đại cương văn học việt nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Mộng Tuyền |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: đại cương văn học việt nam thuộc Giáo dục tiểu học
Nội dung tài liệu:
Nhóm 7:
Bùi Thị Kim Yến
Nguyễn Mộng Tuyền
Trần Hồng Bảo Yến
Nguyễn Thanh Xuân
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
BÀI THUYẾT TRÌNH
Môn:
ĐẠI CƯƠNG VĂN HỌC VIỆT NAM
VAN CHUONG VI?T NAM
V?I CC H? TU TU?NG
NU?C NGOI
I. Dựa trên cơ sở nào mà nói dân tộc ta tiếp nhận các yếu tố nước ngoài theo một phương hướng nhất định, một quy luật? Nội dung của quy luật ấy là gì?
Sự giao lưu văn hóa của nước ta bị cắt đứt khi ngoại bang xâm chiếm hầu hết đất nước từ vùng này đến vùng khác làm thuộc địa, nhưng dân tộc ta vẫn còn giữ bao nhiêu vết tích có ý nghĩa như: hội đua thuyền và các lễ hội, hình tượng con cóc gọi mưa, tục ăn trầu, tục ma chay, ca múa, âm nhạc…và nhất là ngôn ngữ.
Giao lưu văn hóa là sự di chuyển giữa các nền văn hóa
Có sự tiếp xúc và trao đổi lẫn nhau trong
quá trình vận động và phát triển văn hóa.
Đua thuyền ở hồ Hoàn Kiếm ngày xưa
Đua thuyền ngày nay
Tục ăn trầu
Hơn 2000 năm trước - thời kì dựng nước: nhân dân chủ yếu sống trong hòa bình, ổn định
Thời kì 11 thế kỉ bị phương Bắc đô hộ: giao lưu chỉ còn là sự áp đặt, cấm ngăn, hủy diệt nhằm xóa nòi Việt biến thành người Hán
Thời kì 10 thế kỉ độc lập – giai đoạn I của chế độ phong kiến: giao lưu chủ yếu là bình thường, đạt nhiều thành tựu lớn
=>Sự giao hữu được tiến hành bình thường và để lại nhiều dấu vết rất đáng tự hào
=>Một tầng lớp ít ỏi trí thức xuất hiện (thông thạo Hán học và chữ Hán) sẽ giúp ích cho việc khởi nghĩa về sau
=>Đường lối giao lưu đúng đắn: tiếp nhận của người thời trước rồi chuyển hóa thành của mình trên cơ sở vốn dân tộc mình
Giai đoạn II của chế độ PK: yếu tố mới từ phương Tây đến (ý thức, phương tiện và cả âm mưu). Giao lưu mở rộng nhưng cự tuyệt giao lưu với phương Tây (cự tuyệt mọi tiến hóa)
Thời kì nô lệ thực dân Pháp (80 năm): chúng cố áp đặt, đàn áp dân ta; mở trường dạy học để đào tạo tay sai cho chúng
=>Tuy nhận được nhiều chất tố mới của nhiều nền văn hóa như Chăm, Khơ-me… nhưng với sự mù quáng, cố chấp, tự cao khi không nhận giao lưu với phương Tây đã đưa nước ta đến mất nước
=>Sức chống áp đặt của ta ngày càng mạnh lên; những người đi học không phải ai cũng làm tay sai hết mà làm cách mạng chống lại chúng
Văn hóa Chăm_Khơ-me_Ấn Độ…
Cách mạng tháng 8 trở đi: chiến tranh làm trở ngại biết bao về sự giao lưu
Từ 1945, sau hiệp định Giơ-ne-vơ: chủ yếu giao lưu với các nước xã hội chủ nghĩa bấy giờ
=>sự giao lưu vô vàn hạn chế
=>giao lưu văn hóa mới có phương hướng rõ rệt, nhưng cũng còn nhiều giới hạn
Tiếp nhận văn hóa nước ngoài như thế nào, ý kiến của Phạm Văn Đồng hồi đó rất có ý nghĩa:“Ta là những người có tinh thần quốc tế vô sản. Ta coi trọng tất cả những thành tựu của anh em, những gì tốt đẹp của anh em thì ta học tập, ta dùng nó, nhưng mà anh mang cái đó về anh nói rằng Việt Nam phải làm hoàn toàn như vậy là không đúng. Dân tộc Việt Nam ta sau khi làm chủ cái vốn quí báu nhất của thế giới…dám sáng tạo theo đường lối dộc lập, tự chủ, độc đáo của mình thích hợp với sự nghiệp cách mệnh của mình, với phong độ của mình, như vậy mới đúng, mới có cống hiến“(1).
