Đặc điểm chung Lớp Chân bụng
Chia sẻ bởi Dien Tuyet |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Đặc điểm chung Lớp Chân bụng thuộc Vật lý
Nội dung tài liệu:
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
1
Ngành Thân mềm
MOLLUSCA
6t
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
2
Mục tiêu
Sinh viên biết
- Các đặc điểm cấu tạo
- họat động
- sinh sản và phát triển
của sinh vật trong ngành.
- các sinh vật cùng nhóm phân loại trong loài.
- Hiểu nguồn gốc và tiến hóa .
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
3
Đặc điểm chung
Phân loại
lớp song kính có vỏ- Loricata
Lớp chân bụng - Gastropoda
Lớp Chân rìu - Pelecypoda
Lớp Chân đầu - Cephalopoda
Nguồn gốc và tiến hóa
Ngành Thân mềm MOLLUSCA
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
4
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
5
Lớp sừng
Lớp đá vôi
Lớp xà cừ
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
6
Ngành thân mềm
Đặc điểm cơ thể
Đối xứng 2 bên, mất đối xứng
Khối mềm: đầu, thân, chân
Vạt áo, khoang áo
Không phân đốt
Chỉ có xoang bao tim, xoang sinh dục
1. Đặc điểm chung
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
7
Ngành thân mềm
Hệ tuần hoàn
- Hở
- Tim gồm tâm thất và tâm nhĩ
Hệ bài tiết: đơn thận
Hệ thần kinh
- Bậc thang kép
- Hạch phân tán
1. Đặc điểm chung
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
8
Hệ tiêu hóa: lưỡi bào Radula
Cơ quan hô hấp: mang lá đối
Sinh sản
Hữu tính
Trứng phân cắt hoàn toàn, xoắn ốc, xác định
Phát triển qua giai đoạn ấu trùng
Ngành thân mềm
1. Đặc điểm chung
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
9
Ngành Thân mềm rất đa dạng về số lượng, kích thứơc, môi sống và lối sống. Nhưng lại có những đặc điểm cấu tạo chung
trai
ốc sên
mực
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
10
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
11
Phân loại
Lớp Vỏ nhiều tấm
Lớp Vỏ một tấm
Lớp Chân bụng
Lớp Chân rìu
Lớp Chân đầu
Ngành thân mềm
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
12
Phân loại
Lớp Vỏ nhiều tấm
Sống ở biển
Bám chặt vào đá bằng chân và bờ áo
Cơ thể giẹp lưng bụng
Đối xứng 2 bên
Còn nhiều đặc điểm phân đốt
Ngành thân mềm
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
13
Phân loại
2. Lớp Vỏ một tấm
Sống ở biển
Đối xứng 2 bên
Đầu tiêu giảm
Vỏ 1 tấm hình chóp
Nhiều đôi mang, thận, cơ chân, tâm thất, tâm nhĩ dọc theo cơ thể
Ngành thân mềm
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
14
Phân loại
2. Lớp Vỏ một tấm
- Tiêu hóa: lưỡi radula và trụ gelatin
Hệ thần kinh bậc thang kép
Bao tim, xoang sinh dục
Đơn tính, thụ tinh ngoài
Ngành thân mềm
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
15
Phân loại
3.Lớp Chân bụng
Sống ở biển, nước ngọt, trên cạn
Mất đối xứng, vỏ phía lưng xoắn
Đầu phía trước có râu và mắt
Chân bụng là khối cơ
Có khoang áo trước thân (Mang trước), lệch phía sau (Mang sau)
Ngành thân mềm
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
16
Phân loại
3. Lớp Chân bụng
Có khoang áo
Tiêu hóa: lưỡi bào có nhiều răng
HBT hình chữ U
Hệ thần kinh bắt chéo
1, 2 tâm nhĩ (Mang trước)
Hô hấp bằng mang lá đối, phổi
Hệ sinh dục: đơn hoặc lưỡng tính
Có hiện tượng chuyển giới tính
Ngành thân mềm
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
17
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
18
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
19
ốc sên
vỏ ốc
đỉnh vỏ
tua đầu
tua miệng
chân
thân
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
20
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
21
Ốc Song kinh
