Đại thắng mùa Xuân 1975
Chia sẻ bởi Võ Thi Thu Thủy |
Ngày 13/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Đại thắng mùa Xuân 1975 thuộc Địa lí 5
Nội dung tài liệu:
XÂY DỰNG HỆ THỐNG
TƯ LIỆU
TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
M
U
L
T
I
M
E
D
A
I
* Kịch bản và thiết kế:
Tập thể sinh viên Lịch Sử K25 - SP.
* Thực hiện và thuyết minh:
SV. Trương Anh Thuận – K25 - SP.
* Cố vấn khoa học:
ThS. Đoàn Văn Hưng
HỘI THI NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM TOÀN QUỐC
ĐẠI HỌC QUY NHƠN 10 - 2005
HỘI THI
NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM TOÀN QUỐC *
KHOA LỊCH SỬ
- ĐẠI HỌC QUY NHƠN, 10.2005
GIỚI THIỆU VỀ CD TƯ LIỆU
Hiện nay, trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông, việc sử dụng bài giảng điện tử (BGĐT) ngày càng phổ biến. Tuy nhiên, một trong những khó khăn lớn của giáo viên phổ thông trong quá trình xây dựng BGĐT là việc tìm kiếm các nguồn tư liệu phim, tranh ảnh lịch sử cũng như việc xây dựng các lược đồ, sơ đồ, biểu đồ…nhằm đảm bảo tính đa phương tiện (Multimedia) của bài giảng.
Từ thực tế trên, tập thể SV Khoa Lịch sử Khoá 25 SP- Đại học Quy Nhơn, dưới sự hướng dẫn của Tổ Phương pháp dạy học, đã thử nghiệm Xây dựng hệ thống tư liệu Multimedia trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông nhằm góp phần giải quyết khó khăn trên. Do thời gian có hạn, chúng tôi bước đầu xây dựng hệ thống tư liệu Multimedia phục vụ dạy học bài 15 “ Cuộc đấu tranh giành toàn vẹn lãnh thổ, thống nhất đất nước đi đến thắng lợi hoàn toàn (1973-1975)” ở lớp 12, chương trình cải cách (tiết 59,60,61). Với hệ thống tư liệu này, giáo viên có thể dễ dàng chọn lọc để đưa vào sử dụng trong BGĐT ở chương trình lịch sử lớp 9 hoặc chương trình lớp 12 chuyên ban.
Công trình này được sử dụng hiệu quả sẽ là cơ sở để trong thời gian tới chúng tôi tiếp tục xây dựng hệ thống tư liệu Multimedia phục vụ dạy học cả khoá trình lịch sử Việt Nam và lịch sử thế giới ở trường phổ thông nói chung.
Để xây dựng CD tư liệu này, chúng tôi sử dụng chủ yếu phần mềm PowerPoint- một phần mềm thông dụng, có sẵn trong tất cả các máy tính được cài đặt Microsoft Office nhằm đảm bảo tính tương thích cao và giúp giáo viên dễ dàng, chủ động trong thao tác bổ sung, chèn tư liệu Multimedia…vào BGĐT của riêng mình.
Trong CD này, tư liệu ở Slide 3,4 được sử dụng cho tiết 59; tư liệu ở Slide 5,6,7,8 sử dụng cho tiết 60 và tư liệu ở Slide 9,10 sử dụng cho tiết 61.
Chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp của Quý Thầy Cô giáo nhằm hoàn thiện hơn công trình này. Mọi ý kiến trao đổi xin gửi về địa chỉ :Tập thể Sinh viên Khoa Lịch Sử- Đại học Quy Nhơn hay Email: [email protected] . Xin chân thành cảm ơn.
Tập thể Sinh viên Lịch sử K.25- SP
MIỀN BẮC KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CHIẾN TRANH, ĐẨY MẠNH
SẢN XUẤT, TĂNG CƯỜNG CHI VIỆN CHO TIỀN TUYẾN
Sự tăng trưởng kinh tế miền Bắc năm 1974
HỆ THỐNG ĐƯỜNG CHI VIỆN CHIẾN LƯỢC BẮC NAM
HỘI NGHỊ BỘ CHÍNH TRỊ CUỐI 1974 ĐẦU 1975
VÀ QUYẾT TÂM GIẢI PHÓNG MIỀN NAM
Hội nghị Bộ Chính trị (30/97/10/1974)
Hội nghị Bộ Chính trị mở rộng (18/12/748/1/1975)
Phước Long
Ta giải phóng đường 14 và tỉnh Phước Long (1/1975)
Các quân đoàn chủ lực của ta lần lượt được thành lập:
* Quân đoàn 1 thành lập ở miền Bắc ( 10/1973)
* Quân đoàn 2 thành lập ở Trị -Thiên ( 5/1974)
* Quân đoàn 4 thành lập ở Đông Nam bộ ( 7/1974)
* Quân đoàn 3 thành lập ở Tây Nguyên ( 3/1975)
* Đoàn 232 thành lập ở Nam bộ (3/1975)
Hoàn thành giải phóng miền Nam trong 2 năm (1975-1976). “ Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975” .
CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MÙA XUÂN 1975
GIA NGHĨA
7
(Từ trái sang phải: Đại tá Hoàng Dũng, Chánh VP Bộ QP;
Đại tướng Văn Tiến Dũng; Đ/c Bùi San, Khu ủy viên khu 5;
Huỳnh Văn Mẫn, Bí thư Tỉnh ủy Đắc Lắc
CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MÙA XUÂN 1975
Ta tiến công địch trước chiến dịch Huế - Đà Nẵng
Hướng ta tiến công phối hợp
Hướng ta tiến công chính
Hướng ta tiến công chính có xe tăng
Ngày giải phóng
Ta tiến công đường thuỷ
Địch rút chạy đường thuỷ
11giờ 30
30-4-1975
CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MÙA XUÂN 1975
Bộ Tư lệnh chiến dịch HCM
Ta tiến công địch
Ta tiến công địch ( có xe tăng)
Ngày giải phóng
Ta tiến công vào Sài Gòn
Quân đoàn của ta
Bộ Chỉ huy chiến dịch HCM (ngồi từ trái qua phải) : Đại
tướng Văn Tiến Dũng; Đ/c Lê Đức Thọ; Đ/c Phạm Hùng
Thiếu tướng Nguyễn Hòa-Tư lệnh; Thiếu tướng Hoàng Minh Thi-Chính Ủy. Gồm: Sư đoàn bộ binh 312, 320B; Lữ đoàn pháo binh 45; Lữ đoàn xe tăng 202; Sư đoàn pháo cao xạ 367; Lữ đoàn công binh 299; Trung đoàn thông tin 40… Tổng quân số khoảng 30.000.
Thiếu tướng Nguyễn Hữu An-Tư lệnh; Thiếu tướng Lê Chinh-Chính Ủy. Gồm: Sư đoàn 325, 304, 3, Quân 5; Lữ đoàn pháo binh 164; Lữ đoàn xe tăng 203; Lữ đoàn công binh 219; Sư đoàn cao xạ 673; Trung đoàn đặc công 116…Tổng quân số khoảng 40.000.
Thiếu tướng Vũ Lăng-Tư lệnh; Đại tá Đặng Vũ Hiệp-Chính Ủy. Gồm: Sư đoàn 316, 320A, 10; Trung đoàn đặc công 198; Trung đoàn pháo 40, 675; Trung đoàn cao xạ 232, 234; Trung đoàn công binh 575; Trung đoàn thông tin 29… Tổng quân số khoảng 46.000.
Thiếu tướng Hoàng Cầm-Tư lệnh; Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện-Chính Ủy. Gồm: các Sư đoàn7, 341, 6, Lữ đoàn 7, 52; 1 tiểu đoàn pháo 130mm; 1 tiểu đoàn phòng không;1tiểu đoàn xe tăng…
Trung tướng Lê Đức Anh-Tư lệnh; Thiếu tướng Lê Văn Tưởng- Chính Ủy. Gồm: Sư đoàn 3, 5, 9, Trung đoàn độc lập 16, 88, 24, 27B, Sư đoàn 8, Quân khu 8; 1 tiểu đoàn xe tăng; 1 tiểu đoàn pháo 130mm; 1 tiểu đoàn phòng không… Tổng quân số khoảng 42.000.
17 giờ
26-4-1975
11giờ 30
30-4-1975
“ Chiến tranh cục bộ”
Johnson
“ Việt Nam hoá chiến tranh”
Nixon + Ford
“ Chiến tranh đặc biệt”
Kennedy + Johnson
CÁC CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỦA MỸ
TIẾN HÀNH Ở VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975
Eisenhower
Chiến tranh đơn phương
962,4
341
42
Ctr. Thế giới thứ hai ( Mỹ tham chiến )
136,9
54
36
Ctr. xâm lược Triều Tiên
905,5
676
222
Ctr. xâm lược Việt Nam
Những con số trên nói lên điều gì ?