(1) Tổ quốc ta, nhân dân ta, sự nghiệp ta và người nghệ sĩ, Phạm Văn Đồng, NXB Văn Học 1983
Nền văn hóa Đông Sơn - là cơ sở cho sự hình thành bản lĩnh dân tộc độc đáo và bền vững.
Chuông _Chuông con voi
Một số loại đèn
GIAO LƯU
PHÁT
Dễ
có thiện chí, khiêm tốn
và trung thực
giới thiệu mình với người là được.
NHẬN
Khó
chân chính
(không áp đặt, cưỡng bức)
có sáng tạo chân chính
Sáng tạo chân chính là trên cơ sở nào khi muốn sáng tạo tự chủ độc lập, độc đáo?
Cơ sở ấy là vốn dân tộc mình, bản lĩnh dân tộc với nhiều truyền thống lớn làm nên bản lĩnh ấy; tức về tư tưởng thì tư tưởng yêu nước, nhân đạo, nhân văn; về văn chương thì vốn ngôn ngữ, vốn văn chương dân tộc, vốn thẩm mĩ đã sẵn có cơ sở ấy sẽ chuyển hóa cái ngoại lai thành cái cuả mình. Và cuối cùng là nhằm đáp ứng sự nghiệp của dân tộc mình, tức cuộc sống của đất nước mình,
của nhân dân mình.
Tóm lại, nhận là sáng tạo, trên cơ sở cái vốn dân tộc mà chuyển hóa nhằm làm lợi cho đời sống của dân tôc, nhân dân.
2) Các đời Lí – Trần tiếp thu Phật, Đạo, Nho theo tinh thần Tam giáo đồng nguyên như thế nào và đạt được hiệu quả như thế nào? Dẫn một vài vd trong lịch sử hoặc văn chương để chứng minh.
Tam Giáo là chữ từ Phật Giáo, Khổng Giáo và Lão giáo: Phật Giáo từ Ấn Độ truyền sang (phía Tây Nam đưa lên), Còn Khổng giáo và Lão Giáo từ Trung Hoa truyền sang (phía bắc đi xuống). Dân tộc Việt Nam đã hài hòa 3 đạo nầy lại được thể hiện qua thái độ sống chứ không phải hòa chung Phật, Khổng và Lão với nhau.
Đạo Khổng, Đạo Lão và Đạo Phật đều có khác nhau về quan điểm nhưng cùng ý hướng vào mục đích chung, bởi thế chúng có thể bổ túc cho nhau thành một thế giới quan đầy đủ về 3 phương diện của con người: ý chí, tình cảm và lý trí tức là Chân Thiện Mỹ
Nguồn gốc Phật giáo và Đạo giáo:
+ Phật giáo vào nước ta từ rất sớm (TK I Tây lịch), sách vở cũ mới ghi tên 2 người học Phật giáo ở Giao Chỉ (là Tăng Hội và Mâu tử). Phật giáo từ Ấn Độ sang thẳng nước ta rồi về sau mới từ Trung Quốc truyền xuống.
Phật giáo có nhiều tông phái, đến thời Lí Trần phát triển mạnh và trở thành Như quốc giáo với Trần Nhân Tông và có tên là Thiền tông Trúc Lâm.
+Đạo giáo (Lão giáo) vào nước ta theo chân những người chạy loạn thời Tam Quốc (TQ) hồi TK II.
Vào nước ta, Phật giáo gặp hoàn cảnh thuận lợi: các loại tín ngưỡng như thờ cúng, phù phép, trấn áp ma quỷ,..