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
22
Phân loại
3. Lớp Chân bụng
Mang trước
Mang sau
Có phổi
Ngành thân mềm
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
23
Phân loại
3. Lớp Chân bụng
Mang trước
Bộ Chân bụng cổ
Ốc đĩa - Ốc tháp
Ốc đụn - Ốc ngọt
Ốc nón - Ốc xà cừ
- Bào ngư -Ốc mành
Ngành thân mềm
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
24
1.Xây Dựng Sơ Đồ Về Quan Hệ Giữa Các Lớp Trong Lớp Chân Bụng
2.Trình Bày Có Sơ Đồ Minh Họa Về Nguồn Gốc Bất Đối Xứng Của Lớp Chân Bụng
3.Trình Bày Đặc Điểm Phân Loại Của Lớp Chân Bụng
Phân loại
Ngành thân mềm
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
25
1.SƠ ĐỒ VỀ QUAN HỆ GIỮA CÁC PHÂN LỚP TRONG LỚP CHÂN BỤNG
* So sánh cấu tạo của các loài chân bụng và căn cứ vào vị trí tương đối của khoang áo so với khối nội quan, có thể phân biệt thành 4 sơ đồ cấu tạo ứng với các nhóm chân bụng
Phân loại
3.Lớp Chân bụng
Ngành thân mềm
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
26
LỚP CHÂN BỤNG
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
27
Hai Tâm Nhĩ
Một Tâm Nhĩ
Có Phổi
Mang Sau
Các Kiểu Mất Đối Xứng Ở Lớp Chân Bụng
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
28
2.SƠ ĐỒ MINH HỌA VỀ NGUỒN GỐC BẤT ĐỐI XỨNG CỦA LỚP CHÂN BỤNG
* Cấu tạo đối xứng 2 bên của nhóm thân mềm cổ và giai đoạn ấu trùng của chân bụng chứng tỏ rằng không đối xứng của thân bụng chỉ là biến đổi thứ sinh. Tổ tiên của nó vốn có đối xứng 2 bên.
Phân loại
3.Lớp Chân bụng
Ngành thân mềm
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
29
Nguyên nhân gây bất đối xứng trong lớp chân bụng được Naef (1927) giải thích bằng quan điểm hình thái, sinh thái như sau:
Nhìn từ bên
Nhìn từ lưng
Phân loại
3.Lớp Chân bụng
Ngành thân mềm
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
30
- Chân bụng nguyên thủy vốn có hình nón chuyển dần sang xoắn trong một mặt phẳng, do môi trường có nhiều thức ăn dẫn đến cơ thể phát triển.Miệng vỏ cuối cơ thể, phần nặng của vỏ ở phía trước, khoang áo phía sau, sống bơi.
Nhìn từ bên
Nhìn từ lưng
Phân loại
3.Lớp Chân bụng
Ngành thân mềm
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
31
- Khi chuyển sang sống bò, phần nặng của vỏ chuyển ra phía sau cơ thể bằng cách quay 1800. Do đó khoang áo chuyển về phía trước cơ thể, cầu nối thần kinh bên mang do đó bắt chéo (ứng với hai tâm nhĩ).
Phân loại
3.Lớp Chân bụng
Ngành thân mềm
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
32
- Vỏ chuyển từ xoắn trong một mặt phẳng sang xoắn chóp (để thích nghi với môi trường dư thừa thức ăn)
Trọng tâm vỏ lệch sang một bên
Cơ thể sẽ quay ngược vỏ về sau hơi nghiêng về phía thân (quay điều hòa).Khi đó vỏ ép lên cơ quan áo gây tiêu biến mang và tâm nhĩ, thân.
Phân loại
3.Lớp Chân bụng
Ngành thân mềm
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
33
- Tùy theo mức độ quay điều hòa mà hình thành 3 nhóm: Mang trước một tâm nhĩ, Có phổi và Mang sau.
Vỏ đối xứng sang vỏ xoắn chớp
Điều hòa vị trí của vỏ
Hình thành mất đối
xứng của các cơ quan áo
Phân loại
3.Lớp Chân bụng
Ngành thân mềm
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
34
Vì vậy thứ tự xuất hiện của các lớp chân bụng là:
* Mang trước hai tâm nhĩ
* Mang trước một tâm nhĩ
* Mang sau và 1 nhóm Mang trước một tâm nhĩ nào đó chuyển lên cạn để hình thành Có phổi
Phân loại
3.Lớp Chân bụng
Ngành thân mềm
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
1
Ngành Thân mềm
MOLLUSCA
6t
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
2
Mục tiêu
Sinh viên biết
- Các đặc điểm cấu tạo
- họat động
- sinh sản và phát triển
của sinh vật trong ngành.
