Đại thái cổ, nguyên sinh, cổ sinh
Chia sẻ bởi Quỳnh Trần |
Ngày 08/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Đại thái cổ, nguyên sinh, cổ sinh thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
TRÁI ĐẤT
THỜI TIỀN SỬ
Trường THPT Chuyên NTMK
Lớp 12A3 – Nhóm 1
Khái quát :
Các nghiên cứu địa chất mới nhất đã xác định Trái Đất được hình thành từ cách đây khoảng 4,6 tỉ năm.
Lịch sử hình thành và phát triển của Trái Đất là một quá trình lâu dài và phức tạp.
Có thể chia thành 5 đại tương ứng với từng giai đoạn phát triển của sự sống :
Khái quát :
5 Đại
Thái cổ là đại của sự sống rất sơ khai
Nguyên sinh là đại của sự sống nguyên thủy
Cổ sinh là đại của sự sống cổ xưa
Trung sinh là đại của sự sống trung gian
Tân sinh là đại của sự sống ngày nay, có sự xuất hiện của loài người
Kỉ Đêvôn
Kỉ Cacbon
Kỉ Silua
Kỉ Pecmi
Kỉ Oocđôvic
Kỉ Cambri
Kỉ Giura
Kỉ Crêta
Kỉ Triat
Kỉ Palêôgen
Kỉ Nêôgen
Kỉ Nhân sinh
Gọi chung là Thời đại Tiền Camri
Thời đại Tiền Cambri
Là đại có thời gian kéo dài nhất lịch sử, bắt đầu cách đây khoảng 3 tỉ năm và kết thúc cách đây khoảng 570 triệu năm trước gồm 2 đại là đại Thái cổ và đại Nguyên sinh.
Theo dự đoán của các nhà khoa học thì trong quá trình hình thành, Trái Đất đã trải qua va chạm với khoảng 48 nghìn tỉ thiên thạch.
Môi trường :
4,7 tỉ năm trước, bầu khí quyển sơ khai của Trái Đất hình thành.
Bầu khí quyển của Trái Đất lúc này dày đặc, nóng bỏng chứa các chất khí như : hiđro, mêtan, amôniac, hơi nước nhưng chưa có oxi.
Địa chất :
3,7 tỉ năm trước, đá đầu tiên được tìm thấy.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thì trong thời đại này vỏ Trái Đất được cấu tạo chủ yếu bởi 2 loại đá :
Granit : đá cấu tạo nên lục địa.
Bandan : nặng hơn granit nên hình thành các lòng đại dương.
Thời đại Tiền Cambri
Sự sống :
Xuất hiện trên Trái Đất trong khoảng thời gian cách đây 3,5 đến 3,0 tỉ năm trước (cuối đại Thái cổ).
Nguồn gốc của sự sống : có nhiều giả thuyết được đưa ra về nguồn gốc của sự sống. Trong đó có 3 giả thuyết là khá thuyết phục :
Sự sống đến từ vũ trụ qua các thiên thạch rơi vào Trái Đất. Giả thuyết này được cho là có cơ sở nhất.
Sự sống được chất lọc qua các nguồn nước suối nóng dưới đáy đại dương.
Sự sống xuất hiện từ bên trong lòng đất.
Thời đại Tiền Cambri
Sinh vật :
2,7 tỉ năm trước, những tổ chức có khả năng quang hợp có khả năng sử dụng năng lượng mặt trời để quang hợp bắt đầu xuất hiện.
Cuối thời tiền Cambri, thực vật tồn tại ở dạng đơn bào và động vật đã bắt đầu xuất hiện với cấu trúc đơn giản.
Thời đại Tiền Cambri
Thời đại Tiền Cambri
Đại Cổ Sinh
Đại cổ sinh bắt đầu cách đây 580 triệu năm và kết thúc cách đây khoảng 245 triệu năm.
Gồm 6 kỷ :
Kỉ Cambri
Có thời gian địa chất là 80 triệu năm (580 – 500 triệu năm trước)
Còn được gọi là thời đại của tôm ba lá.
Sự kiện nổi bật nhất trong kỷ Cambri là “sự bùng nổ Cambri”.
Khí hậu :
Có sự lạnh đi và nóng lên của Trái Đất.
Có sự hình thành tầng ozon trong bầu khí quyển để phản xạ những bức xạ của mặt trời, bảo vệ sinh vật trên Trái Đất.
