Dân tộc Mường
Chia sẻ bởi Trần Hà |
Ngày 26/04/2019 |
111
Chia sẻ tài liệu: Dân tộc Mường thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ
Vai trò, chức năng, thuộc tính và các quan niệm khác nhau về môi trường địa lí.
Vai trò, chức năng, thuộc tính và các quan niệm khác nhau về môi trường địa lí.
TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA DÂN TỘC MƯỜNG Ở VIỆT NAM
Người Mường
Tổng số dân: 1.268.963
Ngôn ngữ: Tiếng Mường
Tín ngưỡng: Vật linh, phật giáo
Khu vực đông người sinh sống:
Việt Nam
1. Dân số và địa bàn cư trú
Người Mường ở VN có dân số:
1.268.963 người (năm 2009)
Có mặt ở 63 tỉnh, thành phố
Tập trung đông ở các tỉnh Hòa Bình, Thanh Hóa, Phú Thọ…
2. Tên gọi
Người Mường có tên tự gọi là: Mol (Mon, Moan, Mual)
Các nhóm địa phương: Ao Tá, Mọi Bi
Mường là từ dùng để chỉ một vùng cư trú của người Mường bao gồm nhiều làng
Qua sự tiếp xúc giao lưu giữa người Mường và người Kinh, người Kinh đã dùng từ Mường để gọi dân tộc này
3. Nguồn gốc
Có nguồn gốc với người Việt cư trú lâu đời ở Hòa Bình, Thanh Hóa, Phú Thọ
Các truyền thuyết về nguồn gốc người Mường như: Chim Ây, Cái ứa; Đức thánh Tản Viên; Truyền thuyết Đẻ Giang...
4. Ngôn ngữ
Tiếng Mường thuộc nhóm ngôn ngữ Việt -Mường (ngữ hệ Nam Á) rất gần với tiếng Việt
5. Đặc điểm kinh tế
Lúa nước là cây lương thực chủ yếu, gạo nếp là lương thực hàng ngày
Nguồn kinh tế phụ:khai thác lâm thổ sản: nấm hương,gỗ, tre…
Nghề thủ công: đan lát,dệt vải
6. Tổ chức cộng đồng
Hình thái tổ chức xã hội đặc thù của người Mường là: chế độ lang đạo
Đứng đầu mỗi mường có các lang cun, dưới lang cun có lang xóm cai quản một xóm.
Người Mường theo đạo Phật, nhưng có sự khác biệt là mọi nghi lễ đều phải có chủ lễ là thầy mo chủ trì.
7. Tín ngưỡng
8.Văn hóa
8.1 Ăn
- Người Mường thích ăn các món đồ như xôi, cơm tẻ,rau cá…,
thịt muối chua là món ăn truyền thống của người Mường
Món thịt muối chua
Bánh ngải
- Uống: rượu cần của người Mường nổi tiếng bởi cách chế biến và hương vị của men.
Uống rượu cần là niềm vui
của người Mường trong ngày tết
8.2 Ở
Người Mường sống tập trung ở chân núi, bên sườn đồi bên đất thoải gần sông suối.
Đại bộ phận ở nhà sàn, kiểu nhà bốn mái.
8.3 Cưới xin
Trai gái tự do yêu đương tìm hiểu, ưng ý nhau thì báo để gia đình chuẩn bị lễ cưới.
Tục cưới xin của người Mường gần giống như người Kinh (dạm ngõ, ăn hỏi, xin cưới và đón dâu)
Trong ngày cưới, ông mối dẫn đầu đoàn nhà trai khoảng 30 – 40 người mang lễ vật sang nhà gái tổ chức lễ cưới
Ăn hỏi
Đón dâu
8.4 Quan hệ xã hội
Quan hệ trong làng xóm với nhau là quan hệ láng giềng. Gia đình 2 – 3 thế hệ chiếm phổ biến
Con cái sinh ra lấy họ cha. Quyền con trai trưởng được coi trọng và con trai trong gia đình được thừa kế tài sản
8.5 Sinh nở
Khi trong nhà có người sinh nở, người Mường vào cầu thang chính bằng phên nứa.
Ngày sinh con gia đình tổ chức ăn mừng mời thầy mo cúng trừ mọi điều xấu hại đến mẹ con, trong thời gian ở cữ người đẻ thường ăn cơm nếp với lá tắt chiềng và uống nước nấu với các loại lá cây thuốc, 3 ngày đầu phải ở bên bếp lửa.
