Dàn ý các bài thơ lớp 9

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Long | Ngày 21/10/2018 | 100

Chia sẻ tài liệu: dàn ý các bài thơ lớp 9 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Chào mừng thầy cô về dự giờ
Giáo viên: Vũ Thị Thơm
Học sinh: lớp7/3

139, 140: LUYỆN NÓI: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ
BÀI MÙA XUÂN NHO NHỎ
Mở bài:
_ Giới thiệu tác giả, tác phẩm
_ Bài thơ được viết tháng 11-1980, không bao lâu trước khi tác giả qua đời, thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống đất nước và ước nguyện được công hiến của tác giả
Thân bài:
Mùa xuân thiên nhiên(khổ 1)
_ Chi tiết: chim hót, hoa nở, màu sắc  nói về mùa xuân
(đảo ngữ từ “mọc” trong câu “Mọc giữa dòng sông xanh”, âm thanh: Tiếng hót vang trời tiếng chim chiền chiện)
-> Đây là mùa xuân của tưởng tượng sáng tác 11-1980 . Mùa xuân rộn ràng, tươi vui, đầy sức sống.
_ Bài thơ viết khi nhà thơ nằm trên giường bệnh nhưng vẫn lạc quan ( Tôi…hứng, giọt)  Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác-> thái độ nâng niu, trân trọng, cảm xúc say xưa ngây ngất
->Giọng điệu thiết tha, yêu đời, yêu cuộc sống…

.
BÀI MÙA XUÂN NHO NHỎ
Mùa xuân đất nước và con người (khổ 2,3)
_ Người cầm súng  người lính
_ Người ra đồng  nông dân
Vì sao nhà thơ nhắc tới họ: Hai nhiệm vụ quan trọng xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
_ Giải nghĩa từ “lộc”: Thành quả, chiến thắng, trồi non là sức sống.
_ Điệp từ “tất cả” và từ láy “hối hả”, “xôn xao”
Khẩn trương, rộn rã trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước
_ So sánh: “đất nước như vì sao”;sức sống mãnh liệt, trường tốn vĩnh cửu.
_ Từ “cứ”, sự đường hoàng, đĩnh đạc
Những con người làm nên mùa xuân đất nước

