Dạy hè-chương 1 vật lí 11
Chia sẻ bởi Đặng Thanh Phú |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Dạy hè-chương 1 vật lí 11 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
Chủ đề 1: ĐIỆN TÍCH. LỰC ĐIỆN. ĐIỆN TRƯỜNG.
Cách xác định lực tương tác:
- Phương của lực tương tác nằm trên đường thẳng nối hai điện tích
- Chiều: ◊Nếu hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau.
◊ Nếu hai điện tích trái dấu thì hút nhau.
*Hai điện tích cùng dấu
* Hai điện tích trái dấu
Phương của lực tương tác
r
r
r
K/c giữa hai điện tích
q1
q2
q1
q1
q2
q2
* ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
Ở một hệ vật cô lập về điện, nghĩa là không trao đổi điện tích với các hệ khác, thì tổng đại số các điện tích trong hệ là một hằng số.
M
Q
Q’
N
Phương của
r
r
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Hai điện tích điểm dương q1 và q2 có cùng độ lớn điện tích là 8.10-7 C được đặt trong không khí cách nhau 10 cm.
a. Hãy xác định lực tương tác giữa hai điện tích đó.
b. Đặt hai điện tích đó vào trong môi trường có hằng số điện môi là =2 thì lực tương tác giữa chúng sẽ thay đổi thế nào ? Để lực tương tác giữa chúng là không đổi (bằng lực tương tác khi đặt trong không khí) thì khoảng cách giữa chúng khi đặt trong môi trường có hằng số điện môi =2 là bao nhiêu ?
ĐS: 0,576N; 0,288N; 7cm
Dạng 1: XÁC ĐỊNH LỰC TƯƠNG TÁC CỦA CÁC ĐIỆN TÍCH ĐIỂM
Bài 2: Hai điện tích điểm như nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4 cm, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 10-5 N.
a. Tìm độ lớn mỗi điện tích.
b. Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 2,5. 10-6 N.
ĐS: 1,3.10-9C; 8cm
Bài 3: Hai vật nhỏ đặt trong không khí cách nhau một đoạn 1m, đẩy nhau một lực F = 1,8 N. Điện tích tổng cộng của hai vật là 3.10-5 C. Tìm điện tích của mỗi vật.
ĐS: 2.10-5C; 10-5C
Bài 4: Hai điện tích q1 = 8.10-8C, q2 = - 8.10-8C đặt tại A và B trong không khí (AB = 6 cm). Xác định lực tác dụng lên q3 = 8.10-8 C , nếu q3 đặt tại C có:
a. CA = 4 cm, CB = 2 cm.
b. CA = 4 cm, CB = 10 cm.
c. CA = CB = 5 cm.
Đ s: 0,18 N; 30,24.10-3 N; 27,65.10-3 N
Bài 5: Ba điện tích điểm q1 = 4. 10-8 C, q2 = -4. 10-8 C, q3 = 5. 10-8 C đặt trong không khí tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh 2 cm. Xác định vectơ lực tác dụng lên q3 ?
ĐS: 45.10-3N
Bài 6: Hai điện tích q1 = -4.10-8 C, q2 = 4. 10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 4 cm trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9 C khi:
a. q đặt tại trung điểm O của AB.
b. q đặt tại M sao cho AM = 4 cm, BM = 8 cm.
Bài 7: Ba điện tích q1= 27.10-8C; q2= 64.10-8C; q3=- 10-7C đặt tại ba đỉnh của tam giác ABC vuông tại C. cho AC = 30cm; BC = 40cm.
Xác định lực tác dụng lên q3 ,biết hệ thống đặt trong không khí.
A
B
C
+q1
+q2
-q3
Bài 8: Hai điện tích dương q1 = q và q2 = 4q đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Phải đặt điện tích q0 ở đâu, bằng bao nhiêu để q0 nằm cân bằng?
q1
q2
q0
q0
q0 không thể cân bằng
q0 không thể cân bằng
Bài 9: Hai điện tích q1 =2.10-8C; q2 = -8.10-8C đặt tại A, B trong không khí cách nhau AB = 8cm. Một điện tích q3 đặt tại C. Hỏi
a. C ở đâu để q3 nằm cân bằng?
b. Dấu và độ lớn của q3 để q1 , q2 cũng cân bằng?
Bài 10: Hai quả cầu nhỏ như nhau, cùng khối lượng m, cùng bán kính r, điện tích q được treo bằng hai dây mảnh cùng chiều dài l vào cùng một điểm. Do lực tương tác Coulomb, mỗi dây lệch một góc so với phương thẳng đứng. Nhúng hai quả cầu vào dầu có = 2, người ta thấy góc lệch vẫn là . Tính khối lượng riêng D của quả cầu, biết khối lượng riêng của dầu là D0 = 0,8.103 kg/m3.
Bài 11: Hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng m=0,6g được treo trong không khí bằng hai sợi dây nhẹ dài l = 50cm vào cùng một điểm. Khi hai quả cầu nhiễm điện giống nhau chúng đẩy nhau và cách nhau một khoảng R = 6cm.
