ĐẶC ĐIỂM QUỸ ĐẠO CÁC HÀNH TINH
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Quốc |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: ĐẶC ĐIỂM QUỸ ĐẠO CÁC HÀNH TINH thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
CÁC HÀNH TINH NHÓM TRÁI ĐẤT
Thuộc nhóm trái đất có Thủy Tinh, Kim Tinh, Hỏa Tinh và Diêm Vương Tinh. Trừ Diêm Vương Tinh, các hành tinh khác đều ở gần Mặt Trời, có nhiệt độ trung bình cao và đặc biệt có khối lượng riêng lớn – vào cỡ khối lượng riêng của Trái Đất (5.5 kg/dm3).
Nhưng ở đây chúng ta chỉ nghiên cứu ba Hành tinh: Thủy Tinh, Kim Tinh, Hỏa Tinh
Sao Thuỷ
Sao Kim
Sao Hoả
Sao Thuỷ
Đặc điểm của quỹ đạo Sao Thuỷ.
Đặc điểm sao Thuỷ.
Cấu trúc Sao Thuỷ.
Nhiệt độ và ánh sáng từ Mặt trời.
Khí quyển Sao Thuỷ
Bề mặt Sao Thuỷ
Quỹ đạo và vận tốc quay Sao Thuỷ
Bán trục lớn 57.909.176 km hay 0,38709893
đơn vị thiên văn. Chu vi 360 × 106 km hay 2,406 đơn vị thiên văn hay 0,383 lần Trái Đất.
Độ lệch tâm 0,20563069 hay 12,311 lần Trái Đất.
Cận điểm 46.001.272 km hay 0,30749951 đơn vị thiên văn.
Viễn điểm 69.817.079 km hay 0,46669835 đơn vị thiên văn.
Chu kỳ theo sao 87,96935 ngày hay 0,2408470 năm hay 0,241 lần Trái Đất.
Chu kỳ giao hội 115,8776 ngày hay 0,31726 năm.
ĐẶC ĐIỂM QUỸ ĐẠO SAO THUỶ
ĐẶC ĐIỂM CỦA SAO THUỶ
Đường kính: Tại xích đạo 4879,4 km hay 0,383 lần Trái Đất. Qua hai cực 4879,4 km hay 0,383 lần Trái Đất.
Độ dẹt 0
Diện tích 75 × 106 km² hay 0,147 lần Trái Đất.
Thể tích 61 × 109 km³ hay 0,056 lần Trái Đất.
Khối lượng 330 × 1021 kg hay 0,055 lần Trái Đất
Khối lượng riêng 5427 kg/m³ hay 0,984 lần Trái Đất.
Gia tốc trọng trường m tại xích đạo 3,701 m/s² hay 0,378 lần Trái Đất.
.Chu kỳ quay quanh trục 58,6462 ngày hay 1407,5088 giờ hay m58,785 lần Trái Đất.
CẤU TRÚC SAO THUỶ
1. Vỏ dày 100–200 km
2. Lõi dày 600 km
3. Nhân bán kính1,800 km
NHIỆT ĐỘ VÀ ÁNH SÁNG TỪ MẶT TRỜI
Nhiệt độ trung bình tại bề mặt của Sao Thủy là 440°K, thay đổi từ 90°K đến 700°K. Đây là một sự khác biệt hơn 600°K, trong khi sự khác biệt tại Trái Đất chỉ khoảng 50°K
Trung bình một mét vuông trên Sao Thủy nhận 9 lần ánh sáng Mặt Trời nhiều hơn một mét vuông trên Trái Đất.
KHÍ QUYỂN
Sao Thủy có một bầu khí quyển cực mỏng, mỏng đến nỗi Sao Thủy được coi như một hành tinh không có không khí. Các phần tử chính của bầu khí quyển là: kali, natri và dưỡng khí (ôxy).
Với một khối lượng quá nhỏ, Sao Thủy không đủ sức bảo tồn bầu khí quyển của nó – các nguyên tử trong bầu khí quyển liên tục bị mất vào trong không gian vì sức hút của trọng lực quá yếu.
