Dân tộc học : dân tộc gié-triêng
Chia sẻ bởi Tuyet Linh |
Ngày 27/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: dân tộc học : dân tộc gié-triêng thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA EM!
Tên: Nguyễn Thị Thu Thủy
Lớp: SP Sử
1. Dân tộc Gié-Triêng
Lịch sử: Người G ié-Triêng là cư dân gắn bó rất lâu đời ở vùng quanh quần sơn Ngọc Linh.
Bản làng của người Gié-Triêng
Dân tộc Gié-Triêng
Gié-Triêng: là người dân một dân tộc nhỏ, với số dân khoảng 30.000 người. Cư trú ở tỉnh Kon Tum, vùng miền núi tỉnh Quảng Nam.
Ngôn ngữ: Người Gié Triêng nói bằng ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer.
Họ tên
Mỗi người Gié Triêng (trừ nhóm Bnoong) đều có họ kèm theo tên, nhưng họ của đàn ông khác với họ của đàn bà. Xưa kia, con trai theo họ bố, con gái theo họ mẹ.
Tên khác
Người Gié Triêng còn biết qua các tên: Đgiéh, Ta Reh, Giảng Rây, Pin, Triêng, Treng, Ta Liêng, Ve, La-Ve, Bnoong, Ca Tang. Có thể cùng là một dân tộc với người Talieng tại Lào.
Đặc điểm kinh tế
Người Gié Triêng sống chủ yếu bằng nghề làm rẫy. Ngoài ra học còn săn bắn, đánh cá, hái lượm các loại rau rừng, hoa quả, nấm... làm thức ăn. Người Gié Triêng còn nuôi trâu, bò, lợn...
Dệt vải và gieo hạt
Công cụ
Đám cưới của người Gié-Triêng
Hôn nhân gia đình
Trai gái tự tìm bạn đời, cha mẹ thường chấp thuận nếu không vi phạm tập tục.
Nhà ở
Ma chay
Người Gié Triêng khi chết được chôn trong quan tài độc mộc, có đẽo tượng đầu trâu, huyệt đào rất nông, đưa đám tang chỉ có vài người nhà và sau một thời gian thì làm lễ bỏ mả để đoạn tang.
Tra ng phục
Nam giới để tóc ngắn hoặc đội khăn chàm theo lối chữ nhất trên đầu. Thân ở trần hoặc mặc tấm áo, khoác ngoài chéo qua vai, màu chàm có các sọc trang trí.
Phụ nữ Gié Triêng để tóc dài, quấn sau gáy. Họ không mặc áo mà mang loại váy dài, cao sát nách. Đầu váy, giữa thân và gấu váy được trang trí các sọc hoa văn màu đỏ trên nền chàm.
Tôn giáo
Tín ngưỡng của người Gié Triêng đang trong giai đoạn đa thần, chưa có khái niệm riêng biệt để phân biệt thần, thánh, ma quỷ.
Ăn: Mỗi ngày người Gié-Triêng ăn 3 bữa (sáng, trưa, tối)
Phương tiện vận chuyển: Người Gié-Triêng dùng gùi.
Thức ăn
Sinh đẻ: Chồng phải làm lều ngoài rừng cho vợ đẻ. Sản phụ tự lo một mình trong sinh nở, sau 10 ngày mới được mang con về nhà.
Lễ tết: Mỗi khi cúng bái đều có hiến tế, mà máu con vật hiến tế là quan trọng nhất. Lễ trọng phải đâm trâu, và xa xưa có nơi phải cúng bằng máu người trong lễ thức đặc biệt liên quan đến thần lúa.
Hội đâm trâu
Lịch: Người Gié-Triêng căn cứ vào chu kỳ mặt trăng để tính ngày.
Văn nghệ: Bộ nhạc cụ phong phú, quý giá và quan trọng nhất là cồng chiêng.
Văn nghệ
2. Dân tộc La Hủ
Nguồn gốc lịch sử: Người La Hủ đã sinh sống ở trên đất Mường Tè khoảng 200 năm.
