đặc điểm sinh lí của trẻ giai đoạn tiền hoc chữ
Chia sẻ bởi Thái Nguyễn Thiên Ân |
Ngày 18/03/2024 |
16
Chia sẻ tài liệu: đặc điểm sinh lí của trẻ giai đoạn tiền hoc chữ thuộc Giáo dục tiểu học
Nội dung tài liệu:
PPGD TIẾNG VIỆT 1
Nhóm 1:
Lê Nguyễn Phước Diễm
Nguyễn Thị Diễm Hương
Thân Thị Huế
Trần Thị Yến Kiều
Nguyễn Thị Trà Mi
Dương Thị Mỹ Tiên
Trần Thu Trang
GVHD: Th.S Trịnh Thị Hương
ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ CỦA TRẺ
GIAI ĐOẠN TIỀN HỌC CHỮ
CHỦ ĐỀ:
I. Đặc điểm sinh lý
Hệ xương phát triển, đặc biệt là cột sống
Hệ cơ phát triển mạnh
Hệ thần kinh cấp cao hoàn thiện dần
Cơ tim phát triển mạnh
II. Đặc điểm tâm lý
II. Đặc điểm tâm lý
2. Đặc điểm
phát triển nhân cách
Đời sống tình cảm
Tính độc lập
Hứng thú
và
ước mơ
Tính hay
bắt chước
Tính cách
1.1. Chú ý
Chú ý không chủ định chiếm ưu thế hơn chú ý có chủ định.
Khả năng kiểm soát, điều khiển chú ý còn hạn chế.
Sự tập trung còn yếu và thiếu tính bền vững, dễ bị phân tán.
1.2. Tri giác
Mang tính đại thể, ít đi vào chi tiết và mang tính không ổn định.
Tri giác thường gắn với hình ảnh trực quan.
1.3. Tưởng tượng
Phát triển phong phú.
Tưởng tượng còn đơn giản, chưa bền vững và dễ thay đổi.
1.4. Tư duy
Chưa thể tự mình suy luận một cách logic.
Chủ yếu diễn ra trong các trường hành động.
1.5. Ghi nhớ
Ghi nhớ máy móc phát triển tương đối tốt hơn ghi nhớ có nghĩa.
1.6. Ngôn ngữ
Có ngôn ngữ nói thành thạo.
Xuất hiện ngôn ngữ viết khi vào lớp 1.
2.1. Tính cách
Chưa ổn định và mang tính tự phát.
Được hình thành thông qua các hoạt động học tập và vui chơi.
Các em có nhiều nét tính cách tốt: lòng vị tha, tính ham hiểu biết, tính hồn nhiên…
2.2. Tính hay bắt chước
Thích bắt trước hành vi và cử chỉ của những nhân vật trong phim và người khác.
2.3. Hứng thú và ước mơ
Thể hiện lòng mong muốn trở thành người học sinh thật thụ.
Bị hấp dẫn bởi những đặc điểm bên ngoài của cuộc sống học sinh.
2.4. Tính độc lập
Năng lực tự chủ đã phát triển nhưng còn yếu.
Tính tự phát còn nhiều.
Thiếu kiên nhẫn, chóng chán.
2.5. Đời sống tình cảm
Tình cảm mang tính cụ thể, trực tiếp và giàu cảm xúc nhưng không bền vững.
Câu hỏi:
Hiện nay nhiều phụ huynh có xu hướng cho con học thêm trước khi vào lớp 1, theo các bạn điều đó có nên hay không? Tại sao?
Các bạn hãy đề xuất một số phương pháp giúp trẻ tiếp cận tiếng Việt một cách dễ dàng?
XIN CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI!
Nhóm 1:
Lê Nguyễn Phước Diễm
Nguyễn Thị Diễm Hương
Thân Thị Huế
Trần Thị Yến Kiều
Nguyễn Thị Trà Mi
Dương Thị Mỹ Tiên
Trần Thu Trang
GVHD: Th.S Trịnh Thị Hương
ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ CỦA TRẺ
GIAI ĐOẠN TIỀN HỌC CHỮ
CHỦ ĐỀ:
I. Đặc điểm sinh lý
Hệ xương phát triển, đặc biệt là cột sống
Hệ cơ phát triển mạnh
Hệ thần kinh cấp cao hoàn thiện dần
Cơ tim phát triển mạnh
II. Đặc điểm tâm lý
II. Đặc điểm tâm lý
2. Đặc điểm
phát triển nhân cách
Đời sống tình cảm
Tính độc lập
Hứng thú
và
ước mơ
Tính hay
bắt chước
Tính cách
1.1. Chú ý
Chú ý không chủ định chiếm ưu thế hơn chú ý có chủ định.
Khả năng kiểm soát, điều khiển chú ý còn hạn chế.
Sự tập trung còn yếu và thiếu tính bền vững, dễ bị phân tán.
1.2. Tri giác
Mang tính đại thể, ít đi vào chi tiết và mang tính không ổn định.
Tri giác thường gắn với hình ảnh trực quan.
1.3. Tưởng tượng
Phát triển phong phú.
Tưởng tượng còn đơn giản, chưa bền vững và dễ thay đổi.
1.4. Tư duy
Chưa thể tự mình suy luận một cách logic.
Chủ yếu diễn ra trong các trường hành động.
1.5. Ghi nhớ
Ghi nhớ máy móc phát triển tương đối tốt hơn ghi nhớ có nghĩa.
1.6. Ngôn ngữ
Có ngôn ngữ nói thành thạo.
Xuất hiện ngôn ngữ viết khi vào lớp 1.
2.1. Tính cách
Chưa ổn định và mang tính tự phát.
Được hình thành thông qua các hoạt động học tập và vui chơi.
Các em có nhiều nét tính cách tốt: lòng vị tha, tính ham hiểu biết, tính hồn nhiên…
2.2. Tính hay bắt chước
Thích bắt trước hành vi và cử chỉ của những nhân vật trong phim và người khác.
2.3. Hứng thú và ước mơ
Thể hiện lòng mong muốn trở thành người học sinh thật thụ.
Bị hấp dẫn bởi những đặc điểm bên ngoài của cuộc sống học sinh.
2.4. Tính độc lập
Năng lực tự chủ đã phát triển nhưng còn yếu.
Tính tự phát còn nhiều.
Thiếu kiên nhẫn, chóng chán.
2.5. Đời sống tình cảm
Tình cảm mang tính cụ thể, trực tiếp và giàu cảm xúc nhưng không bền vững.
Câu hỏi:
Hiện nay nhiều phụ huynh có xu hướng cho con học thêm trước khi vào lớp 1, theo các bạn điều đó có nên hay không? Tại sao?
Các bạn hãy đề xuất một số phương pháp giúp trẻ tiếp cận tiếng Việt một cách dễ dàng?
XIN CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thái Nguyễn Thiên Ân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)