ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ 6 CỦA ĐẢNG
Chia sẻ bởi nguyễn Bá Công |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ 6 CỦA ĐẢNG thuộc Lịch sử
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ
KHOA LỊCH SỬ ĐẢNG
CHỦ ĐỀ 13
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ VI CỦA ĐẢNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN (1986 -1991)
Người biên soạn: Nguyễn Bá Công
-
- Nhằm giúp cho các đồng chí nắm chắc nội dung cơ bản của đường lối đổi mới toàn diện đất nước do Đại hội VI của Đảng đề ra.
- Củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào sự nghiệp đổi mới, ra sức thực hiện thắng lợi đường lối chủ trương của Đảng, rèn luyện phấn đấu trở thành người CTV trong QĐNDVN.
Nắm chắc các nội dung của bài giảng, nhất là phần trọng tâm trọng điểm. Tổ chức học tập nghiêm túc, ghi chép bài đầy đủ, đồng thời tích cực nghiên cứu tài liệu bổ sung nhằm làm phong phú thêm nội dung bài giảng.
TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ
KHOA LỊCH SỬ ĐẢNG
NỘI DUNG
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ VI CỦA ĐẢNG
ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN ĐẤT NƯỚC
ĐẢNG CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI
(1986-1991)
THỜI GIAN: 3 TIẾT
PHƯƠNG PHÁP:
Thuyết trình, diễn giải, quy nạp, kết hợp nêu vấn đề, trình chiếu.
- Nghe, ghi theo ý hiểu
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ
KHOA LỊCH SỬ ĐẢNG
TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ
KHOA LỊCH SỬ ĐẢNG
-
TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
Tài liệu bắt buộc
Tài liệu tham khảo
Tr 179÷182
Tr 12 ÷ 125
Tr 369÷399
Tr 58 ÷ 74
Tr 38 ÷ 131
TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ
KHOA LỊCH SỬ ĐẢNG
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦNTHỨ VI CỦA ĐẢNG –
ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN ĐẤT NƯỚC
1. Hoàn cảnh lịch sử
2. Nhiệm vụ và kết quả Đại hội
3. Nội dung cơ bản đường lối đổi mới toàn diện của Đại hội VI
* Cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, tác động đến mọi quốc gia, dân tộc trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
1. Hoàn cảnh lịch sử
* Các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng và xu thế chung là cải tổ, cải cách.
* CNTB điều chỉnh thích nghi với điều kiện mới và đạt được những thành tựu nhất định nhưng bản chất vẫn không hề thay đổi
* Khu vực châu Á – TBD kinh tế phát triển năng động nhưng tiềm ẩn một số nhân tố có thể gây mất ổn định không thể xem thường.
b. Tình hình trong nước
Sau 10 năm cả nước quá độ lên CNXH Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân ta đạt được một số thành tựu quan trọng trong xây dưng và BVTQ. Song tình hình KT – XH của đất nước còn nhiều khó khăn.
Từ năm
1979 – 1985, Đảng ta đã tìm tòi, khảo nghiệm, tiến hành đổi mới trên một số lĩnh vực để tháo gỡ khó khăn về đời sống KT – XH.
2. Nhiệm vụ và kết quả Đại hội VI
a. Nhiệm vụ
-Tổng kết 5 năm thực hiện NQ Đại hội V và 10 năm đầu cả nước quá độ lên CNXH.
- Đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước vì mục tiêu ĐLDT và CNXH.
Lựa chọn bầu những đại biểu có đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới vào BCHTƯ khóa VI
b. Kết quả
-Đại hội đã thảo luận và thông qua với sự nhất trí cao các văn kiện do BCHTW khóa V soạn thảo
Đại hội bầu ra BCHTW mới
- Đổi mới là đặc tính của CM, nhất là CMXHCN; là bản chất sâu xa của chủ nghĩa Mác-Lênin
- Đổi mới ở Việt Nam phù hợp với bối cảnh thế giới và xu thế thời đại.
* Đổi mới là tất yếu khách quan, là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với cách mạng Việt Nam.