.
BÀI MÙA XUÂN NHO NHỎ
Ước nguyện của tác giả (khổ 4,5)
_ Sự chuyển đổi ngôi thứ “tôi”  “ta”
Nói lên mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng, hòa phần nhỏ bé của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc.
_ Điệp ngữ “ta làm”, liệt kê: con chim, cành hoa, …  yếu tố tạo nên mùa xuân, tất cả chỉ là một, nốt trầm-> Cống hiến tha thiết, tự nguyện, khiêm tốn.
- “ Một mùa xuân nho nhỏ, lặng lẽ…” : Âm thầm lặng lẽ dâng hiến phần nhỏ bé…mà không cần vang danh.
_Điệp ngữ “dù là” như lời nhắn nhủ giữa người đi trước và người đi sau
_ Hoán dụ: tuổi 20, tóc bạc: tuổi trẻ, tuổi già
Sự cống hiến không phân biệt tuổi tác, thứ bậc, giới tinh, cống hiến cả cuộc đời
Trân trọng cống hiến cao đẹp
BÀI MÙA XUÂN NHO NHỎ
Khổ cuối
Xin hát, câu Nam ai, Nam bình…
Tác giả nằm trên giường bệnh muốn được nghe làn điệu dân ca quen thuộc, gần gũi, nổi tiếng của quê hương
-> Sự gắn bó, tự hào về quê hương=> Tình yêu quê hương.
BÀI MÙA XUÂN NHO NHỎ
Kết bài:
- Bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, sáng tạo thể hiện tiếng lòng tha thiết, yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời; ước nguyện chân thành của nhà thơ là muốn giúp mọi người một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của đát nước
- Suy nghĩ về sự cống hiến của bản thân.
BÀI VIẾNG LĂNG BÁC
a.MB :
- Giới thiệu về bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương , t�c gi?
- Giới thiệu giá trị đặc sắc của bài thơ
(1) Hoàn cảnh ra đời của bài thơ
- Năm 1976 một năm sau ngày đất nước thống nhất,công trình lăng Bác được hoàn thành .
- Viễn Phương -nhà thơ, một người con miền Nam ra thăm và viết bài thơ .
(2) Bài thơ là cảm xúc của người con miền Nam lần đầu ra viếng lăng Bác
( Chú ý đề cập đến tình cảm sinh thời Bác dành cho miền Nam và ngược lại )
BÀI VIẾNG LĂNG BÁC
b.Thân bài :
- Bài thơ diễn tả hành trình vào viếng lăng Bác
Khổ 1 : Cảm xúc của tác giả khi đứng ngoài lăng
chú ý các yếu tố
+ Cách xưng hô "con / Bác", nói giảm nói tránh từ "thăm" ---thân mật tôn kính
+ Hình ảnh hàng tre xanh -hình ảnh của dân tộc;
-> Biện pháp ẩn dụ- Cây tre Việt Nam-biểu tượng của sức sống bền bỉ, kiên cường của dân tộc ( bão táp mưa sa đứng thẳng hàng ) . Bão táp mưa sa là thành ngữ ----vận dụng tạo được hiệu quả nghệ thuật .Xúc động mạnh mẽ nhà thơ thốt lên "Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam"
BÀI VIẾNG LĂNG BÁC
b.Thân bài :
- Bài thơ diễn tả hành ttrình vào viếng lăng Bác
Khổ 2 :
+ Điệp từ " ngày ngày " -lặp lại liên tục ---như dòng chảy
+ Ẩn dụ : " mặt trời trong lăng rất đỏ " ---ví Bác như mặt trời -biện pháp ẩn dụ - ngợi ca sự vĩ đại, bất tử hóa hình ảnh Bác .thể hiện lòng tôn kính của nhân dân vànhà thơ đối với Bác.
+ Hình ảnh " dòng người "kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùaxuân ---?n dụ đẹp,sáng tạo---thiêng liêng, tấm lòng thành kính, ngợi ca.
BÀI VIẾNG LĂNG BÁC
b.Thân bài :
- Bài thơ diễn tả hành trình vào viếng lăng Bác
- Khổ 3 : Cảm xúc của tác giả khi ở trong lăng
+ Bác nằm trong ...vầng trăng sáng dịu hiền ---Khung cảnh và không khí thanh tĩnh như ngưng kết cả thời gian không gian.
+ vầng trăng dịu hiền -gợi nghĩ đến tâm hồn cao đẹp, sáng trong tình yêu thên nhiên của Bác.