Bản làng
Dân số và địa bàn cư trú:
Ở Việt Nam có khoảng 6.874 người La Hủ sinh sống ở huyện Mường Tè tỉnh Lai Châu.
Người La Hủ
Ngôn ngữ:
Người La Hủ thuộc nhóm ngữ hệ Tạng- Miến của hệ ngôn ngữ hán- Tạng.
Chữ viết:
của tiếng La Hủ sử dụng bộ chữ cái Latinh.
Đặc điểm kinh tế
Trước kia người La Hủ sống chủ yếu bằng nghề làm rẫy và săn bắn, hái lượm. Công cụ lao động chủ yếu là con dao, chiếc cuốc. Từ vài chục năm nay, người La Hủ đã phát triển cây lúa nước và lúa nương làm nguồn lương thực chính và dùng trâu cày kéo. Đàn ông La Hủ đan ghế, mâm, chiếu, nong nia, v.v. bằng mây rất giỏi và đa số biết nghề rèn.
Hôn nhân gia đình
Trong gia đình La Hủ, chỉ có con trai mới được thừa hưởng tài sản của cha mẹ. Theo phong tục La Hủ, trai gái được tự do yêu nhau và quyết định hạnh phúc của mình.
Điệu múa của người La Hủ
Văn hóa
Người La Hủ có trên một chục điệu múa khèn. Thanh niên thích thổi khèn bầu.
Nhà cửa
Người La Hủ lập bản trên sườn núi. Từ chỗ nhà cửa tạm bợ, nay họ đã làm nhà ở bền chắc hơn
Nhà ở
Trang phục
Trang phục
Nam giới La Hủ mặc quần áo giống như các dân tộc khác ở vùng Tây Bắc. Phụ nữ mặc quần, ngày thường mặc áo dài xuống tới cổ chân, ngày lễ tết mặc thêm áo ngắn.
Tín ngưỡng: Mỗi gia đình đều có bàn thờ cha mẹ đã mất
Ăn: Trước kia, người La Hủ ăn ngô và cơm nếp là chính. Hiện nay đã ăn cơm tẻ và tự cất rượu để uống trong ngày vui.
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA EM!
Tên: Nguyễn Thị Thu Thủy
Lớp: SP Sử
1. Dân tộc Gié-Triêng
Lịch sử: Người G ié-Triêng là cư dân gắn bó rất lâu đời ở vùng quanh quần sơn Ngọc Linh.
Bản làng của người Gié-Triêng
Dân tộc Gié-Triêng
Gié-Triêng: là người dân một dân tộc nhỏ, với số dân khoảng 30.000 người. Cư trú ở tỉnh Kon Tum, vùng miền núi tỉnh Quảng Nam.
Ngôn ngữ: Người Gié Triêng nói bằng ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer.
Họ tên
Mỗi người Gié Triêng (trừ nhóm Bnoong) đều có họ kèm theo tên, nhưng họ của đàn ông khác với họ của đàn bà. Xưa kia, con trai theo họ bố, con gái theo họ mẹ.
Tên khác
Người Gié Triêng còn biết qua các tên: Đgiéh, Ta Reh, Giảng Rây, Pin, Triêng, Treng, Ta Liêng, Ve, La-Ve, Bnoong, Ca Tang. Có thể cùng là một dân tộc với người Talieng tại Lào.
Đặc điểm kinh tế
Người Gié Triêng sống chủ yếu bằng nghề làm rẫy. Ngoài ra học còn săn bắn, đánh cá, hái lượm các loại rau rừng, hoa quả, nấm... làm thức ăn. Người Gié Triêng còn nuôi trâu, bò, lợn...
Dệt vải và gieo hạt
Công cụ
Đám cưới của người Gié-Triêng
Hôn nhân gia đình
Trai gái tự tìm bạn đời, cha mẹ thường chấp thuận nếu không vi phạm tập tục.
Nhà ở
Ma chay
Người Gié Triêng khi chết được chôn trong quan tài độc mộc, có đẽo tượng đầu trâu, huyệt đào rất nông, đưa đám tang chỉ có vài người nhà và sau một thời gian thì làm lễ bỏ mả để đoạn tang.