Có mặt của oxi trong không khí khoảng 7 – 10%.
Địa chất :
Có sự hình thành các tầng tân nguyên sinh có độ tuổi từ 750 – 500 triệu năm. Cấu tạo gồm cát, bùn, đá đủ kích cỡ có nguồn gốc từ băng hà.
Có sự vận động của lớp vỏ Trái Đất để hình thành siêu lục địa Pangiêa.
Kỉ Cambri
Sinh vật :
Sự xuất hiện dường như là bất ngờ của hệ động – thực vật đa dạng trong một khoảng thời gian không quá vài chục triệu năm kể từ khi kết thúc thời đại tiền Cambri được coi là “sự bùng nổ Cambri”.
Động vật được chia thành 4 nhóm chính :
Nhóm thu thập và ăn các chất lắng tụ ở đáy biển, chủ yếu là các loài chân khớp.
Nhóm sống bằng cách thu gom và nuốt các chất lắng tụ, chủ yếu là các loài thân mềm.
Nhóm sống bằng các chất lơ lửng trong nước, chủ yếu là bọt biển.
Nhóm ăn thịt, chủ yếu là chân khớp.
Kỉ Cambri
Sinh vật :
Thực vật : tảo lục và tảo nâu chiếm ưu thế, ngoài ra còn có tảo lam và sự xuất hiện tảo hồng.
Kỉ Cambri
Hóa thạch :
Kỉ Cambri
Bắt đầu cách đây 500 triệu năm và kết thúc cách đây 435 triệu năm trước, kéo dài 65 triệu năm.
Là thời kì trung gian giữa kỷ Cambri và kỷ Silua.
Kỉ Oocđovic
Khí hậu :
Ấm, một số nơi ven biển có khí hậu khô nóng tạo điều kiện thuận lợi cho sinh vật kỉ Cambri tiếp tục phát triển đến kỉ Silua.
Đến cuối kỉ xuất hiện băng hà.
Địa chất :
Biển tiến rộng rãi trên phạm vi rộng do quá trình sụp võng gây ra một số hoạt động núi lửa mạnh mẽ.
Cuối kỉ diễn ra quá trình di chuyển lục địa.
Kỉ Oocđovic
Sinh vật :
Thực vật :
Thực vật đa phần là những thực vật bậc thấp sống trong môi trường nước.
Thực vật giữ vai trò thống trị là các loại tảo.
Các loài nấm biển đã rất phổ biến trong các đại dương để phân hủy các xác chết của động vật cũng như các loại chất thải khác.
Những loài thực vật đầu tiên trên đất liền đã xuất hiện trong dạng của các cây nhỏ trông giống như rêu tản, các loài thực vật này có lẽ đã tiến hóa từ tảo lục.
Kỉ Oocđovic
Sinh vật :
Động vật : biển cạn nên sinh vật rất phong phú và đa dạng, gồm đại diện các ngành :
Ngành chân khớp : tôm ba lá tiếp tục phát triển.
Ngành tay cuộn : lớp bút thạch phát triển phong phú và phân hóa về cấu trúc.
Ngành da gai : nụ biển, huệ biển, cầu gai.
Thân mềm : ốc tiễn thạch.
Các ngành chân rìu, thân bụng cũng xuất hiện.
Kỉ Oocđovic
Sinh vật :
Động vật :
Kỉ Oocđovic
Cuối kỉ này (cách đây 440 triệu năm) : do bắt đầu thời kỳ băng hà gây ra đã làm hủy diệt gần 85% sinh vật trên trái đất khi chúng đang phát triển phong phú ở đại dương. Các ngành chén cổ và chân khớp như Tôm ba lá, san hô bị tiêu diệt hầu hết.
Kỉ Oocđovic
Kéo dài 30 triệu năm (430 – 410 triệu năm trước)
Khí hậu :
Đầu kỉ, khí hậu ấm và ẩm.
Cuối kỉ, khí hậu trở nên hơi lạnh và khô hơn bởi quá trình tạo núi.
Kỉ Silua
Địa chất :
Diễn ra chu kì Calêđôni làm nổi lên nhiều mảng đất liền rộng lớn.
Diện tích đại dương bị thu hẹp, hình thành nhiều biển nhỏ.
Sinh vật :
Động vật :
Điểm nổi bật là sự hình thành các rạn san hô.
