ĐÁNH GIÁ DẠY HỌC TÍCH CỰC
Chia sẻ bởi Hải Nguyên Văn |
Ngày 22/10/2018 |
99
Chia sẻ tài liệu: ĐÁNH GIÁ DẠY HỌC TÍCH CỰC thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
ĐÁNH GIÁ DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC
Nguyễn Thị Tuyết Hạnh
Khoa Quản lý- Học viện QLGD
[email protected]
TỔ CHỨC HỢP TAC HỖ TRỢ VÀ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT VÙNG FLEMISH VƯƠNG QUỐC BỈ
MỤC TIÊU
Thống nhất quan điểm đánh giá dạy và học tích cực
Thống nhất mục đích, yêu cầu và nội dung đánh giá dạy và học tích cực ở THCS
Giới thiệu một số phiếu đánh giá dạy và học tích cực
Câu hỏi cần trả lời
Thế nào là đánh giá dạy và học tích cực?
Đánh giá dạy và học tích cực là đánh giá những gì? Nên theo tiếp cận nào? Theo những tiêu chí nào?
Đánh giá dạy và học tích cực bằng cách nào?
Cùng suy nghĩ và phân tích (10 phút)
Nếu các Thầy/ Cô dự giờ GV,khi sử dụng phiếu đánh giá giờ dạy, để đánh giá GV ở mức cao nhất của 3 tiêu chí sau cần chỉ ra các minh chứng cụ thể nào?
Tiêu chí 5: (Thế nào là )Kết hợp tốt các PP trong các hoạt động Dạy và Học (nhóm 1)
Tiêu chí 6: Sử dụng tốt các phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp với nội dung, kiểu bài lên lớp (nhóm 2)
Tiêu chí 9: (Thế nào là)Tổ chức cho HS học tập chủ động, phù hợp với nội dung, kiểu bài, với các đối tượng, học sinh hứng thú học tập (nhóm 3 và 4)
Những vấn đề cần thống nhất
1. Mục đích, yêu cầu và nội dung đánh giá dạy và học tích cực
2. Xây dựng và sử dụng công cụ đánh giá dạy và học tích cực như thế nào?
1. Mục đích, yêu cầu và nội dung đánh giá dạy và học tích cực:
Tổng quan về dạy học tích cực:
TTC của con người biểu hiện trong các hoạt động.
Dạy và học tích cực ở THCS là trong giờ học GV tạo điều kiện cho HS tham gia vào bài giảng dưới nhiều hình thức tuỳ theo mức độ tiếp thu và hiểu bài của HS...
"Tích cực" trong PPDH - tích cực được dùng với nghĩa là hoạt động, chủ động trái với thụ động
1. Mục đích, yêu cầu và nội dung đánh giá dạy và học tích cực (tt)
Đánh giá dạy và học tích cực phải dựa vào:
Đặc trưng cơ bản của dạy học tích cực
Biểu hiện của dạy và học tích cực
Các mức độ biểu thị tính tích cực
1. Mục đích, yêu cầu và nội dung đánh giá dạy và học tích cực (tt)
Đánh giá dạy học tích cực phải thực hiện phản hồi đảm bảo tính xây dựng.
Phản hồi có tính xây dựng là:
Phản hồi mô tả, thông tin lại về một hành động /sự kiện cụ thể, rõ ràng, chính xác.
Các thông tin nhận được có ích cho người nhận phản hồi trong việc điều chỉnh hoạt động dạy và học tốt hơn.
Người phản hồi có thái độ cảm thông, chia sẻ, động viên khích lệ người nhận phản hồi, đưa ra được gợi ý để nâng cao hiệu quả dạy học.
1. Mục đích, yêu cầu và nội dung đánh giá dạy và học tích cực (tt)
Đánh giá dạy và học tích cực trước hết phải dựa vào đặc trưng của dạy và học tích cực để xác định các tiêu chí đo lường.