+ Vẫn biết trời xanh là mãi mãi ---Ẩn dụ ---sự trường tồn của Bác đối với đất nước.
+ Nhói ở trong tim---cảm xúc đau xót vì sự ra đi của Bác
BÀI VIẾNG LĂNG BÁC
b.Thân bài :
- Bài thơ diễn tả hành trình vào viếng lăng Bác
Khổ cuối :
+ Câu đầu có động từ " trào", sự xúc động mạnh mẽ, lưu luyến không muốn rời xa lăng Bác, nhớ thương Bác.
+ Điệp từ "Muốn làm " ----uớc mong tha thiết---hóa thân vào cảnh vật bên lăng để góp vui, tô điểm vẻ đẹp cho lăng Bác, để Bác yên tâm chìm vào giấc ngủ ngàn thu.
+ Cây tre trung hiếu -ẩn dụ -người con trung hiếu- trung thành với lí tưởng cách mạng của Bác với Bác và với quê hương, đất nước.
=> Lòng yêu thương, tấm lòng thành kính của Tác giả khi vào thăm lăng Bác
(3) Tiểu kết về nghệ thuật :
- Giọng thơ trang nghiêm,thành kính,thiết tha
-Lời thơ cô đọng,giàu sức liên tưởng vàbiểu cả,
- Hình ảnh ẩn dụ,biểu tượng ---có ý nghĩa khái quát,giàu giá trị biểu cảm
BÀI VIẾNG LĂNG BÁC
b.Thân bài :
- Bài thơ diễn tả hành trình vào viếng lăng Bác
c. KB:
* Khái quát giá trị bài thơ
- Nghệ thuật: Giọng thơ trang nghiêm,thành kính,thiết tha
-Lời thơ cô đọng,giàu sức liên tưởng vàbiểu cả,
Hình ảnh ẩn dụ,biểu tượng ---có ý nghĩa khái quát,giàu giá trị biểu cảm
Nội dung:
Tình yêu tha thiết cuộc sống, khát vọng cống hiến
- Bài học về sự cống hiến của bản thân
Nói với con
I. MB
- Y Phưuong tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sưuớc, dân tộc Tày, sinh năm 1948, quê ở huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Là nhà thơ tiêu biểu của dân t?c miền núi, thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của con người miền núi, đuược xem như một bức trah thổ cẩm đuợc đan dệt bằng nhiều màu sắc song âm điệu chủ đạo vẫn là bản sắc văn hoá dân tộc miền núi.
- Bài thơ Nói với con thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc mình. Bài thơ giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê hưuơng và ý chí vươn lên trong cuộc sống.
Nói với con
2 Thõn b�i
1. Mở đầu bài thơ, ngưuời cha nói với con về cội nguồn sinh duưỡng của mỗi con ngưuời:
- Con lớn lên từng ngày trong tình yêu thuương, trong sự nâng đón và mong chờ của cha mẹ.
"Chân phải bưuớc tới cha
.....
Hai bưuớc tới tiếng cuười".
Nhịp thơ 2/3, cấu trúc đối xứng, nhiều từ đưuợc láy lại, hình ảnh thơ cụ thể, bốn câu thơ đầu gợi lên không khí gia đình đầm ấm, quấn quýt và hạnh phúc với hình ảnh đứa con, cha, mẹ, tiếng nói, tiếng cuười. Từng buước đi, từng tiếng nói cưuời của con đều đưuợc cha mẹ chăm chút và vui mừng đón nhận. Và cứ thế, con lớn lên từng từng ngày trong tình yêu thuương, trong sự nâng đỡ, mong chờ của cha mẹ. Đó là tình cảm ruột thịt, là công lao trời biển mà con phải khắc cốt ghi tõm.
Nói với con
2 Thõn b�i
-Ngưuời cha còn nói cho con biết: Con còn lớn lên trong cuộc sống lao động, trong tình yêu thưuơng của "Người đồng mình" và trong nghĩa tình của quê hương làng xóm.
+ Con lớn lên trong cuộc sống lao động của ngưuời đồng mình.
Cuộc sống lao động cần cù và tuươi vui của nguười đồng mình đưuợc nhà thơ gợi lên qua các hình ảnh đẹp, đậm màu sắc dân tộc:
"Nguười đồng mình thuương lắm con ơi!
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát"
