DÁN CON CHUỒN CHUỒN

Chia sẻ bởi Phạm Thị Thơ | Ngày 05/10/2018 | 49

Chia sẻ tài liệu: dÁN CON CHUỒN CHUỒN thuộc Lớp 3 tuổi

Nội dung tài liệu:

I/Mục đích yêu cầu
Trẻ biết được đặc điểm của con chuồn chuồn gồm có : đầu , mình , cánh , mắt, bụng
Trẻ biết dán để tạo thành con chuồn chuồn
Trẻ phải biết yêu quý các con côn trùng có ích
II/ Chuẩn bị
Muỗng ăn sữa chua, giấy màu, hồ dán, bìa nhựa, bìa màu…
Keo sữa, xốp bits
Mẫu các con chuồn chuồn của cô
III/ Tiến hành
Cô và cháu đọc đồng dao và vận động làm con chuồn chuồn
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa : đi nhún chân hạ thấp tay, bay
Bay cao thì nắng : Kiễng chân tay thì vẫy bay
Bay vừa thì dâm đi bình thường
GD: các chú chuồn chuồn ,này rất có ích chúng luôn bào hiệu thời tiết cho bà con nông dân để làm ruộng, phơi thóc, khi chuồn chuồn bây thấp thì sao, bay cao thì bầu trời hư thế nào còn bay vừa?
Cô có rất nhiều các chú chuồn chuồn các con có muốn xem không
Hoạt động 1: Làm con chuồn chuồn
Nhìn xem cô có các con gì đây?
Các con thấy các chú chuồn chuồn này thế nào?
Cô làm con chuồn chuồn bằng gì?
Cô làm cánh bằng những nguyên vật liệu gì?
Mắt được làm bằng cá gì? và dán chúng ở đâu?
Những đôi cánh của chuồn cô trang trí như thế nào?
Các con có muốn làm con chuồn chuốn này thì chúng ta hãy về chố và lấy nguyên vật liệu để làm
Trẻ thực hiện cô bao quát và hưỡng dẫn cho trẻ sáng tạo
Nhận xét sản phẩm :
- Các con thấy bạn nào làm được nhiều chuồn chuồn và đẹp?
- Tại sao con cho là bạn làm đẹp?
- Bạn làm các chú chuồn chuồn này như thế nào ? bạn dán trang trí ra sao?
- Thế còn các chú chuồn chuồn này ai làm đấy?
- Bạn làm các chú này thế nào nhỉ?
- Cô nhận xét lai toàn bộ buổi học
Cho trẻ mang các chú chuồn chuồn về góc nghệ thuật để trưng bày









PHÒNG GIÁO DỤC THÀNH PHỐ NHA TRANG
TRƯỜNG MẦM NON SƠN CA
---------(--------




 


CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
HOẠT ĐỘNG : LÀM CON CHUỒN CHUỒN
GIÁO VIÊN: PHẠM THỊ THƠ
NGÀY DẠY: 16/1/2013
LỚP : MẪU GIÁO LỚN 1


NĂM HỌC : 2012 -2013
I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ nhận biết được một số đặc điểm , cấu tao của con cá ( đầu, mình, vẩy , vây, măt,mang dùng để thở , cá sống dưới nước cá bơi được nhờ đuôi và vây của con nó)
- Trẻ biết cách chơi một số trò chơi ( Cáo ơi ngủ à, Lộn cầu vồng ),
- Trẻ biết vâng lời cô khi ra sân không xô đẩy chen lấn nhau
II/ CHUẨN BỊ
Cá to sống để trẻ quan sát
Bóng bay, chong chóng, bóng rổ, cột rổ
Đồ chơi cát nước , chai lọ ….
III/ TIẾN HÀNH
* Dặn dò trẻ trước khi ra sân: Hôm nay ra sân chơi , đầu tiên các con quan sát con cá xem nó như thế nào như thế nào? Sau đó cả lớp mình chơi 2 trò chơi vận động : Cáo ơi ngủ à, lộn cầu vồng
Cuối cùng các con sẽ được chơi tự do với các đồ chơi có sẵn ở sân trường và các đồ chơi cô chuẩn bị .Trong khi chơi các con phải vâng lời cô không xô đẩy chen lấn nhau , không tranh giành đồ chơi của nhau .
Cô cho trẻ ra sân
2.Tổ chức hoạt động
.H oạt động 1 : Quan sát con cá
Cô cùng trẻ quan sát con cá .Cô đàm thoại gợi mở giúp trẻ tìm hiểu về con cá?
Các con có biết đây là con gì?
Đây là gì của cá ? Cá thở bằng gì?
Cá bơi được là nhờ có cái gì ?
Các con biết yêu thương các con vật, cá cho ta nguồn thực phẩm quý giá
Hoạt động 2:Trò chơi:
* Trò chơi 1: Cáo ơi ngủ à
Luật chơi: Khi nghe tiếng “gừ gừ” của Cáo thì các chú Thỏ phải chạy về hang, Thỏ nào bị bắt thì phải nhảy lò cò
Cách chơi:Một Trẻ làm Cáo giả vờ ngủ, còn tất cả các trẻ khác làm Thỏ đi kiếm ăn khi nghe tiếng “gừ gừ” của Cáo thì tất cả các chú Thỏ phải chạy nhanh về hang , ai chạy chậm sẽ bị Cáo bắt
Cô tiến hành cho trẻ chơi 3-4 lần * Trò chơi 2: Lộn cầu vồng
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
Hoạt động 3 : Chơi tự do
Cô cho trẻ quan sát các đồ chơi trên sân trường và giới thiệu thêm một số đồ chơi đã chuẩn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Thơ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)