=> họ chỉ hiểu Phật coi chúng sinh, hèn như quý, giàu như nghèo, đều có khả năng thành Phật ngang nhau , nghĩa là bình đẳng.
Tịnh độ tâm cũng chú trọng tụng kinh niệm phật, cầu Phật, cầu tiên giúp đỡ cứu vớt.
Giáo lí của Phật, tư tưởng của Lão Tử, Trang Tử được giới trí thức hâm mộ.
Giác ngộ cái tâm là thành Phật, Phật ở ngay trong tâm.
Đối với việc đời, nhiệm vụ gánh vác thì làm hết mình nhưng không hề gắn mình với công lao, danh vọng
=> đó là tinh thần vô ngã của Phật tử .
Vd : Ngô Chân Lưu tức Khuông Viêc đại sư
(Khuông Việc: Khuông phò giúp lập nước Việt).
Các đạo sĩ như Vạn Hạnh, Từ Đạo Hạnh cũng có tên tuổi.
Hệ quả:
Những tình cảm ấy với đức từ bi, vị tha của phật bao trùm hết thảy chúng sinh đã để lại những lời xúc động từ trái tim mênh mông tình yêu thương của Lí Thái Tông, trong Lời chỉ thị cho các quan săn sóc đến kẻ đang bị tù ngục lúc trời đang rét to, cũng như trong Chiếu lâm chung của Lý Nhân Tông.
3.Quan niệm trung, hiếu ở nước ta và quan niệm trung, hiếu của đạo Nho khác nhau như thế nào? Tại sao? Chọn ví dụ văn chương Việt Nam, phân tích để chứng minh. Phương hướng tiếp nhận như thế có xảy ra với tư tưởng dân chủ tư sản và chủ nghĩa Mác-Lênin không?
Nước cần thì chữ hiếu nhập vào chữ trung - thường là lúc phải cứu nước. Lúc chiến tranh, việc đi đánh giặc là thực hiện chữ hiếu lồng trong chữ trung - đấy là trung với nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh có câu "Bộ đội ta trung với nước, hiếu với dân", ý là mở rộng chữ hiếu không chỉ với nhà mà cả với dân. Trung và hiếu của Việt Nam quả có khác với đạo Nho.
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh không có nhiều tác phẩm lớn về đạo đức, nhưng qua những bài viết, bài nói và những việc làm cụ thể của Người đã thể hiện những quan điểm cơ bản, toàn diện, sâu sắc về vai trò, nội dung và những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới - đạo đức cách mạng.
Ví dụ:
Trung ,hiếu trong văn chương của Bác
Trong suốt quá trình xây dựng Ðảng, lãnh đạo cách mạng, Bác thường xuyên quan tâm tới việc nâng cao tinh thần trung, hiếu ở mỗi người dân Việt Nam yêu nước nói chung, cán bộ, đảng viên nói riêng, và đòi hỏi họ phải luôn ghi sâu trong lòng những chữ. "trung với nước, hiếu với dân"
Chủ nghĩa Mác - Lênin
mặt trời soi sáng con đường giải phóng dân tộc ta
xóa bỏ được cái nghèo nàn lạc hậu mà tiến lên kỉ nguyên dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh
kim chỉ nam
Trung hiếu trong tam cương có sự chuển hóa.
Nho giáo không nói tới nước với nghĩa là một quốc gia. Chữ trung trong Nho giáo là trung với vua
cụ thể là một lãnh chúa.
Văn Lang - Âu Lạc của ta là một nước hẳn hoi. Có trung với nước trước khi có trung với vua
(thời cộng đồng).
Đến khi có chính quyền phong kiến tự chủ, chữ trung với vua mới được đưa vào nhưng vẫn kèm theo một số điều kiện: người ta trung với vua là khi vua lo nước chăm dân; vua không đáp ứng điều đó, người ta không trung với vua mà quay ra trung với nước.
Các hệ tư tưởng nước ngoài đi vào nước ta đều biến đổi thích nghi với những tư tưởng: yêu nước, nhân đạo, nhân văn. Phật, Đạo , Nho đều vậy. Điều đó thể hiện trong thực tiễn đời sống và trong văn chương. => làm phong phú thêm, tốt đẹp thêm các cơ sở tư tưởng Việt Nam.