Nếu trẻ sơ sinh là trai thì được gọi là Lọ mạ, nếu là gái thì gọi là Cách tắc.
Trẻ được 1 tuổi thì được đặt tên gọi chính thức
8.6 Ma chay
- Tang lễ do thầy mo chủ trì, hình thức chịu tang của con cái không khác so với người Kinh, tuy nhiên con dâu, cháu dâu chịu tang có thêm bộ trang phục riêng là bộ quạt ma.
Khu mộ đá của người Mường
Tế quạt ma là một nghi lễ độc đáo trong đám ma người Mường. Khi tế quạt ma, những người là dâu trong nhà trong họ của người quá cố phải mặc bộ đồ quạt ma.
8.7 Lịch
Lịch của người Mường gọi là sách đoi làm bằng 12 thẻ tre ứng với 12 tháng.
Trên mỗi thẻ có khắc ký hiệu khác nhau để biết tính toán xem ngày, giờ tốt xấu
8.8 Văn hóa - lễ hội
Người Mường có nhiều lễ hội quanh năm: hội cầu mưa, lễ rửa lá mùa…
Nhạc cụ của người Mường phong phú và đặc sắc như: cồng, nhị, sáo, trống,khèn lù…
- Một số hoạt động văn nghệ:
Dàn nhạc của người Mường
Điệu múa Mường
Lễ hội văn nghệ
- Có nhiều trò chơi được tổ chức chu đáo, công phu như: thi bắn nỏ, đánh đu, đánh mảng …
Trò chơi đánh mảng
Hội thi bắn nỏ
9. Nhà cửa
Người Mường sống trong những ngôi nhà truyền thống có kiến trúc cổ truyền và chỉ có 1 cầu thang.
Nhà không chỉ đáp ứng nhu cầu vật chất mà còn đáp ứng nhu cầu tâm linh.
Họ rất coi trọng hướng nhà, làm nhà không được ngược với hướng đồi núi.
10. Trang phục
Bộ Y phục của phụ nữ Mường thanh lịch và kín đáo gồm: khăn trắng hình chữ nhật, áo ngắn váy dài đến mắt cá chân.
Y phục phụ nữ Mường
Cạp váy người Mường
Chân thành cảm ơn cô và các bạn đã quan tâm theo dõi bài thuyết trình của nhóm chúng em !!!
Vai trò, chức năng, thuộc tính và các quan niệm khác nhau về môi trường địa lí.
Vai trò, chức năng, thuộc tính và các quan niệm khác nhau về môi trường địa lí.
TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA DÂN TỘC MƯỜNG Ở VIỆT NAM
Người Mường
Tổng số dân: 1.268.963
Ngôn ngữ: Tiếng Mường
Tín ngưỡng: Vật linh, phật giáo
Khu vực đông người sinh sống:
Việt Nam
1. Dân số và địa bàn cư trú
Người Mường ở VN có dân số:
1.268.963 người (năm 2009)
Có mặt ở 63 tỉnh, thành phố
Tập trung đông ở các tỉnh Hòa Bình, Thanh Hóa, Phú Thọ…
2. Tên gọi
Người Mường có tên tự gọi là: Mol (Mon, Moan, Mual)
Các nhóm địa phương: Ao Tá, Mọi Bi
Mường là từ dùng để chỉ một vùng cư trú của người Mường bao gồm nhiều làng
Qua sự tiếp xúc giao lưu giữa người Mường và người Kinh, người Kinh đã dùng từ Mường để gọi dân tộc này
3. Nguồn gốc
Có nguồn gốc với người Việt cư trú lâu đời ở Hòa Bình, Thanh Hóa, Phú Thọ
Các truyền thuyết về nguồn gốc người Mường như: Chim Ây, Cái ứa; Đức thánh Tản Viên; Truyền thuyết Đẻ Giang...
4. Ngôn ngữ
Tiếng Mường thuộc nhóm ngôn ngữ Việt -Mường (ngữ hệ Nam Á) rất gần với tiếng Việt
5. Đặc điểm kinh tế
Lúa nước là cây lương thực chủ yếu, gạo nếp là lương thực hàng ngày
Nguồn kinh tế phụ:khai thác lâm thổ sản: nấm hương,gỗ, tre…
Nghề thủ công: đan lát,dệt vải
6. Tổ chức cộng đồng
Hình thái tổ chức xã hội đặc thù của người Mường là: chế độ lang đạo
Đứng đầu mỗi mường có các lang cun, dưới lang cun có lang xóm cai quản một xóm.