TƯ LIỆU
TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
M
U
L
T
I
M
E
D
A
I
* Kịch bản và thiết kế:
Tập thể sinh viên Lịch Sử K25 - SP.
* Thực hiện và thuyết minh:
SV. Trương Anh Thuận – K25 - SP.
* Cố vấn khoa học:
ThS. Đoàn Văn Hưng
HỘI THI NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM TOÀN QUỐC
ĐẠI HỌC QUY NHƠN 10 - 2005
HỘI THI
NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM TOÀN QUỐC *
KHOA LỊCH SỬ
- ĐẠI HỌC QUY NHƠN, 10.2005
GIỚI THIỆU VỀ CD TƯ LIỆU
Hiện nay, trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông, việc sử dụng bài giảng điện tử (BGĐT) ngày càng phổ biến. Tuy nhiên, một trong những khó khăn lớn của giáo viên phổ thông trong quá trình xây dựng BGĐT là việc tìm kiếm các nguồn tư liệu phim, tranh ảnh lịch sử cũng như việc xây dựng các lược đồ, sơ đồ, biểu đồ…nhằm đảm bảo tính đa phương tiện (Multimedia) của bài giảng.
Từ thực tế trên, tập thể SV Khoa Lịch sử Khoá 25 SP- Đại học Quy Nhơn, dưới sự hướng dẫn của Tổ Phương pháp dạy học, đã thử nghiệm Xây dựng hệ thống tư liệu Multimedia trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông nhằm góp phần giải quyết khó khăn trên. Do thời gian có hạn, chúng tôi bước đầu xây dựng hệ thống tư liệu Multimedia phục vụ dạy học bài 15 “ Cuộc đấu tranh giành toàn vẹn lãnh thổ, thống nhất đất nước đi đến thắng lợi hoàn toàn (1973-1975)” ở lớp 12, chương trình cải cách (tiết 59,60,61). Với hệ thống tư liệu này, giáo viên có thể dễ dàng chọn lọc để đưa vào sử dụng trong BGĐT ở chương trình lịch sử lớp 9 hoặc chương trình lớp 12 chuyên ban.
Công trình này được sử dụng hiệu quả sẽ là cơ sở để trong thời gian tới chúng tôi tiếp tục xây dựng hệ thống tư liệu Multimedia phục vụ dạy học cả khoá trình lịch sử Việt Nam và lịch sử thế giới ở trường phổ thông nói chung.
Để xây dựng CD tư liệu này, chúng tôi sử dụng chủ yếu phần mềm PowerPoint- một phần mềm thông dụng, có sẵn trong tất cả các máy tính được cài đặt Microsoft Office nhằm đảm bảo tính tương thích cao và giúp giáo viên dễ dàng, chủ động trong thao tác bổ sung, chèn tư liệu Multimedia…vào BGĐT của riêng mình.
Trong CD này, tư liệu ở Slide 3,4 được sử dụng cho tiết 59; tư liệu ở Slide 5,6,7,8 sử dụng cho tiết 60 và tư liệu ở Slide 9,10 sử dụng cho tiết 61.
Chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp của Quý Thầy Cô giáo nhằm hoàn thiện hơn công trình này. Mọi ý kiến trao đổi xin gửi về địa chỉ :Tập thể Sinh viên Khoa Lịch Sử- Đại học Quy Nhơn hay Email: [email protected] . Xin chân thành cảm ơn.
Tập thể Sinh viên Lịch sử K.25- SP
MIỀN BẮC KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CHIẾN TRANH, ĐẨY MẠNH
SẢN XUẤT, TĂNG CƯỜNG CHI VIỆN CHO TIỀN TUYẾN
Sự tăng trưởng kinh tế miền Bắc năm 1974
HỆ THỐNG ĐƯỜNG CHI VIỆN CHIẾN LƯỢC BẮC NAM
HỘI NGHỊ BỘ CHÍNH TRỊ CUỐI 1974 ĐẦU 1975
VÀ QUYẾT TÂM GIẢI PHÓNG MIỀN NAM
Hội nghị Bộ Chính trị (30/97/10/1974)
Hội nghị Bộ Chính trị mở rộng (18/12/748/1/1975)
Phước Long
Ta giải phóng đường 14 và tỉnh Phước Long (1/1975)
Các quân đoàn chủ lực của ta lần lượt được thành lập:
* Quân đoàn 1 thành lập ở miền Bắc ( 10/1973)
* Quân đoàn 2 thành lập ở Trị -Thiên ( 5/1974)
* Quân đoàn 4 thành lập ở Đông Nam bộ ( 7/1974)
* Quân đoàn 3 thành lập ở Tây Nguyên ( 3/1975)
* Đoàn 232 thành lập ở Nam bộ (3/1975)
Hoàn thành giải phóng miền Nam trong 2 năm (1975-1976). “ Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975” .
CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MÙA XUÂN 1975
GIA NGHĨA
7
(Từ trái sang phải: Đại tá Hoàng Dũng, Chánh VP Bộ QP;
Đại tướng Văn Tiến Dũng; Đ/c Bùi San, Khu ủy viên khu 5;
Huỳnh Văn Mẫn, Bí thư Tỉnh ủy Đắc Lắc
CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MÙA XUÂN 1975
Ta tiến công địch trước chiến dịch Huế - Đà Nẵng
Hướng ta tiến công phối hợp
Hướng ta tiến công chính
Hướng ta tiến công chính có xe tăng
Ngày giải phóng
Ta tiến công đường thuỷ
Địch rút chạy đường thuỷ
11giờ 30
30-4-1975
CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MÙA XUÂN 1975
Bộ Tư lệnh chiến dịch HCM
Ta tiến công địch
Ta tiến công địch ( có xe tăng)
Ngày giải phóng
Ta tiến công vào Sài Gòn
Quân đoàn của ta
Bộ Chỉ huy chiến dịch HCM (ngồi từ trái qua phải) : Đại
tướng Văn Tiến Dũng; Đ/c Lê Đức Thọ; Đ/c Phạm Hùng
Thiếu tướng Nguyễn Hòa-Tư lệnh; Thiếu tướng Hoàng Minh Thi-Chính Ủy. Gồm: Sư đoàn bộ binh 312, 320B; Lữ đoàn pháo binh 45; Lữ đoàn xe tăng 202; Sư đoàn pháo cao xạ 367; Lữ đoàn công binh 299; Trung đoàn thông tin 40… Tổng quân số khoảng 30.000.
Thiếu tướng Nguyễn Hữu An-Tư lệnh; Thiếu tướng Lê Chinh-Chính Ủy. Gồm: Sư đoàn 325, 304, 3, Quân 5; Lữ đoàn pháo binh 164; Lữ đoàn xe tăng 203; Lữ đoàn công binh 219; Sư đoàn cao xạ 673; Trung đoàn đặc công 116…Tổng quân số khoảng 40.000.
Thiếu tướng Vũ Lăng-Tư lệnh; Đại tá Đặng Vũ Hiệp-Chính Ủy. Gồm: Sư đoàn 316, 320A, 10; Trung đoàn đặc công 198; Trung đoàn pháo 40, 675; Trung đoàn cao xạ 232, 234; Trung đoàn công binh 575; Trung đoàn thông tin 29… Tổng quân số khoảng 46.000.
Thiếu tướng Hoàng Cầm-Tư lệnh; Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện-Chính Ủy. Gồm: các Sư đoàn7, 341, 6, Lữ đoàn 7, 52; 1 tiểu đoàn pháo 130mm; 1 tiểu đoàn phòng không;1tiểu đoàn xe tăng…
Trung tướng Lê Đức Anh-Tư lệnh; Thiếu tướng Lê Văn Tưởng- Chính Ủy. Gồm: Sư đoàn 3, 5, 9, Trung đoàn độc lập 16, 88, 24, 27B, Sư đoàn 8, Quân khu 8; 1 tiểu đoàn xe tăng; 1 tiểu đoàn pháo 130mm; 1 tiểu đoàn phòng không… Tổng quân số khoảng 42.000.
17 giờ
26-4-1975
11giờ 30
30-4-1975
“ Chiến tranh cục bộ”
Johnson
“ Việt Nam hoá chiến tranh”
Nixon + Ford
“ Chiến tranh đặc biệt”
Kennedy + Johnson
CÁC CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỦA MỸ
TIẾN HÀNH Ở VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975
Eisenhower
Chiến tranh đơn phương
962,4
341
42
Ctr. Thế giới thứ hai ( Mỹ tham chiến )
136,9
54
36
Ctr. xâm lược Triều Tiên
905,5
676
222
Ctr. xâm lược Việt Nam
Những con số trên nói lên điều gì ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thi Thu Thủy
Dung lượng: 14,51MB|
Lượt tài: 3
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)