Vì sao?
- Xuất phát từ thực tiễn nước ta. Đây là cơ sở quyết định nhất.
3. Nội dung cơ bản của đường lối đổi mới toàn diện của Đại hội VI
a. Quan điểm đổi mới
- Nhận thức đúng tính tất yếu khách quan của công cuộc đổi mới, nhất là đòi hỏi thực tiễn Việt Nam.
- Đấu tranh bác bỏ quan điểm, tư tưởng sai trái, nhận thức không đúng như cho rằng công cuộc đổi mới ở đất nước ta không xuất phát từ thực tiễn mà do tác động và sự bắt trước cải tổ, cải cách ở Liên Xô, Đông Âu và Trung Quốc
Nội dung, yêu cầu
a. Quan điểm đổi mới
a. Quan điểm đổi mới
* Đổi mới không phải là phủ định sạch trơn những thành tựu đã đạt được, không phải phủ nhận quan điểm, đường lối của Đảng mà tiếp tục khẳng định, bổ sung và phát triển
Vì sao
- Triết học Mác – Lenin về Quy luật phủ định của phủ định khẳng định:
- Thực tiễn CMXHCN nước ta đã chứng minh:
Nội dung
Đổi mới phải được thực hiện trên cơ sở nắm vững bản chất CM, KH của chủ nghĩa MLn,…
Đổi mới phải biết kế thừa và phát huy những cái cũ hợp quy luật.
Phải phê phán những biểu hiện nhân danh đổi mới để phủ nhận thành tựu lý luận đã đạt được,…
* Đổi mới phải toàn diện, đồng bộ và triệt để trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội nhưng phải có hình thức bước đi và cách làm phù hợp.
Vì sao
- Đổi mới là cuộc cách mạng sâu sắc trên mọi lĩnh vực, các lĩnh vực lại có mối quan hệ mật thiết với nhau.
- Thực tiễn nước ta cho thấy: Đổi mới riêng lẻ từng phần thời kỳ 1979 – 1986 không đạt kết quả như mong muốn và không vững chắc.
a. Quan điểm đổi mới
Nội dung
Đổi mới phải toàn diện trên các lĩnh vực: Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng-an ninh, đối ngoại.
Đổi mới phải đồng bộ: Đổi mới trên tất cả các lĩnh vực phải tiến hành song song và quan hệ chặt chẽ với nhau.
Đổi mới phải triệt để: Đổi mới là cuộc cách mạng nên phải làm triệt để,……
Đổi mới phải có hình thức, bước đi và cách làm phù hợp:…
*. Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát cho những năm còn lại của chặng đường đầu tiên:
Ổn định mọi mặt tình hình Kinh tế-XH, tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh CNH XHCN trong chặng đường tiếp theo.
3. Nội dung cơ bản đường lối đổi toàn diện của Đại hội VI
b. Nhiệm vụ, mục tiêu KT-XH
Nội dung
Ổn định mọi mặt tình hình kinh tế - xã hội: bao gồm ổn định về sản xuất, ổn định về phân phối lưu thông, ổn định về đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, ổn định về xã hội.
Xây dựng các tiền đề cần thiết cho những chặng đường tiếp theo.
Về mối quan hệ giữa ổn định và phát triển.
*Mục tiêu cụ thể:( 5 mục tiêu )
Một là: Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích lũy
Hai là: Bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý nhằm phát triển sản xuất.
Ba là: Xây dựng và hoàn thiện một bước QHSX phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX.
Bốn là: Tạo ra chuyển biến tốt về mặt xã hội
Năm là: Bảo đảm nhu cầu củng cố QP & AN.
c. Quan điểm chủ trương đổi mới trên các lĩnh vực.
* Đổi mới về kinh tế
* Đổi mới chính sách xã hội
* Về quốc phòng - an ninh
* Về chính sách đối ngoại
* Về xây dựng Nhà nước, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân
* Về đổi mới, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng
* Đánh dấu bước chuyển quan trọng trong quá trình kế thừa, đổi mới sự lãnh đạo của Đảng .