TÓM LẠI
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
Bùi Thị Kim Yến
Nguyễn Mộng Tuyền
Trần Hồng Bảo Yến
Nguyễn Thanh Xuân
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
BÀI THUYẾT TRÌNH
Môn:
ĐẠI CƯƠNG VĂN HỌC VIỆT NAM
VAN CHUONG VI?T NAM
V?I CC H? TU TU?NG
NU?C NGOI
I. Dựa trên cơ sở nào mà nói dân tộc ta tiếp nhận các yếu tố nước ngoài theo một phương hướng nhất định, một quy luật? Nội dung của quy luật ấy là gì?
Sự giao lưu văn hóa của nước ta bị cắt đứt khi ngoại bang xâm chiếm hầu hết đất nước từ vùng này đến vùng khác làm thuộc địa, nhưng dân tộc ta vẫn còn giữ bao nhiêu vết tích có ý nghĩa như: hội đua thuyền và các lễ hội, hình tượng con cóc gọi mưa, tục ăn trầu, tục ma chay, ca múa, âm nhạc…và nhất là ngôn ngữ.
Giao lưu văn hóa là sự di chuyển giữa các nền văn hóa
Có sự tiếp xúc và trao đổi lẫn nhau trong
quá trình vận động và phát triển văn hóa.
Đua thuyền ở hồ Hoàn Kiếm ngày xưa
Đua thuyền ngày nay
Tục ăn trầu
Hơn 2000 năm trước - thời kì dựng nước: nhân dân chủ yếu sống trong hòa bình, ổn định
Thời kì 11 thế kỉ bị phương Bắc đô hộ: giao lưu chỉ còn là sự áp đặt, cấm ngăn, hủy diệt nhằm xóa nòi Việt biến thành người Hán
Thời kì 10 thế kỉ độc lập – giai đoạn I của chế độ phong kiến: giao lưu chủ yếu là bình thường, đạt nhiều thành tựu lớn
=>Sự giao hữu được tiến hành bình thường và để lại nhiều dấu vết rất đáng tự hào
=>Một tầng lớp ít ỏi trí thức xuất hiện (thông thạo Hán học và chữ Hán) sẽ giúp ích cho việc khởi nghĩa về sau
=>Đường lối giao lưu đúng đắn: tiếp nhận của người thời trước rồi chuyển hóa thành của mình trên cơ sở vốn dân tộc mình
Giai đoạn II của chế độ PK: yếu tố mới từ phương Tây đến (ý thức, phương tiện và cả âm mưu). Giao lưu mở rộng nhưng cự tuyệt giao lưu với phương Tây (cự tuyệt mọi tiến hóa)
Thời kì nô lệ thực dân Pháp (80 năm): chúng cố áp đặt, đàn áp dân ta; mở trường dạy học để đào tạo tay sai cho chúng
=>Tuy nhận được nhiều chất tố mới của nhiều nền văn hóa như Chăm, Khơ-me… nhưng với sự mù quáng, cố chấp, tự cao khi không nhận giao lưu với phương Tây đã đưa nước ta đến mất nước
=>Sức chống áp đặt của ta ngày càng mạnh lên; những người đi học không phải ai cũng làm tay sai hết mà làm cách mạng chống lại chúng
Văn hóa Chăm_Khơ-me_Ấn Độ…
Cách mạng tháng 8 trở đi: chiến tranh làm trở ngại biết bao về sự giao lưu
Từ 1945, sau hiệp định Giơ-ne-vơ: chủ yếu giao lưu với các nước xã hội chủ nghĩa bấy giờ
=>sự giao lưu vô vàn hạn chế
=>giao lưu văn hóa mới có phương hướng rõ rệt, nhưng cũng còn nhiều giới hạn
Tiếp nhận văn hóa nước ngoài như thế nào, ý kiến của Phạm Văn Đồng hồi đó rất có ý nghĩa:“Ta là những người có tinh thần quốc tế vô sản. Ta coi trọng tất cả những thành tựu của anh em, những gì tốt đẹp của anh em thì ta học tập, ta dùng nó, nhưng mà anh mang cái đó về anh nói rằng Việt Nam phải làm hoàn toàn như vậy là không đúng. Dân tộc Việt Nam ta sau khi làm chủ cái vốn quí báu nhất của thế giới…dám sáng tạo theo đường lối dộc lập, tự chủ, độc đáo của mình thích hợp với sự nghiệp cách mệnh của mình, với phong độ của mình, như vậy mới đúng, mới có cống hiến“(1).
