đặc điểm thi pháp ca dao, dân ca
Chia sẻ bởi Đào Ý Nhi |
Ngày 21/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: đặc điểm thi pháp ca dao, dân ca thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Đặc điểm thi pháp ca dao, dân ca
Ngôn ngữ
Thể thơ
Kết cấu
Thời gian nghệ thuật và không gian nghệ thuật
Nhân vật trữ tình
Thủ pháp nghệ thuật chủ yếu trong ca dao truyền thống
Một số biểu tượng, hình ảnh trong ca dao
1. Ngôn ngữ
Ngôn ngữ ca dao mang đậm tính chất ngôn ngữ dân tộc.
Ngôn ngữ ca dao vừa đậm đà bản sắc dân tộc vừa mang sắc thái địa phương.
Ngôn ngữ ca dao là một thứ ngôn ngữ giàu sắc thái biểu cảm, tính chất biểu tượng, ước lệ, tượng trưng, ẩn dụ … rất đậm nét.
Ngôn ngữ của ca dao và thơ ca trong văn học viết có nhiều ảnh hưởng tới nhau
Chúng ta nhận thấy dấu ấn văn hoá vùng miền nhờ vào ngôn ngữ địa phương.
Ca dao Bắc Bộ thì nhẹ nhàng tình tứ:
Người về em chẳng cho về,
Em nâng vạt áo, em đề câu thơ.
Ca dao Nam Bộ thì bộc lộ một cách rõ ràng, bộc trực, dứt khoát:
Anh về em nắm vạt áo em la làng,
Anh bỏ chữ thương chữ nhớ giữa đàng cho em…
2. Thể thơ
Thể vãn:
Các thể vãn thường được dùng trong đồng dao và những lời ca khẩn nguyện, phù chú.
Thể vãn bao gồm:
Vãn hai
Vãn ba
Vãn bốn
Vãn năm
Thể lục bát
Thể vãn
Song thất lục bát
Thể thơ hỗn hợp
Song thất
2. Thể thơ
Thể lục bát:
Đây là thể thơ sở trường nhất của ca dao.
Thể thơ này được phân thành hai loại là lục bát chính thể và lạc bát biết thể:
Ở lục bát chính thể: số âm tiết không thay đổi, vị trí gieo vần cố định, nhịp điệu phổ biến là 2/2/2, đôi khi thay đổi thành 3/3 và 4/4.
Ở lục bát biến thể: số âm tiết trong mỗi vế có thể tăng giảm.
Thể lục bát rất có sở trường trong việc diễn đạt cảm xúc vốn rất phong phú, thể hiện nội dung hết sức đa dạng của hiện thực
Thể lục bát
Thể vãn
Song thất lục bát
Thể thơ hỗn hợp
Song thất
2. Thể thơ
Thể song thất:
Mỗi câu gồm bảy âm tiết, ngắt nhịp ở tiếng thứ ba, gieo vần ỏ tiếng thứ 7 vế trên và tiếng thứ 5 vế dưới.
Ví dụ:
Gió mùa thu/mẹ ru con ngủ
Năm canh chầy/thức đủ hầu năm.
Nín đi con/con hời con hỡi
Cha con rày/bạc ngãi thì thôi.
Thể lục bát
Thể vãn
Song thất lục bát
Thể thơ hỗn hợp
Song thất
2. Thể thơ
Thể song thất lục bát:
Gồm 4 vế, hai vế trên là hai câu thất, hai vế dưới là lục bát
Ví dụ:
Mây trên trời bủa giăng tứ phía,
Nước ngoài biển sóng dợn tứ bề.
Làm sao hiệp nghĩa phu thê,
Đó chồng, đây vợ ra về có đôi.
- Thể thơ này nói lên dược sự đi về của cảm xúc như những đợt sóng lên cao xuống thấp rồi lại dàn ra đón lấy một đợt sóng khác.
Thể lục bát
Thể vãn
Song thất lục bát
Thể thơ hỗn hợp
Song thất
2. Thể thơ
Thể thơ hỗn hợp (thể thơ tự do):
Thể này là sự kết hợp tự do các thể thơ vốn có của ca dao
Ví dụ:
Đường không đi sao biết,
Chuông không đánh sao kêu,
Nghe lời anh nói bao nhiêu,
Khiến lòng thắc thẻo chính chiều xót đau.
=>Hai câu năm tiếng và một cặp lục bát
Thể lục bát
Thể vãn
Song thất lục bát
Thể thơ hỗn hợp
Song thất
3. Kết cấu
Có nhiều phương diện khác nhau để xác định kết cấu của ca dao:
Xét theo hình thức đối thoại: đối đáp hai vế và một vế.
Xét về nội dung của lời: một vế đơn giản, một vế phần vần, hai vế tương hợp, hai vế đối lập, nhiều vế nối tiếp.