- các sinh vật cùng nhóm phân loại trong loài.
- Hiểu nguồn gốc và tiến hóa .
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
3
Đặc điểm chung
Phân loại
lớp song kính có vỏ- Loricata
Lớp chân bụng - Gastropoda
Lớp Chân rìu - Pelecypoda
Lớp Chân đầu - Cephalopoda
Nguồn gốc và tiến hóa
Ngành Thân mềm MOLLUSCA
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
4
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
5
Lớp sừng
Lớp đá vôi
Lớp xà cừ
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
6
Ngành thân mềm
Đặc điểm cơ thể
Đối xứng 2 bên, mất đối xứng
Khối mềm: đầu, thân, chân
Vạt áo, khoang áo
Không phân đốt
Chỉ có xoang bao tim, xoang sinh dục
1. Đặc điểm chung
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
7
Ngành thân mềm
Hệ tuần hoàn
- Hở
- Tim gồm tâm thất và tâm nhĩ
Hệ bài tiết: đơn thận
Hệ thần kinh
- Bậc thang kép
- Hạch phân tán
1. Đặc điểm chung
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
8
Hệ tiêu hóa: lưỡi bào Radula
Cơ quan hô hấp: mang lá đối
Sinh sản
Hữu tính
Trứng phân cắt hoàn toàn, xoắn ốc, xác định
Phát triển qua giai đoạn ấu trùng
Ngành thân mềm
1. Đặc điểm chung
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
9
Ngành Thân mềm rất đa dạng về số lượng, kích thứơc, môi sống và lối sống. Nhưng lại có những đặc điểm cấu tạo chung
trai
ốc sên
mực
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
10
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
11
Phân loại
Lớp Vỏ nhiều tấm
Lớp Vỏ một tấm
Lớp Chân bụng
Lớp Chân rìu
Lớp Chân đầu
Ngành thân mềm
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
12
Phân loại
Lớp Vỏ nhiều tấm
Sống ở biển
Bám chặt vào đá bằng chân và bờ áo
Cơ thể giẹp lưng bụng
Đối xứng 2 bên
Còn nhiều đặc điểm phân đốt
Ngành thân mềm
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
13
Phân loại
2. Lớp Vỏ một tấm
Sống ở biển
Đối xứng 2 bên
Đầu tiêu giảm
Vỏ 1 tấm hình chóp
Nhiều đôi mang, thận, cơ chân, tâm thất, tâm nhĩ dọc theo cơ thể
Ngành thân mềm
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
14
Phân loại
2. Lớp Vỏ một tấm
- Tiêu hóa: lưỡi radula và trụ gelatin
Hệ thần kinh bậc thang kép
Bao tim, xoang sinh dục
Đơn tính, thụ tinh ngoài
Ngành thân mềm
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
15
Phân loại
3.Lớp Chân bụng
Sống ở biển, nước ngọt, trên cạn
Mất đối xứng, vỏ phía lưng xoắn
Đầu phía trước có râu và mắt
Chân bụng là khối cơ
Có khoang áo trước thân (Mang trước), lệch phía sau (Mang sau)
Ngành thân mềm
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
16
Phân loại
3. Lớp Chân bụng
Có khoang áo
Tiêu hóa: lưỡi bào có nhiều răng
HBT hình chữ U
Hệ thần kinh bắt chéo
1, 2 tâm nhĩ (Mang trước)
Hô hấp bằng mang lá đối, phổi
Hệ sinh dục: đơn hoặc lưỡng tính
Có hiện tượng chuyển giới tính
Ngành thân mềm
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
17
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
18
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
19
ốc sên
vỏ ốc
đỉnh vỏ
tua đầu
tua miệng
chân
thân
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
20
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
21
Ốc Song kinh
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
22
Phân loại
3. Lớp Chân bụng
Mang trước
Mang sau
Có phổi
Ngành thân mềm