Đan lờ là dụng cụ đánh bắt cá của nguười miền núi. Nói: "Đan lờ cài hoa" là nói đến công việc tạo ra vẻ đẹp của nguười lao động. Nguười đồng mình không chỉ đan lờ đánh bắt cá mà còn biết cài nan hoa. Vách nhà không chỉ ken bằng gỗ mà đưuợc ken bằng câu hát. Các động từ "cài, ken" vừa diễn tả động tác cụ thể khéo léo trong lao động, vừa nói lên cuộc sống lao động gắn bó, hoà quện niềm vui của người đồng mình.
Nói với con
2 Thõn b�i
+ Con lớn lên trong sự đùm bọc che chở của rừng núi quê huương:
"Rừng cho hoa
Con đưuờng cho những tấm lòng"
Rừng núi quê hưuơng thật thơ mộng và nghĩa tình. Thiên nhiên ấy đã che chở, đã nuôi dưuỡng con người cả về tâm hồn, lối sống. Rừng không chỉ cho nhiều gỗ quí, cho măng, cho lâm sản mà còn cho hoa. Hoa là vẻ đẹp của thiên nhiên mà núi rừng ban tặng con ngưuời. Con đuường không phải chỉ để đi nguược về xuôi, không phải chỉ là con đường lên nương về bản mà còn cho những tấm lòng nhân hậu, nghĩa tình.
->Ta hiểu, người cha muốn nói cho con biết quê huương mình là một vùng quê giàu truyền thống văn hoá mà cũng thật nghĩa tình.
+ Ngưuời cha còn nhắc đến những kỷ niệm ngày cưới của mình với con để mong con luôn nhớ con lớn lên trong tình yêu trong sáng và hạnh phúc của cha mẹ. Trong cội nguồn của hạnh phúc. Đó là điểm xuất phát mọi tình yêu thương trong con:
"Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời"
-> Nói với con những điều đó, người cha muốn dạy dỗ con tình cảm cội nguồn bằng chính tình yêu và lòng tự hào về quê hương, về gia đình.
sống.
Nói với con
2 Thõn b�i
Trong cội nguồn của hạnh phúc. Đó là điểm xuất phát mọi tình yêu thuương trong con:
"Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưuới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời"
-> Nói với con những điều đó, người cha muốn dạy dỗ con tình cảm cội nguồn bằng chính tình yêu và lòng tự hào về quê hưuơng, về gia đình.
Nói với con
2 Thõn b�i
2. Cha tự hào nói với con về sức sống bền bỉ, mãnh liệt, về truyền thống cao đẹp của người đồng mình, về quê hưuơng và niềm mong ưuớc con hãy kế tục xứng đứng truyền thống ấy.
Người đồng mình là cha mẹ, là đồng bào, là những ngưuời cùng quê huương, dân tộc Tày, Nùng.
Với lời nói mộc mạc, giản dị, hình ảnh cụ thể, những điệp từ, điệp ngữ, cách so sánh cụ thể, kết hợp với kiểu câu ngắn dài khác nhau, tác giả gợi bao tình yêu thưuơng về người đồng mình�:
+ Ngưuời đồng mình sống vất vả mà mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bỉ gắn bó với quê hưuơng, thuỷ chung với nơi chôn rau cắt rốn cho dù quê huương còn cực nhọc, đói nghèo. Biết lấy chiều cao để đo nỗi buồn, khoảng cách xa để nuôi chí lớn, không bao giờ lùi bưuớc truước mọi thử thách, khó khăn. Tâm càng sáng, chí càng cao, tầm nhìn càng xa càng rộng, tràn đầy niềm vui và lòng lạc quan.
2 Thõn b�i
3. Cha tự hào nói với con về sức sống bền bỉ, mãnh liệt, về truyền thống cao đẹp của ngưuời đồng mình, về quê hương và niềm mong ưuớc con hãy kế tục xứng đứng truyền thống ấy.
+ Ngưuời đồng mình mộc mạc, dung dị, giàu ý chí và niềm tin. Họ có thể thô sơ da thịt nhưung không hề nhỏ bé về tâm hồn và ý chí. Họ biết lo toan và mong ước: Cao đo nỗi buồn .Xa nuôi chí lớn. Họ biết tự lực, tự cuường xây dựng quê hưuơng, duy trì truyền thống với những tập quán tốt đẹp của người đồng mình.