Theo đó là việc xây dựng các câu hỏi định hướng đến việc trả lời phản ánh được (hay các tiêu chí phải đo được) mức độ tích cực của dạy và học
Nội dung đánh giá dạy và học tích cực
@ bai hoc tu cay le
CÁC TIÊU THỨC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG ViỆC
12
Đánh giá dạy học tích cực chính là đánh giá các kỹ năng chuyên môn :
Thông qua sự thể hiện hoạt động dạy và học có thể khiến cho quá trình giảng dạy đạt hiệu quả tối đa (để đạt hiệu quả trong việc học của học sinh)
Thiết lập và triển khai những hoạt động giảng dạy (lựa chọn và thực hiện những mục đích, phương pháp giảng dạy, phương tiện hỗ trợ...) hiệu quả.
12
1. Mục đích, yêu cầu và nội dung đánh giá dạy và học tích cực (tt)
1.1.Đánh giá hoạt động dạy: @DTC
Dạy tích cực phản ánh qua các nội dung:
Sự hiểu biết của GV về mục tiêu, nội dung, chương trình, môn học và PPDH
Kĩ năng tổ chức lớp học và việc sử dụng các PPDH của GV
Tinh thần, thái độ của GV đối với HS và với công việc
1. Mục đích, yêu cầu và nội dung đánh giá dạy và học tích cực (tt)
1.2. Đánh giá hoạt động học :@TCHT
Học tích cực phản ánh qua các nội dung:
Người học phải chuẩn bị tâm thế để tham gia vào quá trình học tập một cách tích cực.
Người học tham gia các hoạt động học tập một cách tích cực.
Người học đạt được về kiến thức, kĩ năng, thái độ theo mục tiêu đề ra *
1. Mục đích, yêu cầu và nội dung đánh giá dạy và học tích cực (tt)
1.2. Đánh giá kết quả giờ học
Kết quả giờ học tích cực phản ánh qua các nội dung:
Người học hứng thú trong học tập
Không khí lớp học thực sự sôi nổi
Người học đạt được về kiến thức, kĩ năng, thái độ theo mục tiêu đề ra của bài học (hiểu bài và vận dụng được kiến thức, biết cách học...)
Dạy và học tích cực
Phản hồi
tích cực
Dạy
tích cực
Tư duy
tích cực
Thực hành
tích cực
?
?
Lắng nghe
tích cực
?
?
Học
tích cực
?
?
Tình cảm
tích cực
?
?
?
Con người
năng động
-sáng tạo-nhân văn
2. Xây dựng công cụ đánh giá
dạy và học tích cực @
Yêu cầu của công cụ sử dụng để đánh giá:
Các tiêu chí phải đơn trị và đo được
Cụ thể và dễ hiểu
Nội dung các tiêu chí phản ánh được các hoạt động thể hiện việc dạy và học tích cực
Các tiêu chí cung cấp các chỉ dẫn để thực hành dạy và học tích cực
Vận dụng tiêu chí của Bộ trong đánh giá dạy học tích cực
Phải cụ thể hóa tiêu chí để dễ lượng hóa thành điểm số, hoặc làm cơ sở để nhận xét, tư vấn cho GV sau khi đi dự giờ, Chẳng hạn:
Tiêu chí 5: Kết hợp tốt các PP trong các hoạt động Dạy và Học
GV xây dựng câu hỏi để hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài một cách logic, hệ thống ?
GV thường nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ, tranh luận, phát huy khả năng sáng tạo của họ ?
GV tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động nhóm, thảo luận để giải quyết các nhiệm vụ học tập phù hợp ?
GV sử dụng các phương pháp kĩ thuật bằng lời nói, cử chỉ, hình ảnh nhằm nâng cao sự hợp tác, hỗ trợ và phối hợp trong lớp học?...
