đảng cộng sản việt nam
Chia sẻ bởi Hà Linh |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: đảng cộng sản việt nam thuộc Lịch sử
Nội dung tài liệu:
Bài Thuyết Trình:
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CSVN
Nhóm 1:
Minh Duy
Khánh Duy
Quốc Dũng
Quốc Anh
Xuân Ba
Kim Chuyên
Bá Dũng
Đình Dũng
Vân Anh
Thanh Dương
Thị Diệu
Tuấn Anh
Câu hỏi thuyết trình:
Đảng Cộng Sản
Việt Nam ra đời là tất yếu của lịch sử
Nội dung:
I/ Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến việc ra đời của Đảng.
II/ Sự ra đời của Đảng là kết quả của một quá trình lựa chọn con đường cứu nước.
III/Đảng ra đời là kết quả của sự kết hợp chủ nghĩa Mac-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
IV/ Ý nghĩa sự ra đời của Đảng
I/ Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự ra đời của Đảng:
I.1 Hoàn cảnh quốc tế :
a/ Sự chuyển biến của CNTB và hậu quả của nó:
-Mâu thuẫn giữa các đế quốc trong việc tranh giành thuộc địa.
-Mâu thuẫn các dân tộc thuộc địa với thực dân quốc tế.
-Phong trào đấu tranh xâm lược diễn ra mạnh mẽ giữa các nước thuộc địa.
b/ Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc và thuộc địa: mạnh nhất là Châu Á (đặc biệt Trung Quốc).
c/Ảnh hưởng của CN Mac- Lênin:
-Giữa thế kỷ XIX , chủ nghĩa Mac ra đời, về sau được Lênin phát triển và trở thành chủ nghĩa Mac-Lênin.
-Cách mạng tháng 10 Nga (1917) thắng lợi, mở ra một thời đại mới trong lịch sử nhân loại.
-Tháng 3/1919, Quốc tế cộng sản (Quốc tế III) được thành lập.
I.2 Hoàn cảnh trong nước:
Chính sách cai trị của thực dân Pháp:
Về chính trị: thực dân Pháp tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn.
Về kinh tế : thực dân Pháp tiến hành cướp đoạt tài nguyên và xây dựng hệ thống phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa làm gia tăng số lượng công nhân.
Về văn hóa: thực hiện chính sách ngu dân, dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu
Tình hình cách mạng.
-Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản
+Phong trào Cần Vương (1885-1896)
+Cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Phan Bội Châu
( 1867- 1940)
Phan Châu Trinh
(1872- 1926)
-Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản:
Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (1925).
Cuộc bãi công 2500 công nhân nhà máy sợi Nam Định (30/2/1925).
1926-1929 có sự tham gia lãnh đạo của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
Năm 1929, Việt Nam ra đời 3 tổ chức cộng sản:
Đông Dương cộng sản đảng.
An Nam cộng sản đảng.
Đông Dương cộng sản liên đoàn.
II/ Sự ra đời của Đảng là kết quả của một quá trình lựa chọn con đường cứu nước :
Trước năm 1930, phong trào yêu nước VN nổ ra mạnh mẽ nhưng đều bị thất bại do bị khủng hoảng về đường lối Yêu cầu cần phải có Đảng của giai cấp tiên tiến nhất với đường lối đúng đắn để lãnh đạo CMVN.
Đường lối khuynh hướng vô sản thắng thế
Phong trào dân tộc đi theo khuynh hướng vô sản Đảng cộng sản ra đời để giải quyết sự khủng hoảng này.
Phong trào yêu nước VN đi theo khuynh hướng VS và kết hợp PTCN là 1 trong những điều kiện để ĐCSVN ra đời.
Một số luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin:
GCCN là người đào mồ chôn chủ nghĩa tư bản.
GCCN là người sáng tạo ra xã hội mới.
GCCN là người lãnh đạo cách mạng.
Lợi ích giai cấp tư sản và vô sản là đối lập và không điều hòa được.
Giai cấp vô sản phải hiểu rõ sứ mệnh lịch sử của mình.
III/Đảng ra đời là kết quả của sự kết hợp chủ nghĩa Mac-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam:
Giai cấp công nhân có sứ mệnh lãnh đạo cách mạng thắng lợi đến cùng
Nhiệm vụ giải phóng dân tộc đặt lên vai giai cấp công nhân Việt Nam.