Xuất hiện động vật ở trên cạn đầu tiên : nhện.
Cá giáp là thủy tổ của các loài cá, đại diện đầu tiên của động vật có xương sống đã xuất hiện trong đại dương với lớp vỏ cứng bao bọc.
Kỉ Silua
Sinh vật :
Động vật :
Thực vật :
Dưới biển là sự phát triển của tảo.
Quyết trần, rêu là thực vật đầu tiên phổ biến. Thực vật dưới nước bắt đầu tiến lên cạn bằng 2 con đường :
Một số ít tiến hóa sống trong điều kiện ẩm, thiếu đất, thiếu chất khoáng phát triển thành rêu.
Một số biến đổi cấu tạo cơ thể thành mô, thân, lá… như dương xỉ, các loại thực vật bậc cao như thân mộc, thân bụi hay thân thảo đại diện như Thạch tùng, Quyển bá.
Thực vật dị dưỡng xuất hiện như nấm.
Kỉ Silua
Sinh vật :
Thực vật :
Kỉ Silua
Nhóm thực vật lộ trần nguyên thủy đã lên cạn : có rễ thô sơ và chưa có thân, lá ...
Ảnh hưởng của vận động địa chất đến sự phát triển của sinh vật :
Khi siêu lục địa bị tan rã thành nhiều lục địa :
Sinh vật tiến hóa đa dạng để thích nghi.
Sinh vật bị hủy diệt vì không thích nghi được môi trường sống mới.
Khi lục địa gắn kết với nhau tạo núi, sự va chạm mạnh :
Sinh vật chết hàng loạt.
Sinh vật bị ngăn cách bởi đại dương tiếp xúc với nhau tạo đa dạng sinh học.
Kỉ Silua
Kéo dài 60 triệu năm (410 – 360 triệu năm trước)
Còn được gọi là kỷ cá.
Khí hậu :
Lục địa khô hanh hình thành nhiều khoáng sản như than đá.
Ven biển ẩm ướt.
Kỉ Đêvôn
Địa chất :
Vào đầu kỉ, biển rút dần. Đến giữa kỉ, biển ngập lại. Và cuối kỉ, diện tích biển đạt cực đại,
Núi mới xuất hiện.
Sông chảy ngược dòng, hình thành nhiều hồ lớn.
Núi lửa hoạt động mạnh mẽ.
Phần lớn lục địa đều nằm ở Nam bán cầu.
Ở đại lục phía Bắc hình thành nhiều sa mạc.
Kỉ Đêvôn
Sinh vật :
Động vật :
Đa dạng và có cấu tạo phức tạp hơn kỉ Silua nhưng đáng chú ý nhất ở kỉ này là sự tiến hóa của các loài cá.
Để thích nghi với điều kiện sống của môi trường, các loài cá phát triển theo nhiều hướng khác nhau :
Hình thành lá phổi mới đủ lớn để thở được trên cạn, tiến hóa dần thành lưỡng cư cổ.
Phổi bị tiêu biến thành mang để thích nghi với đời sống dưới nước.
Những động vật thân mềm, tay cuộn và các đá san hô ngầm lớn vẫn phổ biến.
Kỉ Đêvôn
Sinh vật :
Động vật :
Kỉ Đêvôn
Sinh vật :
Thực vật :
Vi khuẩn, nấm, tảo, quyết trần đã tiến lên cạn từ kỉ Silua thì đến kỉ Đêvôn quyết thực vật được hình thành và phát triển trên đất liền, chúng có cấu tạo phức tạp hơn so với quyết trần.
Những loài thực vật hạt trần đầu tiên cũng lan truyền trên các vùng đất khô, tạo thành các cánh rừng lớn với dương xỉ khổng lồ, thạch tùng, quyển bá.
Kỉ Đêvôn
Sinh vật :
Thực vật :
Quyết thực vật có rễ, mạch, lỗ khí như :
Kỉ Đêvôn
Cuối kỉ Đêvôn, cách đây khoảng 360 triệu năm trước, đã xảy ra biến cố kéo dài 7 triệu năm làm tất cả sinh vật bị tiêu diệt gần như hoàn toàn, chỉ còn lại số ít tiếp tục tồn tại và phát triển những vẫn chưa rõ nguyên nhân.
Kỉ Đêvôn
Bắt đầu cách đây 360 triệu năm và kết thúc cách đây 205 triệu năm trước, kéo dài 55 triệu năm.