Vận dụng tiêu chí của Bộ trong đánh giá dạy học tích cực
Tiêu chí 6: Sử dụng tốt các phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp với nội dung, kiểu bài lên lớp
GV lựa chọn phương tiện dạy học phù hợp với nội dung, kiểu bài lên lớp
GV biết khai thác và sử dụng hợp lý các phần mềm trong dạy học
GV sử dụng hiệu quả phương tiện hỗ trợ nghe nhìn và máy vi tính trong dạy học
Vận dụng tiêu chí của Bộ trong đánh giá dạy học tích cực
Tiêu chí 9: Tổ chức cho HS học tập chủ động, phù hợp với nội dung, kiểu bài, với các đối tượng, học sinh hứng thú học tập:
GV đưa ra hệ thống câu hỏi đa dạng, dễ hiểu phù hợp với trình độ học sinh
GV giúp học sinh chia sẻ kiến thức thông qua thảo luận, làm việc nhóm, cá nhân nhằm tạo ra môi trường học tập cởi mở, tôn trọng lẫn nhau và cùng giúp nhau trong lớp học
GV tổ chức, chuẩn bị, giám sát hoạt động nhóm và cá nhân nhằm khuyến khích tất cả học sinh tham gia
GV cho phép học sinh có các chọn lựa trong quá trình học, dẫn dắt học sinh tự đặt câu hỏi và tìm câu trả lời cho các vấn đề
GV khuyến khích học sinh nêu câu hỏi và bày tỏ quan điểm riêng về các vấn đề học tập
Vận dụng tiêu chí của Bộ trong đánh giá dạy học tích cực
Tiêu chí 9 (tt):
GV sử dụng các PP đánh giá nhằm khuyến khích học sinh tham gia vào quá trình tự đánh giá, giúp học sinh nhận ra ưu, nhược điểm và nhu cầu của bản thân
GV khuyến khích và tạo cơ hội cho học sinh tham gia, vận dụng kiến thức …
Học sinh tự giác tham gia vào các hoạt động cá nhân và nhóm do giáo viên yêu cầu
Học sinh tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài
Học sinh yêu thích môn học…
2. Xây dựng công cụ đánh giá dạy và học tích cực- một vài ví dụ@
Mẫu 1: Phiếu dự giờ
Nội dung:
Đánh giá công tác chuẩn bị của GV
Các PPDH được GV lựa chọn và sử dụng
Khả năng tổ chức hoạt động của GV
Kĩ năng sử dụng TBDH
Đánh giá hoạt động của người học
Đánh giá nội dung dạy học
Chất lượng hiệu quả đồ dùng dạy học
Kết quả giờ học
2. Xây dựng công cụ đánh giá dạy và học tích cực- một vài ví dụ để tham khảo
Đánh giá bằng cách cho điểm theo mức giảm dần:
4 là rất tốt/ rất nhiều;
1 là không tốt/ không nhiều;
N/A là không có thông tin
2. Xây dựng công cụ đánh giá dạy và học tích cực- một vài ví dụ để tham khảo
Phiếu đánh giá này có thể đánh giá được mức độ tích cực trong dạy và học, tuy vậy chưa thể hiện rõ sự chỉ dẫn cho người dạy trong việc chuẩn bị và thực hiện dạy học tích cực
Một số tiêu chí còn trùng lặp, một số diễn đạt chưa rõ cần chỉnh sửa mới sử dụng được
2. Xây dựng công cụ đánh giá dạy và học tích cực- một vài ví dụ để tham khảo
Mẫu số 2. Phiếu đánh giá hoạt động GD
Đánh giá theo thang điểm tăng dần:
1- Không đồng ý
2- Khá đồng ý
3- Hoàn toàn đồng ý
0- Không có ý kiến
2. Xây dựng công cụ đánh giá dạy và học tích cực- một vài ví dụ để tham khảo
Phiếu có thiết kế một số câu hỏi mở để đánh giá chung về việc giờ dạy
Chỉ rõ những vấn đề GV cần thay đổi
Những vấn đề nhà trường cần thay đổi (QL, tổ chức, cung cấp điều kiện để thực hiện dạy và học tích cực…)
2. Xây dựng công cụ đánh giá dạy và học tích cực- một vài ví dụ để tham khảo
1. Đánh giá chung về chất lượng giảng dạy qua bài giảng:
○ Rất tốt ○ Tốt Khá ○ Trung bình ○yếu ○ Kém○ Rất kém
2. Hãy chỉ ra 3 điểm tích cực nhất trong giờ học
3. Hãy chỉ ra 3 điểm chưa tích cực trong giờ học
4. Chỉ ra những điểm cần cải thiện hoặc thay đổi trong hoạt động giảng dạy của GV:
5. Để nâng cao hơn nữa chất lượng giảng dạy thì Nhà trường cần làm những gì?
