Đại số 7 chuyên đề tập hợp số thực

Chia sẻ bởi Bùi Hiển | Ngày 02/05/2019 | 128

Chia sẻ tài liệu: Đại số 7 chuyên đề tập hợp số thực thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LiỆT CHÀO MỪNG
các Thày Cô
đến dự
Chuyên đề toán lớp 7A
trường THCS Thịnh Liệt
Hoàng Mai-Hà Nội

Chuyên đề:

“Phát triển và hoàn thiện hệ thống số”


Người thực hiện: Thày giáo Bùi Hiển
Trường: THCS Thịnh Liệt – Hoàng Mai – Hà Nội



“Phát triển và hoàn thiện hệ thống số”
Người thực hiện: Thày giáo Bùi Hiển
Trường: THCS Thịnh Liệt – Hoàng Mai – Hà Nội
Chuyên đề:
Nội dung chính của Slide
I, Kiểm tra bài cũ.
II, Bài mới: Tiết 18 SỐ THỰC.
1) Số thực.
2) Trục số thực.
3) Bài tập vận dụng.
I. Kiểm tra bài cũ (5’)
1. Viết tập hợp số Hữu tỷ, cho ví dụ?
2. Viết tập hợp số Vô tỷ, cho ví dụ?
I. Kiểm tra bài cũ (5’)
1. Viết tập hợp số Hữu tỷ:

Q =



Biểu diễn dưới dạng số thập phân hữu hạn
Biểu diễn dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Ví dụ:
2. Viết tập hợp số Vô tỷ:
I = { Số thập phân vô hạn không tuần hoàn }
-Ví dụ:

II. Bài mới.
Tiết 18: Số thực
1. Số thực
a) Định nghĩa: Số hữu tỷ và số vô tỷ gọi chung là số thực.
Ký hiệu: R

R = Q U I
b) Ví dụ:





là các số thực

Cách viết
cho ta biết điều gì?
Trả lời: x có thể là số Thập phân hữu hạn, hoặc là số Thập phân vô hạn tuần hoàn, hoặc là số Thập phân vô hạn không tuần hoàn
c) So sánh các số thực
Với x, y R. Ta có x = y; hoặc x < y; hoặc x > y
Ví dụ:
Học sinh làm ?2
Trả lời:
a) 2,(35) < 2,369121518…
b) -0,(63) = -
Chú ý: Với a,b là 2 số thực dương ta có: nếu a > b thì
2. Trục số thực:
Biểu diễn số trên trục số, ta làm như sau:
0
1
-1
-2
2
3
A
Nhưng không phải số hữu tỷ mà là số vô tỷ. Điều đó chứng tỏ số hữu tỷ không lấp đầy trục số.
Người ta chứng minh được rằng:
Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số.
Ngược lại: Mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực.
Như vậy: Số thực đã lấp đầy trục số. Vì thế trục số được gọi là trục số thực.
Chú ý:
Trong tập hợp số thực cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như các phép toán trong tập hợp số hữu tỷ.
Tóm lại: Ta đã biết:


Q
R
Z
N
Bài tập vận dụng
1. Điền các dấu ( ) thích hợp vào ô trống:
-2 Q 1 R I

-3 Z N N R

2. So sánh các số thực:
2,(15) và 2,(14)
-0,2673 và -0,267(3)
1,(2357) và 1,2357
0,(428571) và
3. Sắp xếp các số thực sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:
-1,75 -2 0


4. Đố:
Biết:
Chứng tỏ rằng:

a)

b)
Đáp án BT vận dụng
1. Điền các dấu ( ) thích hợp vào ô trống:
-2 Q 1 R I

-3 Z N N R

2. So sánh các số thực:
2,(15) > 2,(14)
-0,2673 > -0,267(3)
1,(2357) > 1,2357
0,(428571) =
3. Sắp xếp các số thực sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:
-2 -1,75 0


<
<
<
<
<
<
Bài học đến đây là kết thúc
Xin chân thành cảm ơn các Thày, Cô
và các em học sinh yêu quý.





Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về:

Email: [email protected]
Hoặc có thể liên lạc trực tiếp bằng nick yahoo: (ngoài giờ hành chính)
buihien57@YM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Hiển
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)