Tra ng phục
Nam giới để tóc ngắn hoặc đội khăn chàm theo lối chữ nhất trên đầu. Thân ở trần hoặc mặc tấm áo, khoác ngoài chéo qua vai, màu chàm có các sọc trang trí.
Phụ nữ Gié Triêng để tóc dài, quấn sau gáy. Họ không mặc áo mà mang loại váy dài, cao sát nách. Đầu váy, giữa thân và gấu váy được trang trí các sọc hoa văn màu đỏ trên nền chàm.
Tôn giáo
Tín ngưỡng của người Gié Triêng đang trong giai đoạn đa thần, chưa có khái niệm riêng biệt để phân biệt thần, thánh, ma quỷ.
Ăn: Mỗi ngày người Gié-Triêng ăn 3 bữa (sáng, trưa, tối)
Phương tiện vận chuyển: Người Gié-Triêng dùng gùi.
Thức ăn
Sinh đẻ: Chồng phải làm lều ngoài rừng cho vợ đẻ. Sản phụ tự lo một mình trong sinh nở, sau 10 ngày mới được mang con về nhà.
Lễ tết: Mỗi khi cúng bái đều có hiến tế, mà máu con vật hiến tế là quan trọng nhất. Lễ trọng phải đâm trâu, và xa xưa có nơi phải cúng bằng máu người trong lễ thức đặc biệt liên quan đến thần lúa.
Hội đâm trâu
Lịch: Người Gié-Triêng căn cứ vào chu kỳ mặt trăng để tính ngày.
Văn nghệ: Bộ nhạc cụ phong phú, quý giá và quan trọng nhất là cồng chiêng.
Văn nghệ
2. Dân tộc La Hủ
Nguồn gốc lịch sử: Người La Hủ đã sinh sống ở trên đất Mường Tè khoảng 200 năm.
Bản làng
Dân số và địa bàn cư trú:
Ở Việt Nam có khoảng 6.874 người La Hủ sinh sống ở huyện Mường Tè tỉnh Lai Châu.
Người La Hủ
Ngôn ngữ:
Người La Hủ thuộc nhóm ngữ hệ Tạng- Miến của hệ ngôn ngữ hán- Tạng.
Chữ viết:
của tiếng La Hủ sử dụng bộ chữ cái Latinh.
Đặc điểm kinh tế
Trước kia người La Hủ sống chủ yếu bằng nghề làm rẫy và săn bắn, hái lượm. Công cụ lao động chủ yếu là con dao, chiếc cuốc. Từ vài chục năm nay, người La Hủ đã phát triển cây lúa nước và lúa nương làm nguồn lương thực chính và dùng trâu cày kéo. Đàn ông La Hủ đan ghế, mâm, chiếu, nong nia, v.v. bằng mây rất giỏi và đa số biết nghề rèn.
Hôn nhân gia đình
Trong gia đình La Hủ, chỉ có con trai mới được thừa hưởng tài sản của cha mẹ. Theo phong tục La Hủ, trai gái được tự do yêu nhau và quyết định hạnh phúc của mình.
Điệu múa của người La Hủ
Văn hóa
Người La Hủ có trên một chục điệu múa khèn. Thanh niên thích thổi khèn bầu.
Nhà cửa
Người La Hủ lập bản trên sườn núi. Từ chỗ nhà cửa tạm bợ, nay họ đã làm nhà ở bền chắc hơn
Nhà ở
Trang phục
Trang phục
Nam giới La Hủ mặc quần áo giống như các dân tộc khác ở vùng Tây Bắc. Phụ nữ mặc quần, ngày thường mặc áo dài xuống tới cổ chân, ngày lễ tết mặc thêm áo ngắn.
Tín ngưỡng: Mỗi gia đình đều có bàn thờ cha mẹ đã mất
Ăn: Trước kia, người La Hủ ăn ngô và cơm nếp là chính. Hiện nay đã ăn cơm tẻ và tự cất rượu để uống trong ngày vui.
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tuyet Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)