2. Xây dựng công cụ đánh giá dạy và học tích cực- một vài ví dụ để tham khảo
Phiếu này cố gắng đánh giá cụ thể mức độ tích cực trong hoạt động giảng dạy của giáo viên
Mỗi tiêu chí là một chỉ dẫn cho GV trong quá trình chuẩn bị và thực hiện dạy học tích cực.
Kết luận
Dạy và học tích cực đòi hỏi cần kết hợp giữa lý thuyết với thực hành và tăng cường liên hệ với thực tế cuộc sống.
Việc vận dụng PPDH đạt được hiệu quả còn tuỳ thuộc vào năng lực sư phạm và khả năng vận dụng sáng tạo của giáo viên.
Kết luận
Đánh giá dạy và học tích cực phải phản ánh được:
Việc GV tổ chức các hoạt động học tập thế nào?
Người học tham gia vào các hoạt động học tập ra sao
và mức độ đạt được mục tiêu bài học thế nào. (Phản ánh mức độ của kĩ năng và kết quả dạy học)
Kết luận
Đổi mới PPDH phải gắn liền với đổi mới kiểm tra đánh giá
Thay đổi cách dạy tích cực để thay đổi cách học một cách tích cực. Biết cách học để có thể học tập suốt đời, thực hiện 4 trụ cột của việc học: “Học để biết, học để làm việc, học để chung sống với nhau và học để làm người” là phát triển giáo dục một cách bền vững.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ LẮNG NGHE VÀ CHIA SẺ CỦA QUÍ VỊ!
Nguyễn Thị Tuyết Hạnh
Khoa Quản lý- Học viện QLGD
[email protected]
TỔ CHỨC HỢP TAC HỖ TRỢ VÀ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT VÙNG FLEMISH VƯƠNG QUỐC BỈ
MỤC TIÊU
Thống nhất quan điểm đánh giá dạy và học tích cực
Thống nhất mục đích, yêu cầu và nội dung đánh giá dạy và học tích cực ở THCS
Giới thiệu một số phiếu đánh giá dạy và học tích cực
Câu hỏi cần trả lời
Thế nào là đánh giá dạy và học tích cực?
Đánh giá dạy và học tích cực là đánh giá những gì? Nên theo tiếp cận nào? Theo những tiêu chí nào?
Đánh giá dạy và học tích cực bằng cách nào?
Cùng suy nghĩ và phân tích (10 phút)
Nếu các Thầy/ Cô dự giờ GV,khi sử dụng phiếu đánh giá giờ dạy, để đánh giá GV ở mức cao nhất của 3 tiêu chí sau cần chỉ ra các minh chứng cụ thể nào?
Tiêu chí 5: (Thế nào là )Kết hợp tốt các PP trong các hoạt động Dạy và Học (nhóm 1)
Tiêu chí 6: Sử dụng tốt các phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp với nội dung, kiểu bài lên lớp (nhóm 2)
Tiêu chí 9: (Thế nào là)Tổ chức cho HS học tập chủ động, phù hợp với nội dung, kiểu bài, với các đối tượng, học sinh hứng thú học tập (nhóm 3 và 4)
Những vấn đề cần thống nhất
1. Mục đích, yêu cầu và nội dung đánh giá dạy và học tích cực
2. Xây dựng và sử dụng công cụ đánh giá dạy và học tích cực như thế nào?
1. Mục đích, yêu cầu và nội dung đánh giá dạy và học tích cực:
Tổng quan về dạy học tích cực:
TTC của con người biểu hiện trong các hoạt động.