BỀ MẶT
Bề mặt của Sao Thủy có thể chia ra làm 7 vùng địa lý chính sau đây:
Những vùng có nhiều hố
Những vùng có độ phản chiếu ánh sáng khác nhau
Những rặng núi
Những gò núi đứng một mình
Những bình nguyên phẳng
Những rãnh sâu
Những thung lũng
QUỸ ĐẠO VÀ VẬN TỐC QUAY
Quỹ đạo của Sao Thủy (màu vàng).
Quỹ đạo của Sao Thủy nhìn ngang và nhìn xiên 10°.
Quỹ đạo của Sao Thủy là một hình elip rất hẹp, bán kính của trục chính là 70 triệu km trong khi bán kính của trục phụ chỉ có 46 triệu km
QUỸ ĐẠO VÀ VẬN TỐC QUAY
Vận tốc quỹ đạo của Sao Thủy rất cao vì ảnh hưởng trọng lực của Mặt Trời. Sao Thủy quay một vòng chung quanh Mặt Trời vào khoảng 88 ngày – một năm Sao Thủy, do đó, dài bằng 88 ngày của Trái Đất. Vận tốc quỹ đạo của Sao Thủy thay đổi từ 39 km/s đến 59 km/s. Chỗ nhanh nhất là đỉnh gần Mặt Trời của quỹ đạo – còn gọi là cận điểm – và chỗ chậm nhất là đỉnh xa Mặt Trời của quỹ đạo – còn gọi là viễn điểm.
Sao Kim
Đặc điểm của quỹ đạo Sao Kim.
Đặc điểm sao Kim.
Cấu trúc Sao Kim.
Nhiệt độ và ánh sáng từ Mặt trời.
Bề mặt Kim.
Quỹ đạo và vận tốc quay Sao Kim.
ĐẶC ĐIỂM QUỸ ĐẠO SAO KIM
Bán trục lớn 108.208.926 km hay 0,72333199 đơn vị thiên văn.
Chu vi 680 × 106 km hay 4,545 đơn vị thiên văn hay 0,723 lần Trái Đất.
Vận tốc quỹ đạo:
Trung bình35,020 km/s hay 1,176 lần Trái Đất.
Tối đa35,259 km/s hay 1,164 lần Trái Đất.
Tối thiểu 34,784 km/s hay 1,188 lần Trái Đất.
Tổng số vệ tinh 0
ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH TINH
Đường kính:
Tại xích đạo 12.103,7 km hay 0,9499 lần Trái Đất.
Qua hai cực12.103,7 km hay 0,9499 lần Trái Đất.
Độ dẹt 0
Diện tích460 × 106 km² hay 0,902 lần Trái Đất.
Thể tích 928 × 109 km³ hay 0,857 lần Trái Đất.
Khối lượng 4868,5 × 1021 kg hay 0,815 lần Trái Đất.
Gia tốc trọng trường tại xích đạo 8,87 m/s² hay 0,905 lần Trái Đất.
Chu kỳ quay quanh trục: 243,0185 ngày hay 5832,4416 giờ hay 243,686 lần Trái Đất.
NHIỆT ĐỘ VÀ ÁNH SÁNG TỪ MẶT TRỜI
Nhiệt độ tại bề mặt của Sao Kim, như giải thích ở trên, rất cao trung bình vào khoảng 740K.
Sao Kim có thể xem như là hành tinh với khí hậu nóng nhất Thái Dương Hệ.
Ánh sáng Mặt Trời, vì bị mây che, chỉ còn khoảng 1/3 khi đến bề mặt của Sao Kim – hay hơn 1000 watt cho mỗi mét vuông.
BỀ MẶT SAO KIM
Trong bốn hành tinh thuộc loại hành tinh có đất và đá của Thái Dương Hệ (Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất và Sao Hỏa), Sao Kim có một bề mặt tương đối phẳng nhất – hơn 90% bề mặt của Sao Kim được phủ bằng dung nham.