* Tạo sức mạnh mới, là cơ sở tăng cường đoàn kết thống nhất trong Đảng và toàn xã hội.
* Mở đầu công cuộc đổi mới toàn diện,đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong quá trình xây dựng CNXH ở nước ta.
Hạn chế
4. Ý nghĩa của Đại hội VI
TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ
KHOA LỊCH SỬ ĐẢNG
ĐẢNG CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN DƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI ( 1986 – 1991)
1. Tình hình thế giới và trong nước sau Đại hội VI
2. Quá trình chỉ đạo của Đảng
3. Thành tựu, kinh nghiệm qua 5 năm đổi mới
* Cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ.
* Những biến động phức tạp ở Liên Xô và các nước Đông Âu.
1. Tình hình thế giới và trong nước sau Đại hội VI.
b. Tình hình trong nước
* Thuận lợi: Đường lối đổi mới được nhân dân ta đồng tình ủng hộ, khơi dậy được nguồn lực, tiềm năng lao động, sản xuất kinh doanh trong nhân dân
* Khó khăn:
+ Khủng hoảng
KT - XH còn rất nghiêm trọng, lương thực thiếu, lạm phát cao, tiêu cực xã hội vẫn xảy ra ở nhiều nơi.
+ Trên lĩnh vực tư tưởng xuất hiện quan điểm phủ nhận con đường đi lên CNXH,…..
a. Hội nghị lần thứ 2 BCHTW (4/1987)
b, Hội nghị lần thứ 3 BCHTW (8/1987)
c, Nghị quyết 10 BCT (4/1988)
d, Hội nghị lần thứ 6 BCHTW ( 3/1989)
2. Quá trình chỉ đạo của Đảng
e, Hội nghị lần thứ 7 BCHTW ( 8/1989)
f, Hội nghị lần thứ 8 BCHTW ( 3/1990)
- Qua 5 năm đổi mới nhân dân ta đã đạt được những thành tựu bước đầu rất quan trọng.
- Có nhiều tiền bộ trong thực hiện chính sách xã hội.
a, Thành tựu
Khủng hoảng kinh tế - xã hội chưa được khắc phục.
Đất nước còn tiềm ẩn nhiều nhân tố gây mất ổn định…
Tiềm năng sản xuất chưa được khai thác mạnh mẽ,…
Nguyên nhân
* Khách quan: Do hậu quả của những năm trước đây để lại, do những tác động bất lợi của tình hình thế giới.
* Chủ quan: Do những khuyết điểm trong sự lãnh đạo của Đảng và công tác quản lý Nhà nước.
*Những kinh nghiệm bước đầu của công cuộc đổi mới
Một là: Phải giữ vững định hướng XHCN trong quá trình đổi mới.
Hai là: Phải đổi mới toàn diện, đồng bộ và triệt để nhưng phải có hình thức, bước đi và cách làm phù hợp.
Ba là: Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phải đi đôi với tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước về kinh tế - xã hội.
Bốn là: Tiếp tục phát huy ngày càng sâu rộng nền dân chủ XHCN.
Năm là: Trong quá trình đổi mới phải quan tâm dự báo tình hình kịp thời.
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ
KHOA LỊCH SỬ ĐẢNG
Đại hội VI mở đầu công cuộc đổi mới toàn diện, đã đáp ứng yêu cầu khách quan, có ý nghĩa sống còn đối với CMXHCN ở nước ta. Đánh dấu bước phát triển mới của CMXHCN ở nước ta.
Đường lối đổi mới toàn diện do Đại hội VI xác định là cơ sở để toàn Đảng toàn dân củ thể hóa, đưa vào cuộc sống, công cuộc đổi mới đi lên CNXH ở nước ta từng bước thu được những thành tựu ngày càng to lớn.
Trong thực tiễn Đảng ta đã không ngừng bổ sung phát triển, hoàn chỉnh đường lối đổi mới đó và từng bước chỉ đạo thực hiện thắng lợi.
