Dân tộc Raglai
Chia sẻ bởi Trần Hà |
Ngày 26/04/2019 |
124
Chia sẻ tài liệu: Dân tộc Raglai thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Tìm hiểu về dân tộc Raglai
Mở đầu
Trên dải đất Trường Sơn – Tây Nguyên nắng gió là địa bàn cư trú của rất nhiều dân tộc với ngữ hệ Môn – Khơ me và Nam Đảo. Đây là một vùng văn hóa với thành phần dân cư phức tạp, đa dạng nhưng lại thống nhất về đặc trưng văn hóa được thể hiện rất rõ nét trong kiến trúc nhà ở, trang phục, tổ chức xã hội, văn hóa dân gian độc đáo….Ở đây em chọn tìm hiểu về một trong các dân tộc đó: dân tộc Raglai.
Dân tộc Raglai.
Văn hóa
vật chất
Văn hóa
Tinh thần
Đặc
điểm
kinh
tế
Nhà
ở
Trang
phục
Phương
Tiện
Vận
Chuyển
Ẩm
thực
Văn
Hóa
Văn
nghệ
Lễ
tết
Thờ
cúng
Ma
chay
Sinh
đẻ
Quan
hệ
hôn
nhân
gia
đình
Tổ
chức
cộng
đồng
Dân tộc Raglai là một dân tộc ở phía Nam và Đông Nam Trường Sơn- Tây Nguyên nước ta. Người Raglai còn có những tên gọi khác như: Laoang, Rainoang, Raclây… thuộc nhóm ngôn ngữ Malayô – Pôlinêdiêng. Theo số liệu điều tra dân số và nhà ở năm 2009 có khoảng 122.245 người Raglai có mặt tại 18 tỉnh trong tổng số 63 tỉnh thành trên cả nước. Trong đó nhiều nhất là các tỉnh Ninh Thuận, Khánh Hòa, Bình Thuận, Lâm Đồng, Đắk Lắk, TP. Hồ Chí Minh……….
I- Văn hóa vật chất
1. Đặc điểm kinh tế
Nụ cười của cô bé Raglai khi cùng bố và anh bừa ruộng
2. Nhà ở
2.1 Nhà ở cổ truyền
Nhà dài truyền thống của người Raglai
2.2 Nhà sàn cao
Chòi coi rẫy
Nhà kho
3. Trang phục
Chiếc áo Kuang
truyền thống
Đội mãla
Raglai
4. Phương tiện vận chuyển
Phương tiện vận chuyển chủ yếu là gùi. Gùi được đan đơn giản, không có hoa văn và có các kích cỡ khác nhau, phù hợp với đôi vai từng người và công việc cụ thể.
5. Ẩm thực
Thức ăn
Thịt thú rừng nướng Canh cá Lăng
Rượu cần của người Raglai
Rượu cần được uống nhiều
trong các lễ hội
II- Văn hóa tinh thần
1. Tổ chức cộng đồng
Người Raglai sống ở vùng núi và thung lũng, ở độ cao khoảng 500 ->1000m, tập trung thành các Palây. Palây phân bố trên các khu đất cao, đồng bằng bằng phẳng hoặc dốc thoai thoải quanh chân núi, gần nguồn nước.
Một Palây
điển hình
của
người Raglai
2. Quan hệ hôn nhân gia đình
Các bà, các mẹ Raglai Các thiếu nữ Raglai.
3. Sinh đẻ
Bà mẹ Raglai
Nụ cười
trẻ em Raglai
Phụ nữ Raglai
ngày nay đã biết đến
trạm y tế để được hướng dẫn
và chăm sóc sức khỏe một cách
khoa học hơn, trẻ em được
chăm sóc tốt hơn
4. Ma chay
Tái hiện lễ bỏ mả của người Raglai
Người chết được chôn trên rẫy hoặc trong rừng, đầu hướng về phía Tây. Khi có đủ điều kiện về kinh tế người ta làm lễ bỏ mả, dựng nhà mồ cho người chết.
5. Thờ cúng
Người Raglai tin rằng có rất nhiều thần linh ngự trị ở khắp mọi nơi: thần núi, thần sông, thần mặt trời, thần gió,mưa…mặc dù các thần đều vô hình nhưng luôn chi phối cuộc sống của họ. Vì vậy hàng năm thường xuyên diễn ra các nghi lễ cúng bái với việc hiến tế để mong thần linh giúp đỡ. Việc cúng tế này có sự tham gia của lớp thầy cúng.