QUỸ ĐẠO VÀ VẬN TỐC QUAY SAO KIM
Quỹ đạo của Sao Kim, tuy là hình elip như quỹ đạo của các hành tinh khác, nhưng tương đối tròn – độ lệch tâm của quỹ đạo này gần như 0. Sao Kim quay một vòng xung quanh Mặt Trời trên quỹ đạo này vào khoảng 225 ngày. Một năm Sao Kim. Do đó, dài bằng 225 ngày của Trái Đất.
vận tốc quay của các hành tinh quay bình thường mang dấu cộng (+) hay không mang dấu và của các hành tinh quay ngược mang dấu trừ (−). Vận tốc quay của sao Kim, do đó, là -6.5 km/h – vận tốc quay nhỏ nhất của các hành tinh trong Thái Dương Hệ. Một ngày Sao Kim, do đó, dài hơn 243 ngày của Trái Đất
SAO HOẢ
Đặc điểm của quỹ đạo Sao Hoả.
Đặc điểm sao Hoả.
Nhiệt độ và ánh sáng từ Mặt trời.
Khí quyển Sao Hoả.
Bề mặt Sao Hoả.
ĐẶC ĐIỂM QUỸ ĐẠO CỦA SAO HOẢ
Bán trục lớn227.936.637 km hay 1,52366231 đơn vị thiên văn. Chu vi 1.429 × 106 km hay 9,553 đơn vị thiên văn hay
1,52 lần Trái Đất.
Vận tốc quỹ đạo:
Trung bình 24,077 km/s hay 0,810 lần Trái Đất.
Tối đa 26,499 km/s hay 0,875 lần Trái Đất.
Tối thiểu 21,972 km/s hay 0,750 lần Trái Đất.
Tổng số vệ tinh 2
ĐẶC ĐIỂM CỦA SAO HOẢ
Đường kính:
Tại xích đạo 6.804,9 km hay 0,533 lần Trái Đất.
Qua hai cực 6.754,8 km hay 0,531 lần Trái Đất.
Diện tích 144,8 × 106 km² hay 0,284 lần Trái Đất.
Thể tích 163,8 × 109 km³ hay 0,151 lần Trái Đất.
Khối lượng 641,85 × 1021 kg hay 0,107 lần Trái Đất.
Chu kỳ quay quanh trục1,025957 ngày hay 24,622962 giờ hay 1,029 lần Trái Đất.
KHÍ QUYỂN SAO HOẢ
Sao Hỏa có một bầu khí quyển mỏng với một áp suất ít hơn 1% áp suất tại Trái Đất. Hơn 95% của khí quyển là thán khí hay cacbon điôxít (CO2), tiếp đến là 3% đạm khí (N2) và 1,6% agon (Ar). Bầu khí quyển của Sao Hỏa chứa rất nhiều bụi, điều này làm nền trời của hành tinh này có một mầu hồng cam nhạt.
Sự khám phá của mêtan (CH4) trong bầu khí quyển của Sao Hỏa vào năm 2003.
NHIỆT ĐỘ VÀ ÁNH SÁNG TỪ MẶT TRỜI
Trong tất cả các hành tinh của Hệ Mặt Trời, nhiệt độ tại bề mặt của Sao Hỏa gần giống tại Trái Đất nhất: mùa hè tại Sao Hỏa lạnh tương đương với mùa đông tại châu Nam Cực. Vì ở xa Mặt Trời hơn, nên Sao Hỏa chỉ nhận được 1/2 phần ánh sáng khi so sánh với Trái Đất. Thêm vào đó là một bầu khí quyển mỏng nên nhiệt độ trên Sao Hỏa bình thường ở dưới -110°C trong mùa đông.
BỀ MẶT SAO HOẢ
Bề mặt của Sao Hỏa là một sự pha trộn giữa các dãy núi và các đồng bằng rộng lớn. Các đồng bằng tại bắc bán cầu được phủ dầy bằng một lớp bụi ôxít sắt nằm trên một lớp dung nham đông đặc. Trong khi đó các cao nguyên tại nam bán cầu thì đầy các hố lởm chởm.
Hai cực của Sao Hỏa được che bằng một lớp băng đá tạo ra khi nước và thán khí đóng băng. Hai tảng băng đá này tăng lên hay co lại tùy theo mùa. Tại xích đạo có một vùng có nhiều núi lửa gọi là Tharsis. Sau khi nghiên cứu vùng này người ta biết rằng các núi lửa của Sao Hỏa không còn hoạt động nữa.