-Giai cấp công nhân muốn lãnh đạo cách mạng được thì phải có Đảng Cộng Sản Sự thành lập ĐCS là quy luật vận động của phong trào công nhân từ sự tự phát thành tự giác.
-Nguyễn Ái Quốc là người Việt Nam đầu tiên tìm thấy chủ nghĩa Mac-Lênin và con đường giải phóng dân tộc theo đường lối cách mạng vô sản.Và Người thực hiện công cuộc truyền bá CN Mac- Lênin vào Việt Nam, chuẩn bị về chính trị , tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập ĐCS Việt Nam.
-Năm 1928-1929, phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ
Ba tổ chức cộng sản ra đời.
AN NAM
CỘNG SẢN ĐẢNG
(8/1929)
HỘI
VIỆT NAM
CÁCH MẠNG
THANH NIÊN
ĐẢNG TÂN VIỆT
ĐÔNG DƯƠNG
CỘNG SẢN ĐẢNG
(6/1929)
ĐÔNG DƯƠNG
CỘNG SẢN LIÊN ĐOÀN
(9/1929)
-Theo tình hình khách quan của tiến trình cách mạng Việt Nam đòi hỏi phải có một ĐCS tổng lãnh đạo.
->3/2/1930, ĐCS Việt Nam ra đời.
Sự kiện Đảng CSVN ra đời thể hiện bước phát triển biện chứng quá trình vận động của cách mạng Việt Nam - sự phát triển về chất từ Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đến 3 tổ chức cộng sản, đến Đảng CSVN trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin và quan điểm cách mạng của Nguyễn Ái Quốc
Ý nghĩa:
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng:
Ý nghĩa cương lĩnh:
-Đáp ứng được yêu cầu cơ bản và cấp bách của nhân dân ta, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại lịch sử mới.
-Trở thành ngọn cờ đoàn kết toàn Đảng, toàn dân
IV.Ý nghĩa của việc thành lập Đảng:
Bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng đường lỗi cứu nước.
Khẳng định vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân Việt Nam.
Tranh thủ được sự ủng hộ to lớn của cách mạng thế giới.
……….
Thanks For Listenning !!
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CSVN
Nhóm 1:
Minh Duy
Khánh Duy
Quốc Dũng
Quốc Anh
Xuân Ba
Kim Chuyên
Bá Dũng
Đình Dũng
Vân Anh
Thanh Dương
Thị Diệu
Tuấn Anh
Câu hỏi thuyết trình:
Đảng Cộng Sản
Việt Nam ra đời là tất yếu của lịch sử
Nội dung:
I/ Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến việc ra đời của Đảng.
II/ Sự ra đời của Đảng là kết quả của một quá trình lựa chọn con đường cứu nước.
III/Đảng ra đời là kết quả của sự kết hợp chủ nghĩa Mac-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
IV/ Ý nghĩa sự ra đời của Đảng
I/ Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự ra đời của Đảng:
I.1 Hoàn cảnh quốc tế :
a/ Sự chuyển biến của CNTB và hậu quả của nó:
-Mâu thuẫn giữa các đế quốc trong việc tranh giành thuộc địa.
-Mâu thuẫn các dân tộc thuộc địa với thực dân quốc tế.
-Phong trào đấu tranh xâm lược diễn ra mạnh mẽ giữa các nước thuộc địa.
b/ Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc và thuộc địa: mạnh nhất là Châu Á (đặc biệt Trung Quốc).
c/Ảnh hưởng của CN Mac- Lênin:
-Giữa thế kỷ XIX , chủ nghĩa Mac ra đời, về sau được Lênin phát triển và trở thành chủ nghĩa Mac-Lênin.
-Cách mạng tháng 10 Nga (1917) thắng lợi, mở ra một thời đại mới trong lịch sử nhân loại.
-Tháng 3/1919, Quốc tế cộng sản (Quốc tế III) được thành lập.
I.2 Hoàn cảnh trong nước:
Chính sách cai trị của thực dân Pháp:
Về chính trị: thực dân Pháp tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn.
Về kinh tế : thực dân Pháp tiến hành cướp đoạt tài nguyên và xây dựng hệ thống phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa làm gia tăng số lượng công nhân.