Các thầy cúng đang tái hiện lễ bỏ mả trong liên hoan văn nghệ các dân tộc thiểu số Tây Nguyên
6. Lễ tết
Theo chu kỳ sản xuất, họ thường tiến hành các nghi lễ chọn rẫy, phát rẫy, và đốt rẫy, gieo tỉa và thu hoạch. Theo chu kỳ của đời người đó là các lễ khi sinh nở, lúc ốm đau, cưới xin, ma chay. Các nghi lễ lớn trong năm thường tập trung vào khoảng tháng 1- 2 dương lịch, khi đã thu hoạch mùa màng xong, gồm cả lễ mừng thu hoạch rẫy, lễ cưới, lễ ăn cơm mới, lễ bỏ mả, lễ cúng Yang…Đây chính là những ngày tết của cư dân vùng này.
Lễ ăn lúa mới Lễ đền ơn,
đáp nghĩa cha mẹ
Lễ bỏ mả
7. Văn hóa - văn nghệ
Bộ mã la ở Khánh Sơn-Ninh Thuận
Nam nữ, người già
người trẻ Raglai đều
say sưa chơi và
thưởng thức tiếng mã la
trong các ngày hội
Kupuốt
1 loại khèn
có lưỡi gà
rung tự do
Chiếc đàn
Cha-pi
(đàn của
người
nghèo)
Bộ đàn đá Khánh Sơn
- Ninh Thuận
Đàn môi được sử dụng phổ biến. Các
bộ phận của đàn được làm bằng các
chất liệu rất đa dạng.
Kết luận
Là một trong 54 dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam, dân tộc Raglai có những đặc trưng về đời sống vật chất và văn hóa tinh thần. Đó là những nét đẹp văn hóa mà chúng ta cần lưu giữ và phát huy để làm cho bản sắc dân tộc Việt Nam ngày càng phong phú hơn.
Bài tìm hiểu của em không tránh khỏi những thiếu sót, mong thầy cô giáo và các bạn bổ sung, góp ý. Em xin chân thành cảm ơn!
Mở đầu
Trên dải đất Trường Sơn – Tây Nguyên nắng gió là địa bàn cư trú của rất nhiều dân tộc với ngữ hệ Môn – Khơ me và Nam Đảo. Đây là một vùng văn hóa với thành phần dân cư phức tạp, đa dạng nhưng lại thống nhất về đặc trưng văn hóa được thể hiện rất rõ nét trong kiến trúc nhà ở, trang phục, tổ chức xã hội, văn hóa dân gian độc đáo….Ở đây em chọn tìm hiểu về một trong các dân tộc đó: dân tộc Raglai.
Dân tộc Raglai.
Văn hóa
vật chất
Văn hóa
Tinh thần
Đặc
điểm
kinh
tế
Nhà
ở
Trang
phục
Phương
Tiện
Vận
Chuyển
Ẩm
thực
Văn
Hóa
Văn
nghệ
Lễ
tết
Thờ
cúng
Ma
chay
Sinh
đẻ
Quan
hệ
hôn
nhân
gia
đình
Tổ
chức
cộng
đồng
Dân tộc Raglai là một dân tộc ở phía Nam và Đông Nam Trường Sơn- Tây Nguyên nước ta. Người Raglai còn có những tên gọi khác như: Laoang, Rainoang, Raclây… thuộc nhóm ngôn ngữ Malayô – Pôlinêdiêng. Theo số liệu điều tra dân số và nhà ở năm 2009 có khoảng 122.245 người Raglai có mặt tại 18 tỉnh trong tổng số 63 tỉnh thành trên cả nước. Trong đó nhiều nhất là các tỉnh Ninh Thuận, Khánh Hòa, Bình Thuận, Lâm Đồng, Đắk Lắk, TP. Hồ Chí Minh……….