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
23
Phân loại
3. Lớp Chân bụng
Mang trước
Bộ Chân bụng cổ
Ốc đĩa - Ốc tháp
Ốc đụn - Ốc ngọt
Ốc nón - Ốc xà cừ
- Bào ngư -Ốc mành
Ngành thân mềm
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
24
1.Xây Dựng Sơ Đồ Về Quan Hệ Giữa Các Lớp Trong Lớp Chân Bụng
2.Trình Bày Có Sơ Đồ Minh Họa Về Nguồn Gốc Bất Đối Xứng Của Lớp Chân Bụng
3.Trình Bày Đặc Điểm Phân Loại Của Lớp Chân Bụng
Phân loại
Ngành thân mềm
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
25
1.SƠ ĐỒ VỀ QUAN HỆ GIỮA CÁC PHÂN LỚP TRONG LỚP CHÂN BỤNG
* So sánh cấu tạo của các loài chân bụng và căn cứ vào vị trí tương đối của khoang áo so với khối nội quan, có thể phân biệt thành 4 sơ đồ cấu tạo ứng với các nhóm chân bụng
Phân loại
3.Lớp Chân bụng
Ngành thân mềm
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
26
LỚP CHÂN BỤNG
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
27
Hai Tâm Nhĩ
Một Tâm Nhĩ
Có Phổi
Mang Sau
Các Kiểu Mất Đối Xứng Ở Lớp Chân Bụng
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
28
2.SƠ ĐỒ MINH HỌA VỀ NGUỒN GỐC BẤT ĐỐI XỨNG CỦA LỚP CHÂN BỤNG
* Cấu tạo đối xứng 2 bên của nhóm thân mềm cổ và giai đoạn ấu trùng của chân bụng chứng tỏ rằng không đối xứng của thân bụng chỉ là biến đổi thứ sinh. Tổ tiên của nó vốn có đối xứng 2 bên.
Phân loại
3.Lớp Chân bụng
Ngành thân mềm
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
29
Nguyên nhân gây bất đối xứng trong lớp chân bụng được Naef (1927) giải thích bằng quan điểm hình thái, sinh thái như sau:
Nhìn từ bên
Nhìn từ lưng
Phân loại
3.Lớp Chân bụng
Ngành thân mềm
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
30
- Chân bụng nguyên thủy vốn có hình nón chuyển dần sang xoắn trong một mặt phẳng, do môi trường có nhiều thức ăn dẫn đến cơ thể phát triển.Miệng vỏ cuối cơ thể, phần nặng của vỏ ở phía trước, khoang áo phía sau, sống bơi.
Nhìn từ bên
Nhìn từ lưng
Phân loại
3.Lớp Chân bụng
Ngành thân mềm
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
31
- Khi chuyển sang sống bò, phần nặng của vỏ chuyển ra phía sau cơ thể bằng cách quay 1800. Do đó khoang áo chuyển về phía trước cơ thể, cầu nối thần kinh bên mang do đó bắt chéo (ứng với hai tâm nhĩ).
Phân loại
3.Lớp Chân bụng
Ngành thân mềm
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
32
- Vỏ chuyển từ xoắn trong một mặt phẳng sang xoắn chóp (để thích nghi với môi trường dư thừa thức ăn)
Trọng tâm vỏ lệch sang một bên
Cơ thể sẽ quay ngược vỏ về sau hơi nghiêng về phía thân (quay điều hòa).Khi đó vỏ ép lên cơ quan áo gây tiêu biến mang và tâm nhĩ, thân.
Phân loại
3.Lớp Chân bụng
Ngành thân mềm
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
33
- Tùy theo mức độ quay điều hòa mà hình thành 3 nhóm: Mang trước một tâm nhĩ, Có phổi và Mang sau.
Vỏ đối xứng sang vỏ xoắn chớp
Điều hòa vị trí của vỏ
Hình thành mất đối
xứng của các cơ quan áo
Phân loại
3.Lớp Chân bụng
Ngành thân mềm
ĐVKXS
Điền Huỳnh Ngọc Tuyết
34
Vì vậy thứ tự xuất hiện của các lớp chân bụng là:
* Mang trước hai tâm nhĩ
* Mang trước một tâm nhĩ
* Mang sau và 1 nhóm Mang trước một tâm nhĩ nào đó chuyển lên cạn để hình thành Có phổi
Phân loại
3.Lớp Chân bụng
Ngành thân mềm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dien Tuyet
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)