Xét theo quy mô (độ dài ngắn): ngắn, trung bình, dài.
Xét theo phương thức thể hiện: phương thức thể hiện đơn (phương thức đối đáp,phương thức trần thuật, phương thức miêu tả), phương thức kép (trần thuật kết hợp đối thoại, trần thuật kết hợp miêu tả, kết hợp cả ba phương thức)
4. Thời gian nghệ thuật và không gian nghệ thuật
a.Thời gian nghệ thuật:
Thời gian nghệ thuật trong ca dao, dân ca là thời gian thực tại khách quan, thời gian diễn xướng.
- Ngoài ra, thời gian trong ca dao còn là thời gian tâm lý.
b. Không gian nghệ thuật:
Không gian trong ca dao là không gian thực tại khách quan (không gian vật lý)
Không gian nghệ thuật trong ca dao, dân ca trữ tình cũng là không gian tâm lý mang tính chất tượng trưng của tác giả
5. Thủ pháp nghệ thuật chủ yếu trong ca dao
Ẩn dụ
So sánh
Ước lệ, tượng trưng
Hình tượng hoá
Nhân cách hoá
Trùng điệp
Đối xứng
Tương phản
Phóng đại
Chơi chữ
Mở rộng nghĩa
Thu hẹp nghĩa
6. Nhân vật trữ tình
Nhân vật trữ tình trong ca dao có một số kiểu nhất định như sau:
Cô gái và chàng trai trong quan hệ bè bạn, lứa đôi.
Người vợ, người chồng, người mẹ, người con…trong đời sống gia đình.
Người con gái, con dâu, người vợ trong gia đình gia trưởng.
Người lính và người vợ lính trong cảnh ngộ li biệt và xa cách.
Người lao động nói chung trong lao động, sinh hoạt và quan hệ với xóm làng, quê hương, đất nước…
7. Một số biểu tượng, hình ảnh trong ca dao
Thế giới các hiện tượng tự nhiên, thiên nhiên
Các hiện tượng tự nhiên: trăng, sao, mây, gió…
Thế giới thực vật: cỏ, cây, hoa, lá…
Thế giới động vật: rồng, phượng, chim, muông…
Thế giới các vật thể nhân tạo bao gồm:
Các đồ dùng cá nhân: áo, khăn, gương, lược…
Các dụng cụ sinh hoạt gia đình: chăn, chiếu, giường…
Các công cụ sản xuất: thuyền, lưới, đò…
Các công cụ kiến trúc: đình, nhà, cầu…
Ngôn ngữ
Thể thơ
Kết cấu
Thời gian nghệ thuật và không gian nghệ thuật
Nhân vật trữ tình
Thủ pháp nghệ thuật chủ yếu trong ca dao truyền thống
Một số biểu tượng, hình ảnh trong ca dao
1. Ngôn ngữ
Ngôn ngữ ca dao mang đậm tính chất ngôn ngữ dân tộc.
Ngôn ngữ ca dao vừa đậm đà bản sắc dân tộc vừa mang sắc thái địa phương.
Ngôn ngữ ca dao là một thứ ngôn ngữ giàu sắc thái biểu cảm, tính chất biểu tượng, ước lệ, tượng trưng, ẩn dụ … rất đậm nét.
Ngôn ngữ của ca dao và thơ ca trong văn học viết có nhiều ảnh hưởng tới nhau
Chúng ta nhận thấy dấu ấn văn hoá vùng miền nhờ vào ngôn ngữ địa phương.
Ca dao Bắc Bộ thì nhẹ nhàng tình tứ:
Người về em chẳng cho về,
Em nâng vạt áo, em đề câu thơ.
Ca dao Nam Bộ thì bộc lộ một cách rõ ràng, bộc trực, dứt khoát:
Anh về em nắm vạt áo em la làng,
Anh bỏ chữ thương chữ nhớ giữa đàng cho em…
2. Thể thơ
Thể vãn:
Các thể vãn thường được dùng trong đồng dao và những lời ca khẩn nguyện, phù chú.
Thể vãn bao gồm:
Vãn hai
Vãn ba
Vãn bốn
Vãn năm
Thể lục bát
Thể vãn
Song thất lục bát
Thể thơ hỗn hợp
Song thất
2. Thể thơ
Thể lục bát:
Đây là thể thơ sở trường nhất của ca dao.
Thể thơ này được phân thành hai loại là lục bát chính thể và lạc bát biết thể:
Ở lục bát chính thể: số âm tiết không thay đổi, vị trí gieo vần cố định, nhịp điệu phổ biến là 2/2/2, đôi khi thay đổi thành 3/3 và 4/4.
Ở lục bát biến thể: số âm tiết trong mỗi vế có thể tăng giảm.