Ng?ười đồng mình đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Câu thơ có 2 lớp nghĩa:Nghĩa tả thực: Đục đá kê cao là hành động có thực thưuờng thấy ở miền núi. Quê huương vốn là khái niệm trừu tuượng, chỉ nơi chốn sinh thành của một nguười nào đó. Nghĩa ẩn dụ: Nói đục đá kê cao quê hưuơng là Muốn khái quát về tinh thần tự tôn, ý thức LD xây dựng bảo tồn quê huơng, văn hoá, cội nguồn. Tiếng cồng chiêng, điệu múa xoè hoa, tiếng khèn, tiếng đàn then.đều do nguười đồng mình làm nên.
2 Thõn b�i
3. * Mong u?c:
"Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói"
"Sống nhuư sông nhuư suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc"
- Từ đó ngưuời cha mong muốn con: Có nghĩa tình chung thuỷ với quê huương. Biết chấp nhận và vưuợt qua những khó khăn, thử thách bằng ý chí, nghị lực và niềm tin của mình.
- S?ng h?n nhiờn, chan hũa v?i thiờn nhiờn, l?c quan.
2 Thõn b�i
3. * Mong u?c:
+ Kết thúc bài thơ là lời nhắn nhủ, dặn dò của người cha mong muốn con mình phải tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương, hãy lấy những tình cảm đó làm hành trang để vững bước trên đường đời.
Con ơi tuy thô sơ da thịt. .Nghe con.
Hình ảnh thô sơ da thịt lặp lại hai lần nhuư muốn con khắc cốt ghi tõm. Nguười đồng mình tuy mộc mạc, chân chất nhuưng có lẽ sống cao đẹp. Trên đưuờng đời con phải sống cao thuượng, tự trọng để sứng đáng với nguười đồng mình. Con không bao giờ nhỏ bé đưuợc, dù con đường phía trưuớc còn đầy chông gai. Con hãy tự tin bước đi, bởi sau lưung con có gia đình, quê huơng, bởi trong tim con sẵn ẩn chứa những phẩm chất quý báu của ngưuời đồng mình. Hai tiếng nghe con chứa đựng tấm lòng yêu thuương và niềm tin sâu nặng cha đặt nơi con. Hai tiếng ấy khép lại bài thơ để lại một ư âm di?u nhẹ nhàng mà âm vang xao xuyến.
2 Thõn b�i
3. K?t b�i:
Nói với con là bài thơ hay, một bông hoa nghệ thuật đầy huơng sắc của núi rừng phía Bắc. Với thể thơ tự do, mạch cảm xúc tự nhiên, cách nói giàu hình ảnh vừa mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ, cụ thể mà giàu sức khái quá, giọng điệu tha thiết, trìu mến: lúc bay bổng, nhẹ nhàng, lúc khúc triết, rành rọt, lúc mạnh mẽ, sắc nhọn, bài thơ thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc mình, giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê hưuơng và ý chí vuươn lên trong cuộc sống
-Phải chăng Y Phưuơng thấu hiểu tất cả những điều đó nên ông đã lột tả cái hồn cốt trong bản sắc của người dân tộc. Cha nói với con ,hay chính là lời trao gửi với thế hệ tiếp nối?
.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
3. Phân tích
a. Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê:
b.Tiếng gà trưa khơi dậy những kỉ niệm ấu thơ và tình bà cháu
* Kỉ niệm về ổ trứng và đàn gà
- Liệt kê, điệp ngữ, so sánh
-> Hình ảnh tươi sáng, ấm áp, con người gắn bó với làng quê
Hình ảnh đàn gà:
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng
* Kỉ niệm về bà:
bà mắng cháu, bà soi trứng, bà lo lắng chắt chiu tiền mua quần áo cho cháu
Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
- Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt !
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp
Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới.

