Đám tang lão Go ri o
Chia sẻ bởi Phan Ngọc |
Ngày 21/10/2018 |
193
Chia sẻ tài liệu: Đám tang lão Go ri o thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI 11
ĐÁM TANG LÃO GÔRIÔ
(Trích Lão Gôriô – H. BALZAC)
Trường THPT Vĩnh Kim
KIỂM TRA BÀI CŨ
Những nét chính về cuộc đời V. Huygo.
Ý nghĩa bài thơ Biển Đêm.
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS khám phá chủ đề tác phẩm: vạch trần, lên án mặt trái của xã hội thành thị Pháp thế kỷ XIX, đồng tiền và thói vị kỷ cá nhân xô đẩy con người tới những bi kịch đau đớn.
Bút pháp hiện thực bậc thầy của nhà văn.
Xây dựng tình cảm đạo đức chân thành.
NỘI DUNG BÀI HỌC
Giới thiệu chung
Đọc - Hiểu văn bản: Đám tang lão Gôriô
Kết luận
I. Giới thiệu:
1. Tác giả: ( 1799 – 1850 )
Xuất thân trong gia đình thương nhân - say mê văn học.
1821, sáng tác -> không thành công. Chuyển sang kinh doanh -> thất bại.
- Cuộc đời:
=> Giàu nghị lực, tài năng.
I. Giới thiệu:
- Tác phẩm: Bộ tiểu thuyết Tấn trò đời (1842, 97 tác phẩm )
-> Bức tranh hiện thực nước Pháp TK XIX.
=> Nhà văn hiện thực bậc thầy của văn học Pháp.
I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
2. Đoạn trích: "Đám tang lão Gôriô"
- Vị trí: phần cuối tiểu thuyết Lão Gôriô (1834 ).
- Tóm tắt: ( Sgk, tr. 41 )
- Bố cục:
+ Lễ cầu hồn ở giáo đường.
+ An táng lão Gôriô.
=> Bi kịch cá nhân – bi kịch xã hội.
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Lễ cầu hồn ở giáo đường:
- Chi tiết:
"đặt lên ngực ông cụ hình ảnh của một thời hai cô con gái còn bé bỏng, trong trắng…"
-> Trân trọng kỷ niệm, ước vọng của lão, hiểu nỗi lòng người cha.
Chi tiết đặc sắc, chan chứa tình người.
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Lễ cầu hồn ở giáo đường:
Người dự lễ gồm những ai ?
- Người dự lễ: hai chàng sinh viên, hai gã đô tùy, bọn nhà đạo,…
-> Buồn vắng, quạnh hiu.
Cảnh đám tang diễn ra ở đâu, vào lúc nào ?
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Lễ cầu hồn ở giáo đường:
- Cảnh tang lễ:
+ Không gian: giáo đường nhỏ, thấp và tối, ngoại ô buồn tẻ, …
+ Thời gian: ngày tàn, hoàng hôn ẩm ướt…
-> Không khí lạnh lẽo, ảm đạm và vắng vẻ.
( Đối lập với Paris rực rỡ ánh sáng)
Theo em, vì sao đám tang lại buồn hiu, quạnh vắng ?
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Lễ cầu hồn ở giáo đường:
- Nhận xét:
Ông cụ là người tử tế, đứng đắn, không làm hại ai điều gì…
-> Ca ngợi tấm lòng người cha – Lời ai điếu cuối cùng ủi an cho người quá cố.
Bằng những chi tiết đặc sắc, đoan trích gợi lên cảnh đám tang buồn vắng thê lương – Lão Gôriô: nạn nhân của xã hội xấu xa ấy.
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Lễ cầu hồn ở giáo đường:
2. Chôn cất lão Gôriô:
- Nghi lễ:
+ Bọn nhà đạo: cử hành mất 20 phút, đáng giá 70 quan tiền.
+ Bọn gia nhân: bài kinh ngắn ngủi do chàng sinh viên trả tiền, đọc xong – biến ngay.
+ Gã đào huyệt: hất vài xẻng đất – đòi tiền công
-> Đồng tiền chi phối tình nghĩa con người.
Cuối cùng, hai cô con gái có đến không ?
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Lễ cầu hồn ở giáo đường:
2. Chôn cất lão Gôriô:
- Chi tiết: hai chiếc xe có treo huy hiệu nhưng không có người ngồi, của bá tước và nam tước…
-> Sự bạc bẽo, nhẫn tâm, giả dối của hai cô con gái giàu sang.
Bằng ngôn ngữ trần thuật lạnh lùng, chi tiết hiện thực: lên án xã hội vì tiền – nỗi đau của tình người, lòng nhân ái.
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Lễ cầu hồn ở giáo đường:
2. Chôn cất lão Gôriô:
3. Nhân vật O. Raxtinhac:
- Hành động: bỏ tiền, lo chôn cất lão…
-> Nghèo – tốt bụng, có tấm lòng cao đẹp.