(1) Tổ quốc ta, nhân dân ta, sự nghiệp ta và người nghệ sĩ, Phạm Văn Đồng, NXB Văn Học 1983
Nền văn hóa Đông Sơn - là cơ sở cho sự hình thành bản lĩnh dân tộc độc đáo và bền vững.
Chuông _Chuông con voi
Một số loại đèn
GIAO LƯU
PHÁT
Dễ
có thiện chí, khiêm tốn
và trung thực
giới thiệu mình với người là được.
NHẬN
Khó
chân chính
(không áp đặt, cưỡng bức)
có sáng tạo chân chính
Sáng tạo chân chính là trên cơ sở nào khi muốn sáng tạo tự chủ độc lập, độc đáo?
Cơ sở ấy là vốn dân tộc mình, bản lĩnh dân tộc với nhiều truyền thống lớn làm nên bản lĩnh ấy; tức về tư tưởng thì tư tưởng yêu nước, nhân đạo, nhân văn; về văn chương thì vốn ngôn ngữ, vốn văn chương dân tộc, vốn thẩm mĩ đã sẵn có cơ sở ấy sẽ chuyển hóa cái ngoại lai thành cái cuả mình. Và cuối cùng là nhằm đáp ứng sự nghiệp của dân tộc mình, tức cuộc sống của đất nước mình,
của nhân dân mình.
Tóm lại, nhận là sáng tạo, trên cơ sở cái vốn dân tộc mà chuyển hóa nhằm làm lợi cho đời sống của dân tôc, nhân dân.
2) Các đời Lí – Trần tiếp thu Phật, Đạo, Nho theo tinh thần Tam giáo đồng nguyên như thế nào và đạt được hiệu quả như thế nào? Dẫn một vài vd trong lịch sử hoặc văn chương để chứng minh.
Tam Giáo là chữ từ Phật Giáo, Khổng Giáo và Lão giáo: Phật Giáo từ Ấn Độ truyền sang (phía Tây Nam đưa lên), Còn Khổng giáo và Lão Giáo từ Trung Hoa truyền sang (phía bắc đi xuống). Dân tộc Việt Nam đã hài hòa 3 đạo nầy lại được thể hiện qua thái độ sống chứ không phải hòa chung Phật, Khổng và Lão với nhau.
Đạo Khổng, Đạo Lão và Đạo Phật đều có khác nhau về quan điểm nhưng cùng ý hướng vào mục đích chung, bởi thế chúng có thể bổ túc cho nhau thành một thế giới quan đầy đủ về 3 phương diện của con người: ý chí, tình cảm và lý trí tức là Chân Thiện Mỹ
Nguồn gốc Phật giáo và Đạo giáo:
+ Phật giáo vào nước ta từ rất sớm (TK I Tây lịch), sách vở cũ mới ghi tên 2 người học Phật giáo ở Giao Chỉ (là Tăng Hội và Mâu tử). Phật giáo từ Ấn Độ sang thẳng nước ta rồi về sau mới từ Trung Quốc truyền xuống.
Phật giáo có nhiều tông phái, đến thời Lí Trần phát triển mạnh và trở thành Như quốc giáo với Trần Nhân Tông và có tên là Thiền tông Trúc Lâm.
+Đạo giáo (Lão giáo) vào nước ta theo chân những người chạy loạn thời Tam Quốc (TQ) hồi TK II.
Vào nước ta, Phật giáo gặp hoàn cảnh thuận lợi: các loại tín ngưỡng như thờ cúng, phù phép, trấn áp ma quỷ,..
=> họ chỉ hiểu Phật coi chúng sinh, hèn như quý, giàu như nghèo, đều có khả năng thành Phật ngang nhau , nghĩa là bình đẳng.