Khí hậu :
Đầu kỉ, khí hậu nóng ẩm.
Giữa kỉ, có nhiều mưa.
Cuối kỉ, khí hậu khô và lạnh dần.
Kỉ Cacbon
Địa chất :
Do khí hậu ẩm ướt, tạo nhiều vũng nước lớn và đầm lầy.
Cuối kỉ Cacbon có sự vận động bề mặt lục địa chuẩn bị cho chu trình tạo núi Hecxini.
Kỉ Cacbon
Sinh vật :
Động vật :
Những động vật sót lại sau biến cố cuối kỉ Đêvôn phát triển mạnh, chúng sống dưới những khu rừng quyết khổng lồ, bao gồm :
Nhiều loại cá sống trong vùng biển như : cá mập, cá đuối và họ hàng của chúng.
Xuất hiện sâu bọ bay và phát triển mạnh như : gián (dài 10cm), chuồn chuồn khổng lồ (cánh dài 75cm)...
Một số lưỡng cư đã thích nghi hẳn với đời sống trên cạn, trở thành loài bò sát đầu tiên.
Kỉ Cacbon
Sinh vật :
Động vật :
Kỉ Cacbon
Sinh vật :
Thực vật :
Đầu kỷ: thực vật trên cạn phát triển thành những khu rừng rộng lớn với rừng quyết khổng lồ như : cây lân mộc, cây phong ấn, cây lư mộc. Ngoài ra còn dương xỉ khổng lồ, thạch tùng, mộc tặc…
Giữa kỷ: rừng quyết do mưa nhiều bị trôi cuốn, chôn vùi dưới đáy biển tạo các mỏ than ngày nay.
Cuối kỷ: thời tiết khô lạnh cây quyết bị tiêu diệt từ từ thay thế bằng dương xỉ hạt trần có ưu thế thụ tinh không cần nước, phôi được bảo vệ trong hạt có thể phát tán và tồn tại ở vùng khô nóng. Dần dần thực vật tiến hóa, sinh sản bằng hạt thay thế hình thức sinh sản bằng bào tử.
Kỉ Cacbon
Sinh vật :
Thực vật :
Kỉ Cacbon
Kéo dài 50 triệu năm (295 – 245 triệu năm trước)
Khí hậu : càng khô và càng lạnh hơn.
Địa chất :
Diễn ra chu trình hình thành núi Hecxini, nhiều dãy núi mới hình thành.
Kỉ Pecmic
Nhiều lục địa được nâng cao và gắn với nhau tạo thành siêu lục địa Pangaea.
Sinh vật :
Động vật :
Động vật nguyên sinh tiếp tục phát triển, trong đó ngành thân mềm phát triển nhất như chân rìu, chân bụng và chân đầu.
Lưỡng cư bò sát phát triển nhanh.
Nhóm bò sát cổ có hình dạng giống như cá sấu hiện nay, sau đó tiến hóa thành khủng long hay bò sát cổ khổng lồ.
Kỉ Pecmic
Sinh vật :
Động vật :
Kỉ Pecmic
Sinh vật :
Thực vật :
Quyết khổng lồ dần bị tiêu diệt nhường chỗ cho cây hạt trần phát triển khắp mọi nơi.
Dương xỉ có hạt phát triển.
Xuất hiện đại biểu của thực vật có hạt như tuế, bạch quả, tùng bạch...
Kỉ Pecmic
Sinh vật :
Thực vật :
Kỉ Pecmic
Cuối kỉ, 1 biến cố xảy ra cách đây 250 triệu năm trước và kéo dài trong 5 triệu năm do vụ nổ của thiên thạch cách Trái Đất 30 – 60 năm ánh sáng.
Biến cố xảy ra làm cho :
Những rừng đầm lầy quyết và mộc tặc khổng lồ trên lục địa Pangaea bị thối rữa.
Lượng oxi trong không khí giảm 10 – 30% làm các động vật hiếu khí chết ngạt.
50% động vật bị biến mất.
27/37 họ bò sát, lưỡng cư bị tuyệt chủng.
Làm kết thúc đại Cổ sinh.
Kỉ Pecmic
Nội dung :
Sách “Tìm hiểu Trái Đất thời tiền sử” của Nguyễn Hữu Danh – nhà xuất bản giáo dục.