Dạy và học tích cực ở THCS là trong giờ học GV tạo điều kiện cho HS tham gia vào bài giảng dưới nhiều hình thức tuỳ theo mức độ tiếp thu và hiểu bài của HS...
"Tích cực" trong PPDH - tích cực được dùng với nghĩa là hoạt động, chủ động trái với thụ động
1. Mục đích, yêu cầu và nội dung đánh giá dạy và học tích cực (tt)
Đánh giá dạy và học tích cực phải dựa vào:
Đặc trưng cơ bản của dạy học tích cực
Biểu hiện của dạy và học tích cực
Các mức độ biểu thị tính tích cực
1. Mục đích, yêu cầu và nội dung đánh giá dạy và học tích cực (tt)
Đánh giá dạy học tích cực phải thực hiện phản hồi đảm bảo tính xây dựng.
Phản hồi có tính xây dựng là:
Phản hồi mô tả, thông tin lại về một hành động /sự kiện cụ thể, rõ ràng, chính xác.
Các thông tin nhận được có ích cho người nhận phản hồi trong việc điều chỉnh hoạt động dạy và học tốt hơn.
Người phản hồi có thái độ cảm thông, chia sẻ, động viên khích lệ người nhận phản hồi, đưa ra được gợi ý để nâng cao hiệu quả dạy học.
1. Mục đích, yêu cầu và nội dung đánh giá dạy và học tích cực (tt)
Đánh giá dạy và học tích cực trước hết phải dựa vào đặc trưng của dạy và học tích cực để xác định các tiêu chí đo lường.
Theo đó là việc xây dựng các câu hỏi định hướng đến việc trả lời phản ánh được (hay các tiêu chí phải đo được) mức độ tích cực của dạy và học
Nội dung đánh giá dạy và học tích cực
@ bai hoc tu cay le
CÁC TIÊU THỨC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG ViỆC
12
Đánh giá dạy học tích cực chính là đánh giá các kỹ năng chuyên môn :
Thông qua sự thể hiện hoạt động dạy và học có thể khiến cho quá trình giảng dạy đạt hiệu quả tối đa (để đạt hiệu quả trong việc học của học sinh)
Thiết lập và triển khai những hoạt động giảng dạy (lựa chọn và thực hiện những mục đích, phương pháp giảng dạy, phương tiện hỗ trợ...) hiệu quả.
12
1. Mục đích, yêu cầu và nội dung đánh giá dạy và học tích cực (tt)
1.1.Đánh giá hoạt động dạy: @DTC
Dạy tích cực phản ánh qua các nội dung:
Sự hiểu biết của GV về mục tiêu, nội dung, chương trình, môn học và PPDH
Kĩ năng tổ chức lớp học và việc sử dụng các PPDH của GV
Tinh thần, thái độ của GV đối với HS và với công việc
1. Mục đích, yêu cầu và nội dung đánh giá dạy và học tích cực (tt)
1.2. Đánh giá hoạt động học :@TCHT
Học tích cực phản ánh qua các nội dung:
Người học phải chuẩn bị tâm thế để tham gia vào quá trình học tập một cách tích cực.
Người học tham gia các hoạt động học tập một cách tích cực.
Người học đạt được về kiến thức, kĩ năng, thái độ theo mục tiêu đề ra *
1. Mục đích, yêu cầu và nội dung đánh giá dạy và học tích cực (tt)
1.2. Đánh giá kết quả giờ học
Kết quả giờ học tích cực phản ánh qua các nội dung:
Người học hứng thú trong học tập
Không khí lớp học thực sự sôi nổi
Người học đạt được về kiến thức, kĩ năng, thái độ theo mục tiêu đề ra của bài học (hiểu bài và vận dụng được kiến thức, biết cách học...)