Ôi cái quần chéo go
Ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt.

Tình bà cháu

Nghèo nhưng hiền thảo,
hết lòng vì con cháu,
chịu đựng, nhẫn nại và hi sinh
Tình bà cháu sâu sắc đằm thắm và cảm động .
Cháu
Biết ơn, yêu thương và
kính trọng bà.
.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
3. Phân tích
a. Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê:
b.Tiếng gà trưa khơi dậy những kỉ niệm ấu thơ và tình bà cháu
* Kỉ niệm về ổ trứng và đàn gà
* Kỉ niệm về người bà : bà mắng cháu, bà soi trứng, bà lo lắng chắt chiu tiền mua quần áo cho cháu

-> Tình bà cháu sâu sắc đằm thắm
và cảm động .

I.Tìm hiểu chung
II. D?c- hi?u van b?n
* Ph�n tích
1. Ti?ng g� trua th?c d?y tình c?m l�ng qu�:
2.Ti?ng g� trua khoi d?y nh?ng k? ni?m ?u tho v� tình b� ch�u
.
TIẾT:53 TIẾNG GÀ TRƯA

3 . Những suy tư từ tiếng gà trưa
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
+ Giấc mơ hồng : Mơ những điều tốt lành và hạnh phúc.
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.

+ Suy tư về mục đích chiến đấu:
Vì lòng yêu tổ quốc, xóm làng,
vì bà, vì tiếng gà
- Điệp ngữ
-> Tình yêu đất nước bắt nguồn
từ những điều bình dị nhất.
Đặt bài thơ vào trong hoàn cảnh cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đang diễn ra gay go ác liệt ở chiến trường Miền Nam, ta mới thấy hết giá trị của bài thơ. Nó có sức cổ vũ động viên tinh thần chiến đấu của toàn dân và nhất là của những người chiến sỹ ra trận.
GIÁ TRỊ TÁC PHẨM
Giá trị nội dung
Giá trị nghệ thuật
Hoài niệm tuổi thơ
Điệp ngữ - điệp câu
Tình bà cháu
Diễn đạt tự nhiên
Tình yêu quê hương đất nước
Hình ảnh chân thực bình dị
III. Tổng kết:
 1. Nghệ thuật: Thể thơ năm chữ, có sự biến đổi linh hoạt ở các khổ 2,3,5 (một khổ gồm có 6 câu), vần phối hợp không chặt chẽ.
- Sử dụng phép điệp ngữ, so sánh, đại từ…
- Bài thơ xen lẫn yếu tố tự sự, biểu cảm.
- Hình ảnh thơ chân thực bình dị.
- Là bài thơ viết theo dòng hồi tưởng từ hiện tại trở về quá khứ
-> suy nghĩ về hiện tại.
 2. Nội dung: Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước.



III. TỔNG KẾT
GHI NHỚ ( sgk)
IV. LUYỆN TẬP

Bài tập 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào ?
A. Lục bát B. Song thất lục bát
C. Bốn chữ D. Năm chữ
Bài tập 2. Tình cảm cảm xúc nào được thể hiện trong bài thơ ?
A. Hoài niệm tuổi thơ B. Tình bà cháu
C. Tình quê hương đất nước D. Tất cả các ý kiến trên.
3. Bài tập 3. Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ trên là gì ?
A. Cách diễn đạt tự nhiên với những hình ảnh giản dị chân thực.
B. Sử dụng các biện pháp nhân hoá có giá trị biểu cảm.
C. Ngôn ngữ cô đọng hàm xúc.
D. Sử dụng rộng rãi lối liên tưởng, tưởng tượng.
D. Năm chữ
D. Tất cả các ý kiến trên
A. Cách diễn đạt tự nhiên với những hình ảnh giản dị chân thực
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
13
1
2
Câu 1: Bài thơ “Tiếng gà trưa” được làm theo thể thơ này.
Câu 2: Đây là điệp ngữ được sử dụng trong khổ cuối bài thơ “Tiếng gà trưa”
3
4
5
7
8
9
13
10
11
12
6
12
Câu 3: Tên tác giả bài thơ “Tiếng gà trưa”
Câu 4: Quê hương của nữ sĩ Xuân Quỳnh?
Câu 5: Bài thơ “Tiếng gà trưa” in lần đầu trong tập thơ này.
Câu 6: Đây là dấu kết thúc câu thơ: “Rồi sau này lang mặt!” trong bài “Tiếng gà trưa”.
Câu 7: Đây là số khổ trong bài “Tiếng gà trưa”
Câu 8: Bài thơ “Tiếng gà trưa” được chia làm mấy phần?
Câu 9: Âm thanh vang suốt bài thơ “Tiếng gà trưa” là gì?
Câu 10: Đây là cụm từ mô phỏng tiếng gà xuất hiện trong khổ 1 bài thơ “Tiếng gà trưa”
Câu 11: Người chiến sĩ trong bài “Tiếng gà trưa” nghe thấy tiếng gà khi đang làm gì?
Câu 12: Đây là động từ gồm 2 tiếng chỉ sự tác động của tiếng gà đến tâm hồn người chiến sĩ trong bài “Tiếng gà trưa”
Câu 13: Từ chỉ giai đoạn còn nhỏ của con người.
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc bài thơ
Làm bài tập phần luyện tập
Chuẩn bị bài “Điệp ngữ”
GIỜ HỌC KẾT THÚC.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ GIÁO vµ CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Long
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)