Về văn hóa: thực hiện chính sách ngu dân, dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu
Tình hình cách mạng.
-Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản
+Phong trào Cần Vương (1885-1896)
+Cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Phan Bội Châu
( 1867- 1940)
Phan Châu Trinh
(1872- 1926)
-Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản:
Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (1925).
Cuộc bãi công 2500 công nhân nhà máy sợi Nam Định (30/2/1925).
1926-1929 có sự tham gia lãnh đạo của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
Năm 1929, Việt Nam ra đời 3 tổ chức cộng sản:
Đông Dương cộng sản đảng.
An Nam cộng sản đảng.
Đông Dương cộng sản liên đoàn.
II/ Sự ra đời của Đảng là kết quả của một quá trình lựa chọn con đường cứu nước :
Trước năm 1930, phong trào yêu nước VN nổ ra mạnh mẽ nhưng đều bị thất bại do bị khủng hoảng về đường lối Yêu cầu cần phải có Đảng của giai cấp tiên tiến nhất với đường lối đúng đắn để lãnh đạo CMVN.
Đường lối khuynh hướng vô sản thắng thế
Phong trào dân tộc đi theo khuynh hướng vô sản Đảng cộng sản ra đời để giải quyết sự khủng hoảng này.
Phong trào yêu nước VN đi theo khuynh hướng VS và kết hợp PTCN là 1 trong những điều kiện để ĐCSVN ra đời.
Một số luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin:
GCCN là người đào mồ chôn chủ nghĩa tư bản.
GCCN là người sáng tạo ra xã hội mới.
GCCN là người lãnh đạo cách mạng.
Lợi ích giai cấp tư sản và vô sản là đối lập và không điều hòa được.
Giai cấp vô sản phải hiểu rõ sứ mệnh lịch sử của mình.
III/Đảng ra đời là kết quả của sự kết hợp chủ nghĩa Mac-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam:
Giai cấp công nhân có sứ mệnh lãnh đạo cách mạng thắng lợi đến cùng
Nhiệm vụ giải phóng dân tộc đặt lên vai giai cấp công nhân Việt Nam.
-Giai cấp công nhân muốn lãnh đạo cách mạng được thì phải có Đảng Cộng Sản Sự thành lập ĐCS là quy luật vận động của phong trào công nhân từ sự tự phát thành tự giác.
-Nguyễn Ái Quốc là người Việt Nam đầu tiên tìm thấy chủ nghĩa Mac-Lênin và con đường giải phóng dân tộc theo đường lối cách mạng vô sản.Và Người thực hiện công cuộc truyền bá CN Mac- Lênin vào Việt Nam, chuẩn bị về chính trị , tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập ĐCS Việt Nam.
-Năm 1928-1929, phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ
Ba tổ chức cộng sản ra đời.
AN NAM
CỘNG SẢN ĐẢNG
(8/1929)
HỘI
VIỆT NAM
CÁCH MẠNG
THANH NIÊN
ĐẢNG TÂN VIỆT
ĐÔNG DƯƠNG
CỘNG SẢN ĐẢNG
(6/1929)
ĐÔNG DƯƠNG
CỘNG SẢN LIÊN ĐOÀN
(9/1929)
-Theo tình hình khách quan của tiến trình cách mạng Việt Nam đòi hỏi phải có một ĐCS tổng lãnh đạo.
->3/2/1930, ĐCS Việt Nam ra đời.
Sự kiện Đảng CSVN ra đời thể hiện bước phát triển biện chứng quá trình vận động của cách mạng Việt Nam - sự phát triển về chất từ Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đến 3 tổ chức cộng sản, đến Đảng CSVN trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin và quan điểm cách mạng của Nguyễn Ái Quốc
Ý nghĩa:
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng:
Ý nghĩa cương lĩnh:
-Đáp ứng được yêu cầu cơ bản và cấp bách của nhân dân ta, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại lịch sử mới.
-Trở thành ngọn cờ đoàn kết toàn Đảng, toàn dân
IV.Ý nghĩa của việc thành lập Đảng:
Bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng đường lỗi cứu nước.
Khẳng định vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân Việt Nam.
Tranh thủ được sự ủng hộ to lớn của cách mạng thế giới.
……….
Thanks For Listenning !!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)