Http://vi.wikipedia.com
Hình ảnh : www.google.com
Video : www.youtube.com
Tài liệu tham khảo
HẾT
THỜI TIỀN SỬ
Trường THPT Chuyên NTMK
Lớp 12A3 – Nhóm 1
Khái quát :
Các nghiên cứu địa chất mới nhất đã xác định Trái Đất được hình thành từ cách đây khoảng 4,6 tỉ năm.
Lịch sử hình thành và phát triển của Trái Đất là một quá trình lâu dài và phức tạp.
Có thể chia thành 5 đại tương ứng với từng giai đoạn phát triển của sự sống :
Khái quát :
5 Đại
Thái cổ là đại của sự sống rất sơ khai
Nguyên sinh là đại của sự sống nguyên thủy
Cổ sinh là đại của sự sống cổ xưa
Trung sinh là đại của sự sống trung gian
Tân sinh là đại của sự sống ngày nay, có sự xuất hiện của loài người
Kỉ Đêvôn
Kỉ Cacbon
Kỉ Silua
Kỉ Pecmi
Kỉ Oocđôvic
Kỉ Cambri
Kỉ Giura
Kỉ Crêta
Kỉ Triat
Kỉ Palêôgen
Kỉ Nêôgen
Kỉ Nhân sinh
Gọi chung là Thời đại Tiền Camri
Thời đại Tiền Cambri
Là đại có thời gian kéo dài nhất lịch sử, bắt đầu cách đây khoảng 3 tỉ năm và kết thúc cách đây khoảng 570 triệu năm trước gồm 2 đại là đại Thái cổ và đại Nguyên sinh.
Theo dự đoán của các nhà khoa học thì trong quá trình hình thành, Trái Đất đã trải qua va chạm với khoảng 48 nghìn tỉ thiên thạch.
Môi trường :
4,7 tỉ năm trước, bầu khí quyển sơ khai của Trái Đất hình thành.
Bầu khí quyển của Trái Đất lúc này dày đặc, nóng bỏng chứa các chất khí như : hiđro, mêtan, amôniac, hơi nước nhưng chưa có oxi.
Địa chất :
3,7 tỉ năm trước, đá đầu tiên được tìm thấy.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thì trong thời đại này vỏ Trái Đất được cấu tạo chủ yếu bởi 2 loại đá :
Granit : đá cấu tạo nên lục địa.
Bandan : nặng hơn granit nên hình thành các lòng đại dương.
Thời đại Tiền Cambri
Sự sống :
Xuất hiện trên Trái Đất trong khoảng thời gian cách đây 3,5 đến 3,0 tỉ năm trước (cuối đại Thái cổ).
Nguồn gốc của sự sống : có nhiều giả thuyết được đưa ra về nguồn gốc của sự sống. Trong đó có 3 giả thuyết là khá thuyết phục :
Sự sống đến từ vũ trụ qua các thiên thạch rơi vào Trái Đất. Giả thuyết này được cho là có cơ sở nhất.
Sự sống được chất lọc qua các nguồn nước suối nóng dưới đáy đại dương.
Sự sống xuất hiện từ bên trong lòng đất.
Thời đại Tiền Cambri
Sinh vật :
2,7 tỉ năm trước, những tổ chức có khả năng quang hợp có khả năng sử dụng năng lượng mặt trời để quang hợp bắt đầu xuất hiện.
Cuối thời tiền Cambri, thực vật tồn tại ở dạng đơn bào và động vật đã bắt đầu xuất hiện với cấu trúc đơn giản.
Thời đại Tiền Cambri
Thời đại Tiền Cambri
Đại Cổ Sinh
Đại cổ sinh bắt đầu cách đây 580 triệu năm và kết thúc cách đây khoảng 245 triệu năm.
Gồm 6 kỷ :
Kỉ Cambri
Có thời gian địa chất là 80 triệu năm (580 – 500 triệu năm trước)
Còn được gọi là thời đại của tôm ba lá.
Sự kiện nổi bật nhất trong kỷ Cambri là “sự bùng nổ Cambri”.
Khí hậu :
Có sự lạnh đi và nóng lên của Trái Đất.
Có sự hình thành tầng ozon trong bầu khí quyển để phản xạ những bức xạ của mặt trời, bảo vệ sinh vật trên Trái Đất.
Có mặt của oxi trong không khí khoảng 7 – 10%.