- Tâm trạng: hoài công tìm hai cô con gái, não lòng ghê gớm…
-> Hiểu được sức mạnh đồng tiền.
Em hãy phát hiện chi tiết rung cảm của tình người ?
"Ngày tàn, một buổi hoàng hôn ẩm ướt, chàng nhìn ngôi mộ và vùi xuống đấy giọt nước mắt cuối cùng của người trai trẻ, giọt nước mắt trào ra vì những mối xúc động thiêng liêng của một trái tim trong trắng, cái thứ nước mắt rơi xuống mặt đất rồi từ đó lại vút lên đến tận trời cao…"
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Lễ cầu hồn ở giáo đường:
2. Chôn cất lão Gôriô:
- Chi tiết:
Giọt nước mắt cuối cùng rơi xuống đất rồi lại vút lên tận trời cao…
-> Hình ảnh thăng hoa của tình người –
Vẻ đẹp lãng mạn – hiện thực.
(Chôn cất tất cả những gì tốt lành, lương thiện)
Sau đó, Raxtinhac làm gì ?
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Lễ cầu hồn ở giáo đường:
2. Chôn cất lão Gôriô:
3. Nhân vật O. Raxtinhac:
- Thái độ: quay nhìn lại, đôi mắt thèm thuồng gắn chặt vào cái xã hội thượng lưu, đi ăn tối ở nhà bá tước…
-> Thách thức, đầy tham vọng dấn bước vào thế giới phù hoa.
Sức mạnh ghê gớm của danh vọng, tiền bạc. Ý nghĩa tố cáo hiện thực chưa dừng lại.
III. Chủ đề:
Bằng giọng văn lạnh lùng và nhiều chi tiết giàu tính hiện thực:
+ phơi bày mặt trái của xã hội thượng lưu.
+ lên án thế lực đồng tiền làm tha hóa con người.
III. Chủ đề:
IV. Kết luận:
Phản ánh số phận bi thảm một đời người
-> Bi kịch của xã hội Pháp đầu XIX: Tấn trò đời.
Kết án đồng tiền
-> Băng hoại đạo đức và nhân cách con người.
Ngòi bút hiện thực sắc lạnh, tinh tế
-> Nhà văn bậc thầy của văn học thế giới.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
Hiểu được bi kịch chua xót qua cuộc đời lão – Nhận thức được mặt trái của đồng tiền.
Liên hệ: Mồng hai Tết viếng cô Ký, Hạnh phúc của một tang gia,…
Trân trọng tình người trong cuộc sống.
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
ĐÁM TANG LÃO GÔRIÔ
(Trích Lão Gôriô – H. BALZAC)
Trường THPT Vĩnh Kim
KIỂM TRA BÀI CŨ
Những nét chính về cuộc đời V. Huygo.
Ý nghĩa bài thơ Biển Đêm.
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS khám phá chủ đề tác phẩm: vạch trần, lên án mặt trái của xã hội thành thị Pháp thế kỷ XIX, đồng tiền và thói vị kỷ cá nhân xô đẩy con người tới những bi kịch đau đớn.
Bút pháp hiện thực bậc thầy của nhà văn.
Xây dựng tình cảm đạo đức chân thành.
NỘI DUNG BÀI HỌC
Giới thiệu chung
Đọc - Hiểu văn bản: Đám tang lão Gôriô
Kết luận
I. Giới thiệu:
1. Tác giả: ( 1799 – 1850 )
Xuất thân trong gia đình thương nhân - say mê văn học.
1821, sáng tác -> không thành công. Chuyển sang kinh doanh -> thất bại.
- Cuộc đời:
=> Giàu nghị lực, tài năng.
I. Giới thiệu:
- Tác phẩm: Bộ tiểu thuyết Tấn trò đời (1842, 97 tác phẩm )
-> Bức tranh hiện thực nước Pháp TK XIX.
=> Nhà văn hiện thực bậc thầy của văn học Pháp.
I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
2. Đoạn trích: "Đám tang lão Gôriô"
- Vị trí: phần cuối tiểu thuyết Lão Gôriô (1834 ).
- Tóm tắt: ( Sgk, tr. 41 )
- Bố cục:
+ Lễ cầu hồn ở giáo đường.
+ An táng lão Gôriô.
=> Bi kịch cá nhân – bi kịch xã hội.
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Lễ cầu hồn ở giáo đường:
- Chi tiết:
"đặt lên ngực ông cụ hình ảnh của một thời hai cô con gái còn bé bỏng, trong trắng…"
-> Trân trọng kỷ niệm, ước vọng của lão, hiểu nỗi lòng người cha.
Chi tiết đặc sắc, chan chứa tình người.
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Lễ cầu hồn ở giáo đường:
Người dự lễ gồm những ai ?
- Người dự lễ: hai chàng sinh viên, hai gã đô tùy, bọn nhà đạo,…
-> Buồn vắng, quạnh hiu.