KẾT LUẬN
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ
KHOA LỊCH SỬ ĐẢNG
Người biên soạn: Thượng sĩ CAO VIỆT BẮC
KHOA LỊCH SỬ ĐẢNG
CHỦ ĐỀ 13
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ VI CỦA ĐẢNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN (1986 -1991)
Người biên soạn: Nguyễn Bá Công
-
- Nhằm giúp cho các đồng chí nắm chắc nội dung cơ bản của đường lối đổi mới toàn diện đất nước do Đại hội VI của Đảng đề ra.
- Củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào sự nghiệp đổi mới, ra sức thực hiện thắng lợi đường lối chủ trương của Đảng, rèn luyện phấn đấu trở thành người CTV trong QĐNDVN.
Nắm chắc các nội dung của bài giảng, nhất là phần trọng tâm trọng điểm. Tổ chức học tập nghiêm túc, ghi chép bài đầy đủ, đồng thời tích cực nghiên cứu tài liệu bổ sung nhằm làm phong phú thêm nội dung bài giảng.
TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ
KHOA LỊCH SỬ ĐẢNG
NỘI DUNG
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ VI CỦA ĐẢNG
ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN ĐẤT NƯỚC
ĐẢNG CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI
(1986-1991)
THỜI GIAN: 3 TIẾT
PHƯƠNG PHÁP:
Thuyết trình, diễn giải, quy nạp, kết hợp nêu vấn đề, trình chiếu.
- Nghe, ghi theo ý hiểu
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ
KHOA LỊCH SỬ ĐẢNG
TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ
KHOA LỊCH SỬ ĐẢNG
-
TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
Tài liệu bắt buộc
Tài liệu tham khảo
Tr 179÷182
Tr 12 ÷ 125
Tr 369÷399
Tr 58 ÷ 74
Tr 38 ÷ 131
TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ
KHOA LỊCH SỬ ĐẢNG
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦNTHỨ VI CỦA ĐẢNG –
ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN ĐẤT NƯỚC
1. Hoàn cảnh lịch sử
2. Nhiệm vụ và kết quả Đại hội
3. Nội dung cơ bản đường lối đổi mới toàn diện của Đại hội VI
* Cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, tác động đến mọi quốc gia, dân tộc trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
1. Hoàn cảnh lịch sử
* Các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng và xu thế chung là cải tổ, cải cách.
* CNTB điều chỉnh thích nghi với điều kiện mới và đạt được những thành tựu nhất định nhưng bản chất vẫn không hề thay đổi
* Khu vực châu Á – TBD kinh tế phát triển năng động nhưng tiềm ẩn một số nhân tố có thể gây mất ổn định không thể xem thường.
b. Tình hình trong nước
Sau 10 năm cả nước quá độ lên CNXH Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân ta đạt được một số thành tựu quan trọng trong xây dưng và BVTQ. Song tình hình KT – XH của đất nước còn nhiều khó khăn.
Từ năm
1979 – 1985, Đảng ta đã tìm tòi, khảo nghiệm, tiến hành đổi mới trên một số lĩnh vực để tháo gỡ khó khăn về đời sống KT – XH.
2. Nhiệm vụ và kết quả Đại hội VI
a. Nhiệm vụ
-Tổng kết 5 năm thực hiện NQ Đại hội V và 10 năm đầu cả nước quá độ lên CNXH.
- Đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước vì mục tiêu ĐLDT và CNXH.
Lựa chọn bầu những đại biểu có đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới vào BCHTƯ khóa VI
b. Kết quả
-Đại hội đã thảo luận và thông qua với sự nhất trí cao các văn kiện do BCHTW khóa V soạn thảo
Đại hội bầu ra BCHTW mới
- Đổi mới là đặc tính của CM, nhất là CMXHCN; là bản chất sâu xa của chủ nghĩa Mác-Lênin
- Đổi mới ở Việt Nam phù hợp với bối cảnh thế giới và xu thế thời đại.
* Đổi mới là tất yếu khách quan, là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với cách mạng Việt Nam.
Vì sao?
- Xuất phát từ thực tiễn nước ta. Đây là cơ sở quyết định nhất.