Dạy và học tích cực
Phản hồi
tích cực
Dạy
tích cực
Tư duy
tích cực
Thực hành
tích cực
?
?
Lắng nghe
tích cực
?
?
Học
tích cực
?
?
Tình cảm
tích cực
?
?
?
Con người
năng động
-sáng tạo-nhân văn
2. Xây dựng công cụ đánh giá
dạy và học tích cực @
Yêu cầu của công cụ sử dụng để đánh giá:
Các tiêu chí phải đơn trị và đo được
Cụ thể và dễ hiểu
Nội dung các tiêu chí phản ánh được các hoạt động thể hiện việc dạy và học tích cực
Các tiêu chí cung cấp các chỉ dẫn để thực hành dạy và học tích cực
Vận dụng tiêu chí của Bộ trong đánh giá dạy học tích cực
Phải cụ thể hóa tiêu chí để dễ lượng hóa thành điểm số, hoặc làm cơ sở để nhận xét, tư vấn cho GV sau khi đi dự giờ, Chẳng hạn:
Tiêu chí 5: Kết hợp tốt các PP trong các hoạt động Dạy và Học
GV xây dựng câu hỏi để hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài một cách logic, hệ thống ?
GV thường nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ, tranh luận, phát huy khả năng sáng tạo của họ ?
GV tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động nhóm, thảo luận để giải quyết các nhiệm vụ học tập phù hợp ?
GV sử dụng các phương pháp kĩ thuật bằng lời nói, cử chỉ, hình ảnh nhằm nâng cao sự hợp tác, hỗ trợ và phối hợp trong lớp học?...
Vận dụng tiêu chí của Bộ trong đánh giá dạy học tích cực
Tiêu chí 6: Sử dụng tốt các phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp với nội dung, kiểu bài lên lớp
GV lựa chọn phương tiện dạy học phù hợp với nội dung, kiểu bài lên lớp
GV biết khai thác và sử dụng hợp lý các phần mềm trong dạy học
GV sử dụng hiệu quả phương tiện hỗ trợ nghe nhìn và máy vi tính trong dạy học
Vận dụng tiêu chí của Bộ trong đánh giá dạy học tích cực
Tiêu chí 9: Tổ chức cho HS học tập chủ động, phù hợp với nội dung, kiểu bài, với các đối tượng, học sinh hứng thú học tập:
GV đưa ra hệ thống câu hỏi đa dạng, dễ hiểu phù hợp với trình độ học sinh
GV giúp học sinh chia sẻ kiến thức thông qua thảo luận, làm việc nhóm, cá nhân nhằm tạo ra môi trường học tập cởi mở, tôn trọng lẫn nhau và cùng giúp nhau trong lớp học
GV tổ chức, chuẩn bị, giám sát hoạt động nhóm và cá nhân nhằm khuyến khích tất cả học sinh tham gia
GV cho phép học sinh có các chọn lựa trong quá trình học, dẫn dắt học sinh tự đặt câu hỏi và tìm câu trả lời cho các vấn đề
GV khuyến khích học sinh nêu câu hỏi và bày tỏ quan điểm riêng về các vấn đề học tập
Vận dụng tiêu chí của Bộ trong đánh giá dạy học tích cực
Tiêu chí 9 (tt):
GV sử dụng các PP đánh giá nhằm khuyến khích học sinh tham gia vào quá trình tự đánh giá, giúp học sinh nhận ra ưu, nhược điểm và nhu cầu của bản thân
GV khuyến khích và tạo cơ hội cho học sinh tham gia, vận dụng kiến thức …
Học sinh tự giác tham gia vào các hoạt động cá nhân và nhóm do giáo viên yêu cầu
Học sinh tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài
Học sinh yêu thích môn học…
2. Xây dựng công cụ đánh giá dạy và học tích cực- một vài ví dụ@
Mẫu 1: Phiếu dự giờ
Nội dung:
Đánh giá công tác chuẩn bị của GV
Các PPDH được GV lựa chọn và sử dụng