Người Mường theo đạo Phật, nhưng có sự khác biệt là mọi nghi lễ đều phải có chủ lễ là thầy mo chủ trì.
7. Tín ngưỡng
8.Văn hóa
8.1 Ăn
- Người Mường thích ăn các món đồ như xôi, cơm tẻ,rau cá…,
thịt muối chua là món ăn truyền thống của người Mường
Món thịt muối chua
Bánh ngải
- Uống: rượu cần của người Mường nổi tiếng bởi cách chế biến và hương vị của men.
Uống rượu cần là niềm vui
của người Mường trong ngày tết
8.2 Ở
Người Mường sống tập trung ở chân núi, bên sườn đồi bên đất thoải gần sông suối.
Đại bộ phận ở nhà sàn, kiểu nhà bốn mái.
8.3 Cưới xin
Trai gái tự do yêu đương tìm hiểu, ưng ý nhau thì báo để gia đình chuẩn bị lễ cưới.
Tục cưới xin của người Mường gần giống như người Kinh (dạm ngõ, ăn hỏi, xin cưới và đón dâu)
Trong ngày cưới, ông mối dẫn đầu đoàn nhà trai khoảng 30 – 40 người mang lễ vật sang nhà gái tổ chức lễ cưới
Ăn hỏi
Đón dâu
8.4 Quan hệ xã hội
Quan hệ trong làng xóm với nhau là quan hệ láng giềng. Gia đình 2 – 3 thế hệ chiếm phổ biến
Con cái sinh ra lấy họ cha. Quyền con trai trưởng được coi trọng và con trai trong gia đình được thừa kế tài sản
8.5 Sinh nở
Khi trong nhà có người sinh nở, người Mường vào cầu thang chính bằng phên nứa.
Ngày sinh con gia đình tổ chức ăn mừng mời thầy mo cúng trừ mọi điều xấu hại đến mẹ con, trong thời gian ở cữ người đẻ thường ăn cơm nếp với lá tắt chiềng và uống nước nấu với các loại lá cây thuốc, 3 ngày đầu phải ở bên bếp lửa.
Nếu trẻ sơ sinh là trai thì được gọi là Lọ mạ, nếu là gái thì gọi là Cách tắc.
Trẻ được 1 tuổi thì được đặt tên gọi chính thức
8.6 Ma chay
- Tang lễ do thầy mo chủ trì, hình thức chịu tang của con cái không khác so với người Kinh, tuy nhiên con dâu, cháu dâu chịu tang có thêm bộ trang phục riêng là bộ quạt ma.
Khu mộ đá của người Mường
Tế quạt ma là một nghi lễ độc đáo trong đám ma người Mường. Khi tế quạt ma, những người là dâu trong nhà trong họ của người quá cố phải mặc bộ đồ quạt ma.
8.7 Lịch
Lịch của người Mường gọi là sách đoi làm bằng 12 thẻ tre ứng với 12 tháng.
Trên mỗi thẻ có khắc ký hiệu khác nhau để biết tính toán xem ngày, giờ tốt xấu
8.8 Văn hóa - lễ hội
Người Mường có nhiều lễ hội quanh năm: hội cầu mưa, lễ rửa lá mùa…
Nhạc cụ của người Mường phong phú và đặc sắc như: cồng, nhị, sáo, trống,khèn lù…
- Một số hoạt động văn nghệ:
Dàn nhạc của người Mường
Điệu múa Mường
Lễ hội văn nghệ
- Có nhiều trò chơi được tổ chức chu đáo, công phu như: thi bắn nỏ, đánh đu, đánh mảng …
Trò chơi đánh mảng
Hội thi bắn nỏ
9. Nhà cửa
Người Mường sống trong những ngôi nhà truyền thống có kiến trúc cổ truyền và chỉ có 1 cầu thang.
Nhà không chỉ đáp ứng nhu cầu vật chất mà còn đáp ứng nhu cầu tâm linh.
Họ rất coi trọng hướng nhà, làm nhà không được ngược với hướng đồi núi.
10. Trang phục
Bộ Y phục của phụ nữ Mường thanh lịch và kín đáo gồm: khăn trắng hình chữ nhật, áo ngắn váy dài đến mắt cá chân.
Y phục phụ nữ Mường
Cạp váy người Mường
Chân thành cảm ơn cô và các bạn đã quan tâm theo dõi bài thuyết trình của nhóm chúng em !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)