3. Nội dung cơ bản của đường lối đổi mới toàn diện của Đại hội VI
a. Quan điểm đổi mới
- Nhận thức đúng tính tất yếu khách quan của công cuộc đổi mới, nhất là đòi hỏi thực tiễn Việt Nam.
- Đấu tranh bác bỏ quan điểm, tư tưởng sai trái, nhận thức không đúng như cho rằng công cuộc đổi mới ở đất nước ta không xuất phát từ thực tiễn mà do tác động và sự bắt trước cải tổ, cải cách ở Liên Xô, Đông Âu và Trung Quốc
Nội dung, yêu cầu
a. Quan điểm đổi mới
a. Quan điểm đổi mới
* Đổi mới không phải là phủ định sạch trơn những thành tựu đã đạt được, không phải phủ nhận quan điểm, đường lối của Đảng mà tiếp tục khẳng định, bổ sung và phát triển
Vì sao
- Triết học Mác – Lenin về Quy luật phủ định của phủ định khẳng định:
- Thực tiễn CMXHCN nước ta đã chứng minh:
Nội dung
Đổi mới phải được thực hiện trên cơ sở nắm vững bản chất CM, KH của chủ nghĩa MLn,…
Đổi mới phải biết kế thừa và phát huy những cái cũ hợp quy luật.
Phải phê phán những biểu hiện nhân danh đổi mới để phủ nhận thành tựu lý luận đã đạt được,…
* Đổi mới phải toàn diện, đồng bộ và triệt để trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội nhưng phải có hình thức bước đi và cách làm phù hợp.
Vì sao
- Đổi mới là cuộc cách mạng sâu sắc trên mọi lĩnh vực, các lĩnh vực lại có mối quan hệ mật thiết với nhau.
- Thực tiễn nước ta cho thấy: Đổi mới riêng lẻ từng phần thời kỳ 1979 – 1986 không đạt kết quả như mong muốn và không vững chắc.
a. Quan điểm đổi mới
Nội dung
Đổi mới phải toàn diện trên các lĩnh vực: Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng-an ninh, đối ngoại.
Đổi mới phải đồng bộ: Đổi mới trên tất cả các lĩnh vực phải tiến hành song song và quan hệ chặt chẽ với nhau.
Đổi mới phải triệt để: Đổi mới là cuộc cách mạng nên phải làm triệt để,……
Đổi mới phải có hình thức, bước đi và cách làm phù hợp:…
*. Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát cho những năm còn lại của chặng đường đầu tiên:
Ổn định mọi mặt tình hình Kinh tế-XH, tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh CNH XHCN trong chặng đường tiếp theo.
3. Nội dung cơ bản đường lối đổi toàn diện của Đại hội VI
b. Nhiệm vụ, mục tiêu KT-XH
Nội dung
Ổn định mọi mặt tình hình kinh tế - xã hội: bao gồm ổn định về sản xuất, ổn định về phân phối lưu thông, ổn định về đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, ổn định về xã hội.
Xây dựng các tiền đề cần thiết cho những chặng đường tiếp theo.
Về mối quan hệ giữa ổn định và phát triển.
*Mục tiêu cụ thể:( 5 mục tiêu )
Một là: Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích lũy
Hai là: Bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý nhằm phát triển sản xuất.
Ba là: Xây dựng và hoàn thiện một bước QHSX phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX.
Bốn là: Tạo ra chuyển biến tốt về mặt xã hội
Năm là: Bảo đảm nhu cầu củng cố QP & AN.
c. Quan điểm chủ trương đổi mới trên các lĩnh vực.
* Đổi mới về kinh tế
* Đổi mới chính sách xã hội
* Về quốc phòng - an ninh
* Về chính sách đối ngoại
* Về xây dựng Nhà nước, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân
* Về đổi mới, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng
* Đánh dấu bước chuyển quan trọng trong quá trình kế thừa, đổi mới sự lãnh đạo của Đảng .
* Tạo sức mạnh mới, là cơ sở tăng cường đoàn kết thống nhất trong Đảng và toàn xã hội.
