Dạng đồ thị trong Hóa học THPT
Chia sẻ bởi Lê Thị Kiều Anh |
Ngày 27/04/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Dạng đồ thị trong Hóa học THPT thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
CÁC DẠNG ĐỒ THỊ TRONG HOÁ HỌC
CO2 + Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2
Ba(OH)2 + CO2⟶ BaCO3 + H2O (1)
a a a
BaCO3 + CO2 + H2O ⟶Ba(HCO3)2(2)
a a
CO2 + hỗn hợp bazơ NaOH (KOH) và Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2
Bản chất phản ứng:
Ca(OH)2 + CO2⟶ CaCO3 + H2O (1) 2NaOH + CO2⟶ Na2CO3 + H2O (2)
a a a b 0.5 b 0.5 b
Na2CO3 + CO2 + H2O ⟶2 NaHCO3(3) CaCO3 + CO2 + H2O ⟶Ca(HCO3)2(4)
0.5 b 0.5 b a a
DUNG DỊCH KIỀM TÁC DỤNG VỚI MUỐI Al3+
Al3+ + 3 OH-Al(OH)3 (1) phản ứngtạo kết tủa
Al(OH)3 + OH- AlO2- + 2H2O ( 2 ) phản ứng hoà tan kết tủa
DUNG DỊCH Zn2+PHẢN ỨNG VỚI KIỀM
Zn2+ + 2OH-Zn(OH)2 (1) phản ứngtạo kết tủa
Zn(OH)2 + 2OH-ZnO2-+ H2O (2) phản ứng hoà tan kết tủa
AXIT TÁC DỤNG VỚI AlO2- và ZnO2-
AlO2- + H+ + H2O Al(OH)3 ↓
Al(OH)3 + 3 H+ Al3+ + 3H2O
AXIT TÁC DỤNG VỚI ZnO2-
ZnO2- + 2H+Zn(OH)2
Zn(OH)2 + 2H+Zn2+ + 2H2O
GIẢI BÀI TẬP BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ
Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol).Nồng độ % chất tan trong dung dịch sau phản ứng là :
/
A. 30,45% B. 34,05% C. 35,40% D. 45,30%
Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là :
/
A. 0,55(mol) B. 0,65(mol) C. 0,75(mol) D. 0,85(mol)
Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :
/
A. 1,8(mol) B. 2,2(mol) C. 2,0(mol) D. 2,5(mol)
Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :
/
A. 0,1(mol) B. 0,15(mol) C. 0,18(mol) D. 0,20(mol)
Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :
/
A. 0,60(mol) B. 0,50(mol) C. 0,42(mol) D. 0,62(mol)
Dung dịch A chứa a mol Ba(OH)2. Cho m gam NaOH vào A sau đó sục CO2 (dư) vào ta thấy lượng kết tủa biên đổi theo đồ thị (Hình bên).Giá trị của a + m là :
/
A. 20,8 B. 20,5 C. 20,4 D. 20,6
Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và NaOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :
/
A. 0,64(mol) B. 0,58(mol) C. 0,68(mol) D. 0,62(mol)
Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :
/
CO2 + Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2
Ba(OH)2 + CO2⟶ BaCO3 + H2O (1)
a a a
BaCO3 + CO2 + H2O ⟶Ba(HCO3)2(2)
a a
CO2 + hỗn hợp bazơ NaOH (KOH) và Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2
Bản chất phản ứng:
Ca(OH)2 + CO2⟶ CaCO3 + H2O (1) 2NaOH + CO2⟶ Na2CO3 + H2O (2)
a a a b 0.5 b 0.5 b
Na2CO3 + CO2 + H2O ⟶2 NaHCO3(3) CaCO3 + CO2 + H2O ⟶Ca(HCO3)2(4)
0.5 b 0.5 b a a
DUNG DỊCH KIỀM TÁC DỤNG VỚI MUỐI Al3+
Al3+ + 3 OH-Al(OH)3 (1) phản ứngtạo kết tủa
Al(OH)3 + OH- AlO2- + 2H2O ( 2 ) phản ứng hoà tan kết tủa
DUNG DỊCH Zn2+PHẢN ỨNG VỚI KIỀM
Zn2+ + 2OH-Zn(OH)2 (1) phản ứngtạo kết tủa
Zn(OH)2 + 2OH-ZnO2-+ H2O (2) phản ứng hoà tan kết tủa
AXIT TÁC DỤNG VỚI AlO2- và ZnO2-
AlO2- + H+ + H2O Al(OH)3 ↓
Al(OH)3 + 3 H+ Al3+ + 3H2O
AXIT TÁC DỤNG VỚI ZnO2-
ZnO2- + 2H+Zn(OH)2
Zn(OH)2 + 2H+Zn2+ + 2H2O
GIẢI BÀI TẬP BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ
Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol).Nồng độ % chất tan trong dung dịch sau phản ứng là :
/
A. 30,45% B. 34,05% C. 35,40% D. 45,30%
Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là :
/
A. 0,55(mol) B. 0,65(mol) C. 0,75(mol) D. 0,85(mol)
Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :
/
A. 1,8(mol) B. 2,2(mol) C. 2,0(mol) D. 2,5(mol)
Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :
/
A. 0,1(mol) B. 0,15(mol) C. 0,18(mol) D. 0,20(mol)
Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :
/
A. 0,60(mol) B. 0,50(mol) C. 0,42(mol) D. 0,62(mol)
Dung dịch A chứa a mol Ba(OH)2. Cho m gam NaOH vào A sau đó sục CO2 (dư) vào ta thấy lượng kết tủa biên đổi theo đồ thị (Hình bên).Giá trị của a + m là :
/
A. 20,8 B. 20,5 C. 20,4 D. 20,6
Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và NaOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :
/
A. 0,64(mol) B. 0,58(mol) C. 0,68(mol) D. 0,62(mol)
Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol).Giá trị của x là :
/
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Kiều Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)