Địa chất :
Có sự hình thành các tầng tân nguyên sinh có độ tuổi từ 750 – 500 triệu năm. Cấu tạo gồm cát, bùn, đá đủ kích cỡ có nguồn gốc từ băng hà.
Có sự vận động của lớp vỏ Trái Đất để hình thành siêu lục địa Pangiêa.
Kỉ Cambri
Sinh vật :
Sự xuất hiện dường như là bất ngờ của hệ động – thực vật đa dạng trong một khoảng thời gian không quá vài chục triệu năm kể từ khi kết thúc thời đại tiền Cambri được coi là “sự bùng nổ Cambri”.
Động vật được chia thành 4 nhóm chính :
Nhóm thu thập và ăn các chất lắng tụ ở đáy biển, chủ yếu là các loài chân khớp.
Nhóm sống bằng cách thu gom và nuốt các chất lắng tụ, chủ yếu là các loài thân mềm.
Nhóm sống bằng các chất lơ lửng trong nước, chủ yếu là bọt biển.
Nhóm ăn thịt, chủ yếu là chân khớp.
Kỉ Cambri
Sinh vật :
Thực vật : tảo lục và tảo nâu chiếm ưu thế, ngoài ra còn có tảo lam và sự xuất hiện tảo hồng.
Kỉ Cambri
Hóa thạch :
Kỉ Cambri
Bắt đầu cách đây 500 triệu năm và kết thúc cách đây 435 triệu năm trước, kéo dài 65 triệu năm.
Là thời kì trung gian giữa kỷ Cambri và kỷ Silua.
Kỉ Oocđovic
Khí hậu :
Ấm, một số nơi ven biển có khí hậu khô nóng tạo điều kiện thuận lợi cho sinh vật kỉ Cambri tiếp tục phát triển đến kỉ Silua.
Đến cuối kỉ xuất hiện băng hà.
Địa chất :
Biển tiến rộng rãi trên phạm vi rộng do quá trình sụp võng gây ra một số hoạt động núi lửa mạnh mẽ.
Cuối kỉ diễn ra quá trình di chuyển lục địa.
Kỉ Oocđovic
Sinh vật :
Thực vật :
Thực vật đa phần là những thực vật bậc thấp sống trong môi trường nước.
Thực vật giữ vai trò thống trị là các loại tảo.
Các loài nấm biển đã rất phổ biến trong các đại dương để phân hủy các xác chết của động vật cũng như các loại chất thải khác.
Những loài thực vật đầu tiên trên đất liền đã xuất hiện trong dạng của các cây nhỏ trông giống như rêu tản, các loài thực vật này có lẽ đã tiến hóa từ tảo lục.
Kỉ Oocđovic
Sinh vật :
Động vật : biển cạn nên sinh vật rất phong phú và đa dạng, gồm đại diện các ngành :
Ngành chân khớp : tôm ba lá tiếp tục phát triển.
Ngành tay cuộn : lớp bút thạch phát triển phong phú và phân hóa về cấu trúc.
Ngành da gai : nụ biển, huệ biển, cầu gai.
Thân mềm : ốc tiễn thạch.
Các ngành chân rìu, thân bụng cũng xuất hiện.
Kỉ Oocđovic
Sinh vật :
Động vật :
Kỉ Oocđovic
Cuối kỉ này (cách đây 440 triệu năm) : do bắt đầu thời kỳ băng hà gây ra đã làm hủy diệt gần 85% sinh vật trên trái đất khi chúng đang phát triển phong phú ở đại dương. Các ngành chén cổ và chân khớp như Tôm ba lá, san hô bị tiêu diệt hầu hết.
Kỉ Oocđovic
Kéo dài 30 triệu năm (430 – 410 triệu năm trước)
Khí hậu :
Đầu kỉ, khí hậu ấm và ẩm.
Cuối kỉ, khí hậu trở nên hơi lạnh và khô hơn bởi quá trình tạo núi.
Kỉ Silua
Địa chất :
Diễn ra chu kì Calêđôni làm nổi lên nhiều mảng đất liền rộng lớn.
Diện tích đại dương bị thu hẹp, hình thành nhiều biển nhỏ.
Sinh vật :
Động vật :
Điểm nổi bật là sự hình thành các rạn san hô.
Xuất hiện động vật ở trên cạn đầu tiên : nhện.