* Mở đầu công cuộc đổi mới toàn diện,đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong quá trình xây dựng CNXH ở nước ta.
Hạn chế
4. Ý nghĩa của Đại hội VI
TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ
KHOA LỊCH SỬ ĐẢNG
ĐẢNG CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN DƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI ( 1986 – 1991)
1. Tình hình thế giới và trong nước sau Đại hội VI
2. Quá trình chỉ đạo của Đảng
3. Thành tựu, kinh nghiệm qua 5 năm đổi mới
* Cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ.
* Những biến động phức tạp ở Liên Xô và các nước Đông Âu.
1. Tình hình thế giới và trong nước sau Đại hội VI.
b. Tình hình trong nước
* Thuận lợi: Đường lối đổi mới được nhân dân ta đồng tình ủng hộ, khơi dậy được nguồn lực, tiềm năng lao động, sản xuất kinh doanh trong nhân dân
* Khó khăn:
+ Khủng hoảng
KT - XH còn rất nghiêm trọng, lương thực thiếu, lạm phát cao, tiêu cực xã hội vẫn xảy ra ở nhiều nơi.
+ Trên lĩnh vực tư tưởng xuất hiện quan điểm phủ nhận con đường đi lên CNXH,…..
a. Hội nghị lần thứ 2 BCHTW (4/1987)
b, Hội nghị lần thứ 3 BCHTW (8/1987)
c, Nghị quyết 10 BCT (4/1988)
d, Hội nghị lần thứ 6 BCHTW ( 3/1989)
2. Quá trình chỉ đạo của Đảng
e, Hội nghị lần thứ 7 BCHTW ( 8/1989)
f, Hội nghị lần thứ 8 BCHTW ( 3/1990)
- Qua 5 năm đổi mới nhân dân ta đã đạt được những thành tựu bước đầu rất quan trọng.
- Có nhiều tiền bộ trong thực hiện chính sách xã hội.
a, Thành tựu
Khủng hoảng kinh tế - xã hội chưa được khắc phục.
Đất nước còn tiềm ẩn nhiều nhân tố gây mất ổn định…
Tiềm năng sản xuất chưa được khai thác mạnh mẽ,…
Nguyên nhân
* Khách quan: Do hậu quả của những năm trước đây để lại, do những tác động bất lợi của tình hình thế giới.
* Chủ quan: Do những khuyết điểm trong sự lãnh đạo của Đảng và công tác quản lý Nhà nước.
*Những kinh nghiệm bước đầu của công cuộc đổi mới
Một là: Phải giữ vững định hướng XHCN trong quá trình đổi mới.
Hai là: Phải đổi mới toàn diện, đồng bộ và triệt để nhưng phải có hình thức, bước đi và cách làm phù hợp.
Ba là: Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phải đi đôi với tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước về kinh tế - xã hội.
Bốn là: Tiếp tục phát huy ngày càng sâu rộng nền dân chủ XHCN.
Năm là: Trong quá trình đổi mới phải quan tâm dự báo tình hình kịp thời.
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ
KHOA LỊCH SỬ ĐẢNG
Đại hội VI mở đầu công cuộc đổi mới toàn diện, đã đáp ứng yêu cầu khách quan, có ý nghĩa sống còn đối với CMXHCN ở nước ta. Đánh dấu bước phát triển mới của CMXHCN ở nước ta.
Đường lối đổi mới toàn diện do Đại hội VI xác định là cơ sở để toàn Đảng toàn dân củ thể hóa, đưa vào cuộc sống, công cuộc đổi mới đi lên CNXH ở nước ta từng bước thu được những thành tựu ngày càng to lớn.
Trong thực tiễn Đảng ta đã không ngừng bổ sung phát triển, hoàn chỉnh đường lối đổi mới đó và từng bước chỉ đạo thực hiện thắng lợi.
KẾT LUẬN
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ
KHOA LỊCH SỬ ĐẢNG
Người biên soạn: Thượng sĩ CAO VIỆT BẮC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn Bá Công
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)