Thuộc nhóm trái đất có Thủy Tinh, Kim Tinh, Hỏa Tinh và Diêm Vương Tinh. Trừ Diêm Vương Tinh, các hành tinh khác đều ở gần Mặt Trời, có nhiệt độ trung bình cao và đặc biệt có khối lượng riêng lớn – vào cỡ khối lượng riêng của Trái Đất (5.5 kg/dm3).
Nhưng ở đây chúng ta chỉ nghiên cứu ba Hành tinh: Thủy Tinh, Kim Tinh, Hỏa Tinh
Sao Thuỷ
Sao Kim
Sao Hoả
Sao Thuỷ
Đặc điểm của quỹ đạo Sao Thuỷ.
Đặc điểm sao Thuỷ.
Cấu trúc Sao Thuỷ.
Nhiệt độ và ánh sáng từ Mặt trời.
Khí quyển Sao Thuỷ
Bề mặt Sao Thuỷ
Quỹ đạo và vận tốc quay Sao Thuỷ
Bán trục lớn 57.909.176 km hay 0,38709893
đơn vị thiên văn. Chu vi 360 × 106 km hay 2,406 đơn vị thiên văn hay 0,383 lần Trái Đất.
Độ lệch tâm 0,20563069 hay 12,311 lần Trái Đất.
Cận điểm 46.001.272 km hay 0,30749951 đơn vị thiên văn.
Viễn điểm 69.817.079 km hay 0,46669835 đơn vị thiên văn.
Chu kỳ theo sao 87,96935 ngày hay 0,2408470 năm hay 0,241 lần Trái Đất.
Chu kỳ giao hội 115,8776 ngày hay 0,31726 năm.
ĐẶC ĐIỂM QUỸ ĐẠO SAO THUỶ
ĐẶC ĐIỂM CỦA SAO THUỶ
Đường kính: Tại xích đạo 4879,4 km hay 0,383 lần Trái Đất. Qua hai cực 4879,4 km hay 0,383 lần Trái Đất.
Độ dẹt 0
Diện tích 75 × 106 km² hay 0,147 lần Trái Đất.
Thể tích 61 × 109 km³ hay 0,056 lần Trái Đất.
Khối lượng 330 × 1021 kg hay 0,055 lần Trái Đất
Khối lượng riêng 5427 kg/m³ hay 0,984 lần Trái Đất.
Gia tốc trọng trường m tại xích đạo 3,701 m/s² hay 0,378 lần Trái Đất.
.Chu kỳ quay quanh trục 58,6462 ngày hay 1407,5088 giờ hay m58,785 lần Trái Đất.
CẤU TRÚC SAO THUỶ
1. Vỏ dày 100–200 km
2. Lõi dày 600 km
3. Nhân bán kính1,800 km
NHIỆT ĐỘ VÀ ÁNH SÁNG TỪ MẶT TRỜI
Nhiệt độ trung bình tại bề mặt của Sao Thủy là 440°K, thay đổi từ 90°K đến 700°K. Đây là một sự khác biệt hơn 600°K, trong khi sự khác biệt tại Trái Đất chỉ khoảng 50°K
Trung bình một mét vuông trên Sao Thủy nhận 9 lần ánh sáng Mặt Trời nhiều hơn một mét vuông trên Trái Đất.
KHÍ QUYỂN
Sao Thủy có một bầu khí quyển cực mỏng, mỏng đến nỗi Sao Thủy được coi như một hành tinh không có không khí. Các phần tử chính của bầu khí quyển là: kali, natri và dưỡng khí (ôxy).
Với một khối lượng quá nhỏ, Sao Thủy không đủ sức bảo tồn bầu khí quyển của nó – các nguyên tử trong bầu khí quyển liên tục bị mất vào trong không gian vì sức hút của trọng lực quá yếu.