Cá giáp là thủy tổ của các loài cá, đại diện đầu tiên của động vật có xương sống đã xuất hiện trong đại dương với lớp vỏ cứng bao bọc.
Kỉ Silua
Sinh vật :
Động vật :
Thực vật :
Dưới biển là sự phát triển của tảo.
Quyết trần, rêu là thực vật đầu tiên phổ biến. Thực vật dưới nước bắt đầu tiến lên cạn bằng 2 con đường :
Một số ít tiến hóa sống trong điều kiện ẩm, thiếu đất, thiếu chất khoáng phát triển thành rêu.
Một số biến đổi cấu tạo cơ thể thành mô, thân, lá… như dương xỉ, các loại thực vật bậc cao như thân mộc, thân bụi hay thân thảo đại diện như Thạch tùng, Quyển bá.
Thực vật dị dưỡng xuất hiện như nấm.
Kỉ Silua
Sinh vật :
Thực vật :
Kỉ Silua
Nhóm thực vật lộ trần nguyên thủy đã lên cạn : có rễ thô sơ và chưa có thân, lá ...
Ảnh hưởng của vận động địa chất đến sự phát triển của sinh vật :
Khi siêu lục địa bị tan rã thành nhiều lục địa :
Sinh vật tiến hóa đa dạng để thích nghi.
Sinh vật bị hủy diệt vì không thích nghi được môi trường sống mới.
Khi lục địa gắn kết với nhau tạo núi, sự va chạm mạnh :
Sinh vật chết hàng loạt.
Sinh vật bị ngăn cách bởi đại dương tiếp xúc với nhau tạo đa dạng sinh học.
Kỉ Silua
Kéo dài 60 triệu năm (410 – 360 triệu năm trước)
Còn được gọi là kỷ cá.
Khí hậu :
Lục địa khô hanh hình thành nhiều khoáng sản như than đá.
Ven biển ẩm ướt.
Kỉ Đêvôn
Địa chất :
Vào đầu kỉ, biển rút dần. Đến giữa kỉ, biển ngập lại. Và cuối kỉ, diện tích biển đạt cực đại,
Núi mới xuất hiện.
Sông chảy ngược dòng, hình thành nhiều hồ lớn.
Núi lửa hoạt động mạnh mẽ.
Phần lớn lục địa đều nằm ở Nam bán cầu.
Ở đại lục phía Bắc hình thành nhiều sa mạc.
Kỉ Đêvôn
Sinh vật :
Động vật :
Đa dạng và có cấu tạo phức tạp hơn kỉ Silua nhưng đáng chú ý nhất ở kỉ này là sự tiến hóa của các loài cá.
Để thích nghi với điều kiện sống của môi trường, các loài cá phát triển theo nhiều hướng khác nhau :
Hình thành lá phổi mới đủ lớn để thở được trên cạn, tiến hóa dần thành lưỡng cư cổ.
Phổi bị tiêu biến thành mang để thích nghi với đời sống dưới nước.
Những động vật thân mềm, tay cuộn và các đá san hô ngầm lớn vẫn phổ biến.
Kỉ Đêvôn
Sinh vật :
Động vật :
Kỉ Đêvôn
Sinh vật :
Thực vật :
Vi khuẩn, nấm, tảo, quyết trần đã tiến lên cạn từ kỉ Silua thì đến kỉ Đêvôn quyết thực vật được hình thành và phát triển trên đất liền, chúng có cấu tạo phức tạp hơn so với quyết trần.
Những loài thực vật hạt trần đầu tiên cũng lan truyền trên các vùng đất khô, tạo thành các cánh rừng lớn với dương xỉ khổng lồ, thạch tùng, quyển bá.
Kỉ Đêvôn
Sinh vật :
Thực vật :
Quyết thực vật có rễ, mạch, lỗ khí như :
Kỉ Đêvôn
Cuối kỉ Đêvôn, cách đây khoảng 360 triệu năm trước, đã xảy ra biến cố kéo dài 7 triệu năm làm tất cả sinh vật bị tiêu diệt gần như hoàn toàn, chỉ còn lại số ít tiếp tục tồn tại và phát triển những vẫn chưa rõ nguyên nhân.
Kỉ Đêvôn
Bắt đầu cách đây 360 triệu năm và kết thúc cách đây 205 triệu năm trước, kéo dài 55 triệu năm.
Khí hậu :
Đầu kỉ, khí hậu nóng ẩm.
