Dai so 10

Chia sẻ bởi Danh Anh Vo | Ngày 08/05/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: dai so 10 thuộc Đại số 10

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng Quý vị đại biểu, các thầy
cô giáo về D? THI NGHI?P V? SU PH?M
GD
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA SƯ PHAM
Tiết 1. B�I 1. M?NH D?
DANH ANH VO
NGƯỜI THỰC HIỆN
MÔN: ĐẠI SỐ 10
MỆNH ĐỀ. MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN
PHỦ ĐINH CỦA MỘT MỆNH ĐỀ
MỆNH ĐỀ KÉO THEO
MỆNH ĐỀ ĐẢO – HAI MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG
15<4?
Đúng hay sai ta?
2+1=0
Mệt quá đi à?
1.Mệnh đề.
2. Mệnh đề chứa biến.
- Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai.
Mỗi mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai.
Bài tập 1: Trong các phát biểu sau, cho biết phát biểu nào là mệnh đề và nếu là mệnh đề thì đúng hay sai:
a/ “12 chia hết cho 5”.
b/ “Buồn quá!”.
c/ “Chị ơi, hôm nay là thứ mấy?”
d/ Tam giác có một góc bằng 900 là tam giác vuông.
e/ 6 là một số nguyên tố.
Là mệnh đề sai
Không là mệnh đề
Không là mệnh đề
Là mệnh đề đúng
Là mệnh đề sai
Là mệnh đề chứa biến
2. Mệnh đề chứa biến.
Xét câu: “2x + 3 >10”
Với x = 3 ta được mệnh đề “ 2.3 + 3 <10” (đúng)
Với x = 1 ta được mệnh đề “2.1 + 3 >10” ( sai)
Trong câu trên ta chưa khẳng định được tính đúng sai của câu, tuy nhiên với mỗi giá trị của x, câu này cho ta một mệnh đề, ta nói câu trên là mệnh đề chứa biến.
Bài tập 2: Xét câu “x > 3”.Hãy tìm hai giá trị thực của x để từ câu đâu đã cho, nhận được một mệnh đề đúng và một mệnh đề sai.
Với x = 2 ta được mệnh đề “2 > 3” (sai)
Với x = 4 ta được mệnh đề “4 > 3” (đúng)
II. PHỦ ĐỊNH CỦA MỘT MỆNH ĐỀ.
Để phủ định một mệnh đề, ta thêm (hoặc bớt) từ không ( hoặc không phải) vào trước vị ngữ của mệnh đề đó.
Ký hiệu mệnh đề phủ định của mệnh đề P là ta có
Đúng khi P sai
Sai khi P đúng
Ví dụ: “6 là một số nguyên tố”
“6 không là số nguyên tố”
Bài tập 3: Hãy phủ định mệnh đề sau:
“Hôm nay, trong lớp có một học sinh vắng mặt”
“Tất cả các học sinh của lớp này đều lớn hơn 15 tuổi”
Đáp án:
“Hôm nay, trong lớp không có học sinh vắng mặt”
“Có một học sinh của lớp này đều nhỏ hơn 15 tuổi”
III. MỆNH ĐỀ KÉO THEO
Mệnh đề “ Nếu P thì Q ” được gọi là mệnh đề kéo theo, ký hiệu là P Q
Mệnh đề P Q chỉ sai khi P đúng Q sai
Các định lý toán học là những mệnh đề đúng và thường có dạng P Q khi đó ta nói:
P là giả thiết, Q là kết luận của định lý, hoặc
P là điều kiện đủ để có Q, hoặc
Q là điều kiện cần để có P
VD: a/ Nếu ABC là tam giác đều thì ABC là một tam giác cân. (P Q)
b/ Nếu ABC là tam giác đều thì ABC là một tam giác cân và có một góc bằng 600 .
IV. MỆNH ĐỀ ĐẢO – HAI MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG
Cho mệnh đề P Q
Mệnh đề Q P được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề P Q
VD: a/ Nếu ABC là tam giác đều thì ABC là một tam giác cân. (P Q)
b/ Nếu ABC là tam giác đều thì ABC là một tam giác cân và có một góc bằng 600 .
Hãy phát biểu mệnh đề Q P tương ứng.
Nếu cả hai mệnh đề P Q và Q P đều đúng ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương.
Khi đó ta ký hiệu: P Q và đọc là:
P tương đương Q, hoặc
P là điều kiện cần và đủ để có Q, hoặc
P khi và chỉ khi Q.
VD: a/ Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng có các cặp cạnh tương ứng bằng nhau.
b/ Hình bình hành có một góc vuông là điều kiện cần và đủ để nó là hình chữ nhật
V. KÝ HIỆU VÀ
Câu “ Bình phương của mọi số thực đều lớn hơn hoặc bằng 0” là một mệnh đề có thể viết lại là:


Ký hiệu đọc là “với mọi”
Câu “Có một số nguyên nhỏ hơn 0” là một mệnh đề có thể viết lại là:


Ký hiệu đọc là “có một” ( tồn tại một) hay “có ít nhất một”.
CHÀO TẠM BIỆT
CHÚC QUÝ THẦY CÔ
VÀ QUÝ ĐẠI BIỂU NHIỀU SỨC KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Danh Anh Vo
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)