môn học cụ thể.
Phụ thuộc vào việc người đó có đạt hay không đạt ở một nội dung được học.
Phụ thuộc vào số lượng câu hỏi, nhiệm vụ hoặc bài tập đã hoàn thành.
Nhiệm vụ 2: Khái niệm lượng giá và phân loại lượng giá
Lượng giá ( định giá trị) là đánh giá sự vật, hiện tượng đạt được mức độ chất lượng như thế nào.
Lượng giá trong giáo dục là xem xét, tính toán đánh giá khả năng về chất lượng giảng dạy của giáo viên cũng như học tập của học sinh hoặc đánh giá chất lượng của nhà trường hay của một đơn vị giáo dục đạt được ở mức độ nào.
Khái niệm
Phân loại
Đánh giá năng lực
Đánh giá kiến thức, kỹ năng
Đánh giá năng lực
Năng lực của người học phụ thuộc vào độ khó của nhiệm vụ hoặc bài tập đã hoành thành. Thực hiện được nhiệm vụ càng khó và phức tạp hơn sẽ được coi là có năng lực cao hơn.
Đánh giá ở mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng đến đánh giá trong giờ học.
Những kiến thức, kỹ năng, thái độ ở nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục và những trải nhiệm của bản thân học sinh trong cuộc sống xã hội.
Đánh giá khả năng học sinh vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sống.
Đánh giá kiến thức, kĩ năng
Đánh giá, xếp hạng giữa người học với người học.
Gắn với nội dung học tập được học trong nhà trường.
Những kiến thức, kỹ năng và thái độ ở một môn học cụ thể.
Phụ thuộc vào việc người đó có đạt hay không đạt ở một nội dung được học.
Phụ thuộc vào số lượng câu hỏi, nhiệm vụ hoặc bài tập đã hoàn thành.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Thị Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)