I- Văn hóa vật chất
1. Đặc điểm kinh tế
Nụ cười của cô bé Raglai khi cùng bố và anh bừa ruộng
2. Nhà ở
2.1 Nhà ở cổ truyền
Nhà dài truyền thống của người Raglai
2.2 Nhà sàn cao
Chòi coi rẫy
Nhà kho
3. Trang phục
Chiếc áo Kuang
truyền thống
Đội mãla
Raglai
4. Phương tiện vận chuyển
Phương tiện vận chuyển chủ yếu là gùi. Gùi được đan đơn giản, không có hoa văn và có các kích cỡ khác nhau, phù hợp với đôi vai từng người và công việc cụ thể.
5. Ẩm thực
Thức ăn
Thịt thú rừng nướng Canh cá Lăng
Rượu cần của người Raglai
Rượu cần được uống nhiều
trong các lễ hội
II- Văn hóa tinh thần
1. Tổ chức cộng đồng
Người Raglai sống ở vùng núi và thung lũng, ở độ cao khoảng 500 ->1000m, tập trung thành các Palây. Palây phân bố trên các khu đất cao, đồng bằng bằng phẳng hoặc dốc thoai thoải quanh chân núi, gần nguồn nước.
Một Palây
điển hình
của
người Raglai
2. Quan hệ hôn nhân gia đình
Các bà, các mẹ Raglai Các thiếu nữ Raglai.
3. Sinh đẻ
Bà mẹ Raglai
Nụ cười
trẻ em Raglai
Phụ nữ Raglai
ngày nay đã biết đến
trạm y tế để được hướng dẫn
và chăm sóc sức khỏe một cách
khoa học hơn, trẻ em được
chăm sóc tốt hơn
4. Ma chay
Tái hiện lễ bỏ mả của người Raglai
Người chết được chôn trên rẫy hoặc trong rừng, đầu hướng về phía Tây. Khi có đủ điều kiện về kinh tế người ta làm lễ bỏ mả, dựng nhà mồ cho người chết.
5. Thờ cúng
Người Raglai tin rằng có rất nhiều thần linh ngự trị ở khắp mọi nơi: thần núi, thần sông, thần mặt trời, thần gió,mưa…mặc dù các thần đều vô hình nhưng luôn chi phối cuộc sống của họ. Vì vậy hàng năm thường xuyên diễn ra các nghi lễ cúng bái với việc hiến tế để mong thần linh giúp đỡ. Việc cúng tế này có sự tham gia của lớp thầy cúng.
Các thầy cúng đang tái hiện lễ bỏ mả trong liên hoan văn nghệ các dân tộc thiểu số Tây Nguyên
6. Lễ tết
Theo chu kỳ sản xuất, họ thường tiến hành các nghi lễ chọn rẫy, phát rẫy, và đốt rẫy, gieo tỉa và thu hoạch. Theo chu kỳ của đời người đó là các lễ khi sinh nở, lúc ốm đau, cưới xin, ma chay. Các nghi lễ lớn trong năm thường tập trung vào khoảng tháng 1- 2 dương lịch, khi đã thu hoạch mùa màng xong, gồm cả lễ mừng thu hoạch rẫy, lễ cưới, lễ ăn cơm mới, lễ bỏ mả, lễ cúng Yang…Đây chính là những ngày tết của cư dân vùng này.
Lễ ăn lúa mới Lễ đền ơn,
đáp nghĩa cha mẹ
Lễ bỏ mả
7. Văn hóa - văn nghệ
Bộ mã la ở Khánh Sơn-Ninh Thuận
Nam nữ, người già
người trẻ Raglai đều
say sưa chơi và
thưởng thức tiếng mã la
trong các ngày hội
Kupuốt
1 loại khèn
có lưỡi gà
rung tự do
Chiếc đàn
Cha-pi
(đàn của
người
nghèo)
Bộ đàn đá Khánh Sơn
- Ninh Thuận
Đàn môi được sử dụng phổ biến. Các
bộ phận của đàn được làm bằng các
chất liệu rất đa dạng.
Kết luận
Là một trong 54 dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam, dân tộc Raglai có những đặc trưng về đời sống vật chất và văn hóa tinh thần. Đó là những nét đẹp văn hóa mà chúng ta cần lưu giữ và phát huy để làm cho bản sắc dân tộc Việt Nam ngày càng phong phú hơn.
Bài tìm hiểu của em không tránh khỏi những thiếu sót, mong thầy cô giáo và các bạn bổ sung, góp ý. Em xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)