Giữa kỉ, có nhiều mưa.
Cuối kỉ, khí hậu khô và lạnh dần.
Kỉ Cacbon
Địa chất :
Do khí hậu ẩm ướt, tạo nhiều vũng nước lớn và đầm lầy.
Cuối kỉ Cacbon có sự vận động bề mặt lục địa chuẩn bị cho chu trình tạo núi Hecxini.
Kỉ Cacbon
Sinh vật :
Động vật :
Những động vật sót lại sau biến cố cuối kỉ Đêvôn phát triển mạnh, chúng sống dưới những khu rừng quyết khổng lồ, bao gồm :
Nhiều loại cá sống trong vùng biển như : cá mập, cá đuối và họ hàng của chúng.
Xuất hiện sâu bọ bay và phát triển mạnh như : gián (dài 10cm), chuồn chuồn khổng lồ (cánh dài 75cm)...
Một số lưỡng cư đã thích nghi hẳn với đời sống trên cạn, trở thành loài bò sát đầu tiên.
Kỉ Cacbon
Sinh vật :
Động vật :
Kỉ Cacbon
Sinh vật :
Thực vật :
Đầu kỷ: thực vật trên cạn phát triển thành những khu rừng rộng lớn với rừng quyết khổng lồ như : cây lân mộc, cây phong ấn, cây lư mộc. Ngoài ra còn dương xỉ khổng lồ, thạch tùng, mộc tặc…
Giữa kỷ: rừng quyết do mưa nhiều bị trôi cuốn, chôn vùi dưới đáy biển tạo các mỏ than ngày nay.
Cuối kỷ: thời tiết khô lạnh cây quyết bị tiêu diệt từ từ thay thế bằng dương xỉ hạt trần có ưu thế thụ tinh không cần nước, phôi được bảo vệ trong hạt có thể phát tán và tồn tại ở vùng khô nóng. Dần dần thực vật tiến hóa, sinh sản bằng hạt thay thế hình thức sinh sản bằng bào tử.
Kỉ Cacbon
Sinh vật :
Thực vật :
Kỉ Cacbon
Kéo dài 50 triệu năm (295 – 245 triệu năm trước)
Khí hậu : càng khô và càng lạnh hơn.
Địa chất :
Diễn ra chu trình hình thành núi Hecxini, nhiều dãy núi mới hình thành.
Kỉ Pecmic
Nhiều lục địa được nâng cao và gắn với nhau tạo thành siêu lục địa Pangaea.
Sinh vật :
Động vật :
Động vật nguyên sinh tiếp tục phát triển, trong đó ngành thân mềm phát triển nhất như chân rìu, chân bụng và chân đầu.
Lưỡng cư bò sát phát triển nhanh.
Nhóm bò sát cổ có hình dạng giống như cá sấu hiện nay, sau đó tiến hóa thành khủng long hay bò sát cổ khổng lồ.
Kỉ Pecmic
Sinh vật :
Động vật :
Kỉ Pecmic
Sinh vật :
Thực vật :
Quyết khổng lồ dần bị tiêu diệt nhường chỗ cho cây hạt trần phát triển khắp mọi nơi.
Dương xỉ có hạt phát triển.
Xuất hiện đại biểu của thực vật có hạt như tuế, bạch quả, tùng bạch...
Kỉ Pecmic
Sinh vật :
Thực vật :
Kỉ Pecmic
Cuối kỉ, 1 biến cố xảy ra cách đây 250 triệu năm trước và kéo dài trong 5 triệu năm do vụ nổ của thiên thạch cách Trái Đất 30 – 60 năm ánh sáng.
Biến cố xảy ra làm cho :
Những rừng đầm lầy quyết và mộc tặc khổng lồ trên lục địa Pangaea bị thối rữa.
Lượng oxi trong không khí giảm 10 – 30% làm các động vật hiếu khí chết ngạt.
50% động vật bị biến mất.
27/37 họ bò sát, lưỡng cư bị tuyệt chủng.
Làm kết thúc đại Cổ sinh.
Kỉ Pecmic
Nội dung :
Sách “Tìm hiểu Trái Đất thời tiền sử” của Nguyễn Hữu Danh – nhà xuất bản giáo dục.
Http://vi.wikipedia.com
Hình ảnh : www.google.com
Video : www.youtube.com
Tài liệu tham khảo
HẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quỳnh Trần
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)