Dàn ý cả năm môn Địa

Chia sẻ bởi Trương Thị Kim Thanh | Ngày 26/04/2019 | 110

Chia sẻ tài liệu: Dàn ý cả năm môn Địa thuộc Địa lý 12

Nội dung tài liệu:

Kỹ năng ôn tập môn Địa lý





Phải bao quát toàn bộ chương trình, sau đó hệ thống lại nội dung kiến thức từng chuyên đề hoặc từng phần, chương, bài theo một dàn ý rõ ràng, chặt chẽ. Nên học từ tổng thể đến thành phần rồi chi tiết.
Cần chú ý các dạng đề thi khác nhau vì mỗi dạng đề có cách huy động kiến thức riêng.
Dạng đề trình bày: Nhằm kiểm tra sự ghi nhớ kiến thức của thí sinh. Ví dụ: nêu biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần địa hình, sông ngòi của nước ta; trình bày các phương hướng giải quyết việc làm nhằm sử dụng hợp lý nguồn lao động ở nước ta; trình bày đặc điểm đô thị hóa ở nước ta…
Dạng đề phân tích - chứng minh: Thí sinh không chỉ nhớ kiến thức mà còn phải biết vận dụng để lý luận, phân tích, chứng minh một vấn đề. Ví dụ: Phân tích các thế mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta; phân tích những ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa ở nước ta đối với phát triển kinh tế - xã hội; phân tích các nguồn lực ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sông Hồng. Chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp của nước ta có sự phân hóa theo lãnh thổ; chứng minh rằng hoạt động xuất, nhập khẩu của nước ta đang có những chuyển biến tích cực trong những năm gần đây…
Dạng đề so sánh: Thí sinh cần tổng hợp kiến thức để phân biệt sự giống và khác nhau giữa các sự vật, hiện tượng địa lý. Ví dụ: so sánh sự khác nhau trong chuyên môn hóa nông nghiệp giữa trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên; so sánh các thế mạnh và thực trạng phát triển kinh tế của 3 vùng kinh tế trọng điểm nước ta.
Dạng đề giải thích: Thí sinh không chỉ thuộc bài mà còn phải biết vận dụng kiến thức để giải thích. Ví dụ: Tại sao ở nước ta phải thực hiện phân bố lại dân cư cho hợp lý? Tại sao nói việc đảm bảo an toàn lương thực là cơ sở để đa dạng hóa nông nghiệp? Tại sao nói việc phát triển cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp góp phần phát triển bền vững ở Bắc Trung Bộ?...

Sử dụng Atlat: để trả lời câu hỏi Có cái gì ? Ở đâu ?
Gồm 2 phần : -Biểu đồ được khai thác để trình bày tình hình phát triển của đối tượng địa lý .
-Bản đồ được khai thác để trả lời câu hỏi Có cái gì ? Ở đâu ? ( nói về sự phân bố )

Vẽ biểu đồ thì chủ yếu là biểu đồ cột, biểu đồ đường hay đồ thị, biểu đồ tròn, biểu đồ miền, biểu đồ kết hợp (cột và đường). Cần chú ý từ các kỹ năng đơn giản nhất như phân chia tỷ lệ, chọn độ dài các trục và thể hiện trị số, đơn vị trên đó, vị trí và thứ tự cách vẽ thành phần trong biểu đồ cơ cấu, sử dụng các ký hiệu để thể hiện nội dung khác nhau, ghi chú giải và tên biểu đồ.

. Các nguồn lực chính để phát triển kinh tế - xã hội
Đặc điểm Vị trí địa lí ( Át lát tr 4,5)
Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ

-





Phạm vi lãnh thổ





Ý nghĩa của vị trí địa lí

Bài 6,7: Đất nước nhiều đồi núi















Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển













Bài 9,10 : Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa










Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa

















Bài 11: Thiên nhiên phân hoá đa dạng






































Bài 14
VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
















Bài 15:
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI


















Bài 16
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA



















Bài 17: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM










Bài 18: ĐÔ THỊ HÓA

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thị Kim Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)