Đại 7(Tiết 29-31)
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Huệ |
Ngày 02/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Đại 7(Tiết 29-31) thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
§5.HÀM SỐ
Ngày soạn:……………..
Ngày dạy :……………..
A. MỤC TIÊU:
I.Kiến thức:
- HS biết khái niệm hàm số
II.Kỹ năng:
- Nhận biết được đại lượng này có phải là hàmsố của đại lượng kia hay không trong những cách cho (bằng bảng, bằng công thức ) cụ thể và đơn giản.
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến
III.Thái độ:
- Biết được ý nghĩa của hàm số
B. PHƯƠNG PHÁP :
- Nêu và giải quyết vấn đề
C.CHUẨN BỊ:
I. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ, MTBT
II.Chuẩn bị của học sinh:
- Học bài cũ, xem trước bài mới, MTBT
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I.Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II.Kiểm tra bài cũ:
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề:
2.Bài học:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
GV: treo bảng phụ VD1 SGK/62
GV: nhiệt độ cao nhất lúc nào ? thấp nhất lúc nào ?
HS: nhiệt độ cao nhất lúc 12 giờ, thấp nhất 4giờ
GV: nêu ví dụ 2
GV: gọi HS trả lời
HS: phát biểu
GV: nhận xét
GV: nêu ví dụ 3
GV: gọi HS làm
HS: trình bày bảng
GV: nhận xét
GV: nêu và giải thích nhận xét SGK/63
HS: đọcsách
GS: tương tự, ở ví dụ 2: em có nhận xét gì ?
HS: khối lượng m là hàm sớ của thể tích V
GV: nhận xét
GV: ở ví dụ 3, thời gian t là hàm số của đại lượng nào ?
HS: vận tốc v
GV: nhận xét
Hoạt động 2:
GV: nêu khái niệm hàm số theo SGK/63
Lưu ý: để ý là hàm số của x cần các điều kiện sau :
x; y đều nhận các giá trị số
đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x
với mỗi giá trị của x ta luôn tìm được 1 giá trị tương ứng duy nhất của y
GV: giới thiệu và giải thích chú ý SGK/63
Hoạt động 3: Củng cố
GV: gọi 3 HS làm bài 25 SGK/64 ?
HS: trình bày bảng
GV: nhận xét
GV: treo bảng phụ bài 35 SBT/48
GV: gọi 3 HS trả lời ?
+H: phát biểu
GV: nhận xét
I) Một số ví dụ về hàm số:
VD1: SGK/62
VD2: SGK/63
V
1
2
3
4
m
7,8
15,6
23,4
31,2
VD3 : SGK/63
v
5
10
25
50
t
10
5
2
1
* Nhận xét: SGK/63
II) Khái niệm hàm số:
Bài 25 SGK/64
Bài 35 SBT/48
x
-3
-2
-1
2
y
-4
-6
-12
36
24
6
x
4
4
9
16
y
-2
2
3
4
x
-2
-1
0
1
2
y
IV.Hướng dẫn về nhà:(1’)
Học bài .
Làm bài SGK
GV hướng dẫn HS làm bài
- Đọc trước bài mới
V.Rút kinh nghiệm và bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
LUYỆN TẬP
Ngày soạn:……………..
Ngày dạy :……………..
A. MỤC TIÊU:
I.Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu về khái niệm hàm số.
II.Kỹ năng:
- Rèn luyện về khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ).
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại
III.Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác
B. PHƯƠNG PHÁP :
- Vấn đáp, tự luận, diễn giải
C.CHUẨN BỊ:
Ngày soạn:……………..
Ngày dạy :……………..
A. MỤC TIÊU:
I.Kiến thức:
- HS biết khái niệm hàm số
II.Kỹ năng:
- Nhận biết được đại lượng này có phải là hàmsố của đại lượng kia hay không trong những cách cho (bằng bảng, bằng công thức ) cụ thể và đơn giản.
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến
III.Thái độ:
- Biết được ý nghĩa của hàm số
B. PHƯƠNG PHÁP :
- Nêu và giải quyết vấn đề
C.CHUẨN BỊ:
I. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ, MTBT
II.Chuẩn bị của học sinh:
- Học bài cũ, xem trước bài mới, MTBT
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I.Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
II.Kiểm tra bài cũ:
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề:
2.Bài học:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
GV: treo bảng phụ VD1 SGK/62
GV: nhiệt độ cao nhất lúc nào ? thấp nhất lúc nào ?
HS: nhiệt độ cao nhất lúc 12 giờ, thấp nhất 4giờ
GV: nêu ví dụ 2
GV: gọi HS trả lời
HS: phát biểu
GV: nhận xét
GV: nêu ví dụ 3
GV: gọi HS làm
HS: trình bày bảng
GV: nhận xét
GV: nêu và giải thích nhận xét SGK/63
HS: đọcsách
GS: tương tự, ở ví dụ 2: em có nhận xét gì ?
HS: khối lượng m là hàm sớ của thể tích V
GV: nhận xét
GV: ở ví dụ 3, thời gian t là hàm số của đại lượng nào ?
HS: vận tốc v
GV: nhận xét
Hoạt động 2:
GV: nêu khái niệm hàm số theo SGK/63
Lưu ý: để ý là hàm số của x cần các điều kiện sau :
x; y đều nhận các giá trị số
đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x
với mỗi giá trị của x ta luôn tìm được 1 giá trị tương ứng duy nhất của y
GV: giới thiệu và giải thích chú ý SGK/63
Hoạt động 3: Củng cố
GV: gọi 3 HS làm bài 25 SGK/64 ?
HS: trình bày bảng
GV: nhận xét
GV: treo bảng phụ bài 35 SBT/48
GV: gọi 3 HS trả lời ?
+H: phát biểu
GV: nhận xét
I) Một số ví dụ về hàm số:
VD1: SGK/62
VD2: SGK/63
V
1
2
3
4
m
7,8
15,6
23,4
31,2
VD3 : SGK/63
v
5
10
25
50
t
10
5
2
1
* Nhận xét: SGK/63
II) Khái niệm hàm số:
Bài 25 SGK/64
Bài 35 SBT/48
x
-3
-2
-1
2
y
-4
-6
-12
36
24
6
x
4
4
9
16
y
-2
2
3
4
x
-2
-1
0
1
2
y
IV.Hướng dẫn về nhà:(1’)
Học bài .
Làm bài SGK
GV hướng dẫn HS làm bài
- Đọc trước bài mới
V.Rút kinh nghiệm và bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
LUYỆN TẬP
Ngày soạn:……………..
Ngày dạy :……………..
A. MỤC TIÊU:
I.Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu về khái niệm hàm số.
II.Kỹ năng:
- Rèn luyện về khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ).
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại
III.Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác
B. PHƯƠNG PHÁP :
- Vấn đáp, tự luận, diễn giải
C.CHUẨN BỊ:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)