Cảnh đám tang diễn ra ở đâu, vào lúc nào ?
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Lễ cầu hồn ở giáo đường:
- Cảnh tang lễ:
+ Không gian: giáo đường nhỏ, thấp và tối, ngoại ô buồn tẻ, …
+ Thời gian: ngày tàn, hoàng hôn ẩm ướt…
-> Không khí lạnh lẽo, ảm đạm và vắng vẻ.
( Đối lập với Paris rực rỡ ánh sáng)
Theo em, vì sao đám tang lại buồn hiu, quạnh vắng ?
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Lễ cầu hồn ở giáo đường:
- Nhận xét:
Ông cụ là người tử tế, đứng đắn, không làm hại ai điều gì…
-> Ca ngợi tấm lòng người cha – Lời ai điếu cuối cùng ủi an cho người quá cố.
Bằng những chi tiết đặc sắc, đoan trích gợi lên cảnh đám tang buồn vắng thê lương – Lão Gôriô: nạn nhân của xã hội xấu xa ấy.
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Lễ cầu hồn ở giáo đường:
2. Chôn cất lão Gôriô:
- Nghi lễ:
+ Bọn nhà đạo: cử hành mất 20 phút, đáng giá 70 quan tiền.
+ Bọn gia nhân: bài kinh ngắn ngủi do chàng sinh viên trả tiền, đọc xong – biến ngay.
+ Gã đào huyệt: hất vài xẻng đất – đòi tiền công
-> Đồng tiền chi phối tình nghĩa con người.
Cuối cùng, hai cô con gái có đến không ?
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Lễ cầu hồn ở giáo đường:
2. Chôn cất lão Gôriô:
- Chi tiết: hai chiếc xe có treo huy hiệu nhưng không có người ngồi, của bá tước và nam tước…
-> Sự bạc bẽo, nhẫn tâm, giả dối của hai cô con gái giàu sang.
Bằng ngôn ngữ trần thuật lạnh lùng, chi tiết hiện thực: lên án xã hội vì tiền – nỗi đau của tình người, lòng nhân ái.
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Lễ cầu hồn ở giáo đường:
2. Chôn cất lão Gôriô:
3. Nhân vật O. Raxtinhac:
- Hành động: bỏ tiền, lo chôn cất lão…
-> Nghèo – tốt bụng, có tấm lòng cao đẹp.
- Tâm trạng: hoài công tìm hai cô con gái, não lòng ghê gớm…
-> Hiểu được sức mạnh đồng tiền.
Em hãy phát hiện chi tiết rung cảm của tình người ?
"Ngày tàn, một buổi hoàng hôn ẩm ướt, chàng nhìn ngôi mộ và vùi xuống đấy giọt nước mắt cuối cùng của người trai trẻ, giọt nước mắt trào ra vì những mối xúc động thiêng liêng của một trái tim trong trắng, cái thứ nước mắt rơi xuống mặt đất rồi từ đó lại vút lên đến tận trời cao…"
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Lễ cầu hồn ở giáo đường:
2. Chôn cất lão Gôriô:
- Chi tiết:
Giọt nước mắt cuối cùng rơi xuống đất rồi lại vút lên tận trời cao…
-> Hình ảnh thăng hoa của tình người –
Vẻ đẹp lãng mạn – hiện thực.
(Chôn cất tất cả những gì tốt lành, lương thiện)
Sau đó, Raxtinhac làm gì ?
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Lễ cầu hồn ở giáo đường:
2. Chôn cất lão Gôriô:
3. Nhân vật O. Raxtinhac:
- Thái độ: quay nhìn lại, đôi mắt thèm thuồng gắn chặt vào cái xã hội thượng lưu, đi ăn tối ở nhà bá tước…
-> Thách thức, đầy tham vọng dấn bước vào thế giới phù hoa.
Sức mạnh ghê gớm của danh vọng, tiền bạc. Ý nghĩa tố cáo hiện thực chưa dừng lại.
III. Chủ đề:
Bằng giọng văn lạnh lùng và nhiều chi tiết giàu tính hiện thực:
+ phơi bày mặt trái của xã hội thượng lưu.
+ lên án thế lực đồng tiền làm tha hóa con người.
III. Chủ đề:
IV. Kết luận:
Phản ánh số phận bi thảm một đời người
-> Bi kịch của xã hội Pháp đầu XIX: Tấn trò đời.
Kết án đồng tiền
-> Băng hoại đạo đức và nhân cách con người.
Ngòi bút hiện thực sắc lạnh, tinh tế
-> Nhà văn bậc thầy của văn học thế giới.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
Hiểu được bi kịch chua xót qua cuộc đời lão – Nhận thức được mặt trái của đồng tiền.
Liên hệ: Mồng hai Tết viếng cô Ký, Hạnh phúc của một tang gia,…
Trân trọng tình người trong cuộc sống.
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)