BỀ MẶT
Bề mặt của Sao Thủy có thể chia ra làm 7 vùng địa lý chính sau đây:
Những vùng có nhiều hố
Những vùng có độ phản chiếu ánh sáng khác nhau
Những rặng núi
Những gò núi đứng một mình
Những bình nguyên phẳng
Những rãnh sâu
Những thung lũng
QUỸ ĐẠO VÀ VẬN TỐC QUAY
Quỹ đạo của Sao Thủy (màu vàng).
Quỹ đạo của Sao Thủy nhìn ngang và nhìn xiên 10°.
Quỹ đạo của Sao Thủy là một hình elip rất hẹp, bán kính của trục chính là 70 triệu km trong khi bán kính của trục phụ chỉ có 46 triệu km
QUỸ ĐẠO VÀ VẬN TỐC QUAY
Vận tốc quỹ đạo của Sao Thủy rất cao vì ảnh hưởng trọng lực của Mặt Trời. Sao Thủy quay một vòng chung quanh Mặt Trời vào khoảng 88 ngày – một năm Sao Thủy, do đó, dài bằng 88 ngày của Trái Đất. Vận tốc quỹ đạo của Sao Thủy thay đổi từ 39 km/s đến 59 km/s. Chỗ nhanh nhất là đỉnh gần Mặt Trời của quỹ đạo – còn gọi là cận điểm – và chỗ chậm nhất là đỉnh xa Mặt Trời của quỹ đạo – còn gọi là viễn điểm.
Sao Kim
Đặc điểm của quỹ đạo Sao Kim.
Đặc điểm sao Kim.
Cấu trúc Sao Kim.
Nhiệt độ và ánh sáng từ Mặt trời.
Bề mặt Kim.
Quỹ đạo và vận tốc quay Sao Kim.
ĐẶC ĐIỂM QUỸ ĐẠO SAO KIM
Bán trục lớn 108.208.926 km hay 0,72333199 đơn vị thiên văn.
Chu vi 680 × 106 km hay 4,545 đơn vị thiên văn hay 0,723 lần Trái Đất.
Vận tốc quỹ đạo:
Trung bình35,020 km/s hay 1,176 lần Trái Đất.
Tối đa35,259 km/s hay 1,164 lần Trái Đất.
Tối thiểu 34,784 km/s hay 1,188 lần Trái Đất.
Tổng số vệ tinh 0
ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH TINH
Đường kính:
Tại xích đạo 12.103,7 km hay 0,9499 lần Trái Đất.
Qua hai cực12.103,7 km hay 0,9499 lần Trái Đất.
Độ dẹt 0
Diện tích460 × 106 km² hay 0,902 lần Trái Đất.
Thể tích 928 × 109 km³ hay 0,857 lần Trái Đất.
Khối lượng 4868,5 × 1021 kg hay 0,815 lần Trái Đất.
Gia tốc trọng trường tại xích đạo 8,87 m/s² hay 0,905 lần Trái Đất.
Chu kỳ quay quanh trục: 243,0185 ngày hay 5832,4416 giờ hay 243,686 lần Trái Đất.
NHIỆT ĐỘ VÀ ÁNH SÁNG TỪ MẶT TRỜI
Nhiệt độ tại bề mặt của Sao Kim, như giải thích ở trên, rất cao trung bình vào khoảng 740K.
Sao Kim có thể xem như là hành tinh với khí hậu nóng nhất Thái Dương Hệ.
Ánh sáng Mặt Trời, vì bị mây che, chỉ còn khoảng 1/3 khi đến bề mặt của Sao Kim – hay hơn 1000 watt cho mỗi mét vuông.
BỀ MẶT SAO KIM
Trong bốn hành tinh thuộc loại hành tinh có đất và đá của Thái Dương Hệ (Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất và Sao Hỏa), Sao Kim có một bề mặt tương đối phẳng nhất – hơn 90% bề mặt của Sao Kim được phủ bằng dung nham.