Khả năng tổ chức hoạt động của GV
Kĩ năng sử dụng TBDH
Đánh giá hoạt động của người học
Đánh giá nội dung dạy học
Chất lượng hiệu quả đồ dùng dạy học
Kết quả giờ học
2. Xây dựng công cụ đánh giá dạy và học tích cực- một vài ví dụ để tham khảo
Đánh giá bằng cách cho điểm theo mức giảm dần:
4 là rất tốt/ rất nhiều;
1 là không tốt/ không nhiều;
N/A là không có thông tin
2. Xây dựng công cụ đánh giá dạy và học tích cực- một vài ví dụ để tham khảo
Phiếu đánh giá này có thể đánh giá được mức độ tích cực trong dạy và học, tuy vậy chưa thể hiện rõ sự chỉ dẫn cho người dạy trong việc chuẩn bị và thực hiện dạy học tích cực
Một số tiêu chí còn trùng lặp, một số diễn đạt chưa rõ cần chỉnh sửa mới sử dụng được
2. Xây dựng công cụ đánh giá dạy và học tích cực- một vài ví dụ để tham khảo
Mẫu số 2. Phiếu đánh giá hoạt động GD
Đánh giá theo thang điểm tăng dần:
1- Không đồng ý
2- Khá đồng ý
3- Hoàn toàn đồng ý
0- Không có ý kiến
2. Xây dựng công cụ đánh giá dạy và học tích cực- một vài ví dụ để tham khảo
Phiếu có thiết kế một số câu hỏi mở để đánh giá chung về việc giờ dạy
Chỉ rõ những vấn đề GV cần thay đổi
Những vấn đề nhà trường cần thay đổi (QL, tổ chức, cung cấp điều kiện để thực hiện dạy và học tích cực…)
2. Xây dựng công cụ đánh giá dạy và học tích cực- một vài ví dụ để tham khảo
1. Đánh giá chung về chất lượng giảng dạy qua bài giảng:
○ Rất tốt ○ Tốt Khá ○ Trung bình ○yếu ○ Kém○ Rất kém
2. Hãy chỉ ra 3 điểm tích cực nhất trong giờ học
3. Hãy chỉ ra 3 điểm chưa tích cực trong giờ học
4. Chỉ ra những điểm cần cải thiện hoặc thay đổi trong hoạt động giảng dạy của GV:
5. Để nâng cao hơn nữa chất lượng giảng dạy thì Nhà trường cần làm những gì?
2. Xây dựng công cụ đánh giá dạy và học tích cực- một vài ví dụ để tham khảo
Phiếu này cố gắng đánh giá cụ thể mức độ tích cực trong hoạt động giảng dạy của giáo viên
Mỗi tiêu chí là một chỉ dẫn cho GV trong quá trình chuẩn bị và thực hiện dạy học tích cực.
Kết luận
Dạy và học tích cực đòi hỏi cần kết hợp giữa lý thuyết với thực hành và tăng cường liên hệ với thực tế cuộc sống.
Việc vận dụng PPDH đạt được hiệu quả còn tuỳ thuộc vào năng lực sư phạm và khả năng vận dụng sáng tạo của giáo viên.
Kết luận
Đánh giá dạy và học tích cực phải phản ánh được:
Việc GV tổ chức các hoạt động học tập thế nào?
Người học tham gia vào các hoạt động học tập ra sao
và mức độ đạt được mục tiêu bài học thế nào. (Phản ánh mức độ của kĩ năng và kết quả dạy học)
Kết luận
Đổi mới PPDH phải gắn liền với đổi mới kiểm tra đánh giá
Thay đổi cách dạy tích cực để thay đổi cách học một cách tích cực. Biết cách học để có thể học tập suốt đời, thực hiện 4 trụ cột của việc học: “Học để biết, học để làm việc, học để chung sống với nhau và học để làm người” là phát triển giáo dục một cách bền vững.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ LẮNG NGHE VÀ CHIA SẺ CỦA QUÍ VỊ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải Nguyên Văn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)