Tịnh độ tâm cũng chú trọng tụng kinh niệm phật, cầu Phật, cầu tiên giúp đỡ cứu vớt.
Giáo lí của Phật, tư tưởng của Lão Tử, Trang Tử được giới trí thức hâm mộ.
Giác ngộ cái tâm là thành Phật, Phật ở ngay trong tâm.
Đối với việc đời, nhiệm vụ gánh vác thì làm hết mình nhưng không hề gắn mình với công lao, danh vọng
=> đó là tinh thần vô ngã của Phật tử .
Vd : Ngô Chân Lưu tức Khuông Viêc đại sư
(Khuông Việc: Khuông phò giúp lập nước Việt).
Các đạo sĩ như Vạn Hạnh, Từ Đạo Hạnh cũng có tên tuổi.
Hệ quả:
Những tình cảm ấy với đức từ bi, vị tha của phật bao trùm hết thảy chúng sinh đã để lại những lời xúc động từ trái tim mênh mông tình yêu thương của Lí Thái Tông, trong Lời chỉ thị cho các quan săn sóc đến kẻ đang bị tù ngục lúc trời đang rét to, cũng như trong Chiếu lâm chung của Lý Nhân Tông.
3.Quan niệm trung, hiếu ở nước ta và quan niệm trung, hiếu của đạo Nho khác nhau như thế nào? Tại sao? Chọn ví dụ văn chương Việt Nam, phân tích để chứng minh. Phương hướng tiếp nhận như thế có xảy ra với tư tưởng dân chủ tư sản và chủ nghĩa Mác-Lênin không?
Nước cần thì chữ hiếu nhập vào chữ trung - thường là lúc phải cứu nước. Lúc chiến tranh, việc đi đánh giặc là thực hiện chữ hiếu lồng trong chữ trung - đấy là trung với nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh có câu "Bộ đội ta trung với nước, hiếu với dân", ý là mở rộng chữ hiếu không chỉ với nhà mà cả với dân. Trung và hiếu của Việt Nam quả có khác với đạo Nho.
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh không có nhiều tác phẩm lớn về đạo đức, nhưng qua những bài viết, bài nói và những việc làm cụ thể của Người đã thể hiện những quan điểm cơ bản, toàn diện, sâu sắc về vai trò, nội dung và những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới - đạo đức cách mạng.
Ví dụ:
Trung ,hiếu trong văn chương của Bác
Trong suốt quá trình xây dựng Ðảng, lãnh đạo cách mạng, Bác thường xuyên quan tâm tới việc nâng cao tinh thần trung, hiếu ở mỗi người dân Việt Nam yêu nước nói chung, cán bộ, đảng viên nói riêng, và đòi hỏi họ phải luôn ghi sâu trong lòng những chữ. "trung với nước, hiếu với dân"
Chủ nghĩa Mác - Lênin
mặt trời soi sáng con đường giải phóng dân tộc ta
xóa bỏ được cái nghèo nàn lạc hậu mà tiến lên kỉ nguyên dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh
kim chỉ nam
Trung hiếu trong tam cương có sự chuển hóa.
Nho giáo không nói tới nước với nghĩa là một quốc gia. Chữ trung trong Nho giáo là trung với vua
cụ thể là một lãnh chúa.
Văn Lang - Âu Lạc của ta là một nước hẳn hoi. Có trung với nước trước khi có trung với vua
(thời cộng đồng).
Đến khi có chính quyền phong kiến tự chủ, chữ trung với vua mới được đưa vào nhưng vẫn kèm theo một số điều kiện: người ta trung với vua là khi vua lo nước chăm dân; vua không đáp ứng điều đó, người ta không trung với vua mà quay ra trung với nước.
Các hệ tư tưởng nước ngoài đi vào nước ta đều biến đổi thích nghi với những tư tưởng: yêu nước, nhân đạo, nhân văn. Phật, Đạo , Nho đều vậy. Điều đó thể hiện trong thực tiễn đời sống và trong văn chương. => làm phong phú thêm, tốt đẹp thêm các cơ sở tư tưởng Việt Nam.
TÓM LẠI
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mộng Tuyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)