QUỸ ĐẠO VÀ VẬN TỐC QUAY SAO KIM
Quỹ đạo của Sao Kim, tuy là hình elip như quỹ đạo của các hành tinh khác, nhưng tương đối tròn – độ lệch tâm của quỹ đạo này gần như 0. Sao Kim quay một vòng xung quanh Mặt Trời trên quỹ đạo này vào khoảng 225 ngày. Một năm Sao Kim. Do đó, dài bằng 225 ngày của Trái Đất.
vận tốc quay của các hành tinh quay bình thường mang dấu cộng (+) hay không mang dấu và của các hành tinh quay ngược mang dấu trừ (−). Vận tốc quay của sao Kim, do đó, là -6.5 km/h – vận tốc quay nhỏ nhất của các hành tinh trong Thái Dương Hệ. Một ngày Sao Kim, do đó, dài hơn 243 ngày của Trái Đất
SAO HOẢ
Đặc điểm của quỹ đạo Sao Hoả.
Đặc điểm sao Hoả.
Nhiệt độ và ánh sáng từ Mặt trời.
Khí quyển Sao Hoả.
Bề mặt Sao Hoả.
ĐẶC ĐIỂM QUỸ ĐẠO CỦA SAO HOẢ
Bán trục lớn227.936.637 km hay 1,52366231 đơn vị thiên văn. Chu vi 1.429 × 106 km hay 9,553 đơn vị thiên văn hay
1,52 lần Trái Đất.
Vận tốc quỹ đạo:
Trung bình 24,077 km/s hay 0,810 lần Trái Đất.
Tối đa 26,499 km/s hay 0,875 lần Trái Đất.
Tối thiểu 21,972 km/s hay 0,750 lần Trái Đất.
Tổng số vệ tinh 2
ĐẶC ĐIỂM CỦA SAO HOẢ
Đường kính:
Tại xích đạo 6.804,9 km hay 0,533 lần Trái Đất.
Qua hai cực 6.754,8 km hay 0,531 lần Trái Đất.
Diện tích 144,8 × 106 km² hay 0,284 lần Trái Đất.
Thể tích 163,8 × 109 km³ hay 0,151 lần Trái Đất.
Khối lượng 641,85 × 1021 kg hay 0,107 lần Trái Đất.
Chu kỳ quay quanh trục1,025957 ngày hay 24,622962 giờ hay 1,029 lần Trái Đất.
KHÍ QUYỂN SAO HOẢ
Sao Hỏa có một bầu khí quyển mỏng với một áp suất ít hơn 1% áp suất tại Trái Đất. Hơn 95% của khí quyển là thán khí hay cacbon điôxít (CO2), tiếp đến là 3% đạm khí (N2) và 1,6% agon (Ar). Bầu khí quyển của Sao Hỏa chứa rất nhiều bụi, điều này làm nền trời của hành tinh này có một mầu hồng cam nhạt.
Sự khám phá của mêtan (CH4) trong bầu khí quyển của Sao Hỏa vào năm 2003.
NHIỆT ĐỘ VÀ ÁNH SÁNG TỪ MẶT TRỜI
Trong tất cả các hành tinh của Hệ Mặt Trời, nhiệt độ tại bề mặt của Sao Hỏa gần giống tại Trái Đất nhất: mùa hè tại Sao Hỏa lạnh tương đương với mùa đông tại châu Nam Cực. Vì ở xa Mặt Trời hơn, nên Sao Hỏa chỉ nhận được 1/2 phần ánh sáng khi so sánh với Trái Đất. Thêm vào đó là một bầu khí quyển mỏng nên nhiệt độ trên Sao Hỏa bình thường ở dưới -110°C trong mùa đông.
BỀ MẶT SAO HOẢ
Bề mặt của Sao Hỏa là một sự pha trộn giữa các dãy núi và các đồng bằng rộng lớn. Các đồng bằng tại bắc bán cầu được phủ dầy bằng một lớp bụi ôxít sắt nằm trên một lớp dung nham đông đặc. Trong khi đó các cao nguyên tại nam bán cầu thì đầy các hố lởm chởm.
Hai cực của Sao Hỏa được che bằng một lớp băng đá tạo ra khi nước và thán khí đóng băng. Hai tảng băng đá này tăng lên hay co lại tùy theo mùa. Tại xích đạo có một vùng có nhiều núi lửa gọi là Tharsis. Sau khi nghiên cứu vùng này người ta biết rằng các núi lửa của Sao Hỏa không còn hoạt động nữa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Quốc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)