Thể lục bát rất có sở trường trong việc diễn đạt cảm xúc vốn rất phong phú, thể hiện nội dung hết sức đa dạng của hiện thực
Thể lục bát
Thể vãn
Song thất lục bát
Thể thơ hỗn hợp
Song thất
2. Thể thơ
Thể song thất:
Mỗi câu gồm bảy âm tiết, ngắt nhịp ở tiếng thứ ba, gieo vần ỏ tiếng thứ 7 vế trên và tiếng thứ 5 vế dưới.
Ví dụ:
Gió mùa thu/mẹ ru con ngủ
Năm canh chầy/thức đủ hầu năm.
Nín đi con/con hời con hỡi
Cha con rày/bạc ngãi thì thôi.
Thể lục bát
Thể vãn
Song thất lục bát
Thể thơ hỗn hợp
Song thất
2. Thể thơ
Thể song thất lục bát:
Gồm 4 vế, hai vế trên là hai câu thất, hai vế dưới là lục bát
Ví dụ:
Mây trên trời bủa giăng tứ phía,
Nước ngoài biển sóng dợn tứ bề.
Làm sao hiệp nghĩa phu thê,
Đó chồng, đây vợ ra về có đôi.
- Thể thơ này nói lên dược sự đi về của cảm xúc như những đợt sóng lên cao xuống thấp rồi lại dàn ra đón lấy một đợt sóng khác.
Thể lục bát
Thể vãn
Song thất lục bát
Thể thơ hỗn hợp
Song thất
2. Thể thơ
Thể thơ hỗn hợp (thể thơ tự do):
Thể này là sự kết hợp tự do các thể thơ vốn có của ca dao
Ví dụ:
Đường không đi sao biết,
Chuông không đánh sao kêu,
Nghe lời anh nói bao nhiêu,
Khiến lòng thắc thẻo chính chiều xót đau.
=>Hai câu năm tiếng và một cặp lục bát
Thể lục bát
Thể vãn
Song thất lục bát
Thể thơ hỗn hợp
Song thất
3. Kết cấu
Có nhiều phương diện khác nhau để xác định kết cấu của ca dao:
Xét theo hình thức đối thoại: đối đáp hai vế và một vế.
Xét về nội dung của lời: một vế đơn giản, một vế phần vần, hai vế tương hợp, hai vế đối lập, nhiều vế nối tiếp.
Xét theo quy mô (độ dài ngắn): ngắn, trung bình, dài.
Xét theo phương thức thể hiện: phương thức thể hiện đơn (phương thức đối đáp,phương thức trần thuật, phương thức miêu tả), phương thức kép (trần thuật kết hợp đối thoại, trần thuật kết hợp miêu tả, kết hợp cả ba phương thức)
4. Thời gian nghệ thuật và không gian nghệ thuật
a.Thời gian nghệ thuật:
Thời gian nghệ thuật trong ca dao, dân ca là thời gian thực tại khách quan, thời gian diễn xướng.
- Ngoài ra, thời gian trong ca dao còn là thời gian tâm lý.
b. Không gian nghệ thuật:
Không gian trong ca dao là không gian thực tại khách quan (không gian vật lý)
Không gian nghệ thuật trong ca dao, dân ca trữ tình cũng là không gian tâm lý mang tính chất tượng trưng của tác giả
5. Thủ pháp nghệ thuật chủ yếu trong ca dao
Ẩn dụ
So sánh
Ước lệ, tượng trưng
Hình tượng hoá
Nhân cách hoá
Trùng điệp
Đối xứng
Tương phản
Phóng đại
Chơi chữ
Mở rộng nghĩa
Thu hẹp nghĩa
6. Nhân vật trữ tình
Nhân vật trữ tình trong ca dao có một số kiểu nhất định như sau:
Cô gái và chàng trai trong quan hệ bè bạn, lứa đôi.
Người vợ, người chồng, người mẹ, người con…trong đời sống gia đình.
Người con gái, con dâu, người vợ trong gia đình gia trưởng.
Người lính và người vợ lính trong cảnh ngộ li biệt và xa cách.
Người lao động nói chung trong lao động, sinh hoạt và quan hệ với xóm làng, quê hương, đất nước…
7. Một số biểu tượng, hình ảnh trong ca dao
Thế giới các hiện tượng tự nhiên, thiên nhiên
Các hiện tượng tự nhiên: trăng, sao, mây, gió…
Thế giới thực vật: cỏ, cây, hoa, lá…
Thế giới động vật: rồng, phượng, chim, muông…
Thế giới các vật thể nhân tạo bao gồm:
Các đồ dùng cá nhân: áo, khăn, gương, lược…
Các dụng cụ sinh hoạt gia đình: chăn, chiếu, giường…
Các công cụ sản xuất: thuyền, lưới, đò…
Các công cụ kiến trúc: đình, nhà, cầu…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Ý Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)