Tính điện tích của mỗi quả cầu.
Nhúng hệ thống vào rượu (=27), tính khoảng cách R’ giữa hai quả cầu, bỏ qua lực đẩy Acsimet.
Cho biết khi nhỏ thì sin = tan
CÁCH TÌM LỰC TỔNG HỢP TÁC DỤNG LÊN MỘT ĐiỆN TÍCH
Nếu một vật có điện tích q chịu tác dụng của nhiều lực: thì lực tổng hợp tác dụng lên q xác định bởi:
- Nếu cùng phương:
* cùng chiều: F = F1 + F2
* ngược chiều: F =
- Nếu F =
- Nếu cùng độ lớn và hợp với nhau một góc :
F = 2OH = 2F1cos/2
O
H
Tổng quát, khi
Bài 1: Hai quả cầu kim loại nhỏ như nhau mang các điện tích q1 và q2 đặt trong không khí cách nhau 2 cm, đẩy nhau bằng một lực 2,7.10-4 N. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại đưa về vị trí cũ, chúng đẩy nhau bằng một lực 3,6.10-4 N. Tính q1 và q2 ?
Đ s: 6.10-9 C , 2. 10-9 C.
-6. 10-9 C, -2. 10-9 C
Dạng 2: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
Bài 2: Hai quả cầu giống nhau mang điện tích, đặt cách nhau r = 20cm, chúng hút nhau một lực F = 4.10-3N. Sau đó cho chúng tiếp xúc nhau và đưa về vị trí cũ thì thấy chúng đẩy nhau bằng một lực F’ = 2,25.10-3 N. Hãy xác định điện tích ban đầu của mỗi quả cầu.
Bài 3: Hai quả cầu nhỏ, giống nhau, bằng kim loại. Quả cầu A mang điện tích 4,50 µC; quả cầu B mang điện tích – 2,40 µC. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa chúng ra cách nhau 1,56 cm. Tính lực tương tác điện giữa chúng.
Đs: 40,8 N.
Bài 4: Hai hòn bi bằng kim loại giống nhau có điện tích cùng dấu q và 4q ở cách nhau một khoảng r. Sau khi cho hai hòn bi tiếp xúc nhau, để cho lực tương tác giữa chúng không thay đổi, ta phải đặt chúng cách một khoảng r’. Tìm r’ ?
Đs: r’ = 1,25 r.
* Cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm
+ Áp dụng công thức tính E =
+ Biểu diễn véc tơ
Dạng 3: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
M
Q
Q’
N
Phương của
r
r
Cường độ điện trường gây bởi hệ nhiều điện tích điểm
Lưu ý véc tơ được xác định giống
như véc tơ lực tổng hợp
BÀI 1: Xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q = 2.10-8 C một khoảng 3 cm.
Bài 2: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra một điện trường có cường độ E = 3. 104 V/m tại điểm M cách điện tích một khoảng 30 cm. Tính độ lớn điện tích Q ?
Bài 3: Một điện tích điểm q = 10-7 C đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của một lực F = 3.10-3 N. Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại M có độ lớn là bao nhiêu ?
Bài 4: Cho hai điện tích q1 = 4. 10-10 C, q2 = -4. 10-10 C, đặt tại A và B trong không khí biết AB = 2 cm. Xác định vectơ cường độ điện trường tại:
a. H, là trung điểm của AB.
b. M, MA = 1 cm, MB = 3 cm.
c. N, biết rằng NAB là một tam giác đều.
Bài 5: Hai điện tích q1 = 8. 10-8 C, q2 = -8. 10-8 C đặt tại A và B trong không khí biết AB = 4 cm. Tìm vectơ cường độ điện trường tại C trên đường trung trực của AB và cách AB 2 cm, suy ra lực tác dụng lên điện tích q = 2. 10-9 C đặt tại C.
Bài 6: Hai điện tích điểm q1 = 2. 10-2 µC, q2 = -2. 10-2 µC đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 cm trong không khí. Tính cường độ điện trường tại M cách đều A và B một khoảng là a.
Bài 7: Tại hai điểm A và B cách nhau 5 cm trong chân không có hai điện tích q1 = 16.10-8 C, q2 = -9.10-8 C. Tìm cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ cường độ điện trường tại điểm C nằm cách A một khoảng 4 cm, cách B một khoảng 3 cm.
Bài 8: Hai điện tích q1 = 4q>0 và q2 =-q đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong chân không. Xác định điểm M để cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng 0
Bài 9: Tại ba điểm A, B, C trong không khí tạo thành tam giác vuông tại A; AB = 4cm; AC = 3cm. Tại A đặt q1 = -2,7.10-9C tại B đặt q2. Biết véc tơ E tổng hợp tại C có phương song song AB. Xác định q2 và véc tơ E tại C.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
CÂU 1 : Tìm phát biểu SAI sau đây về tính chất của phản ứng phân hạch :
A
B
C
D
Là phản ứng tỏa năng lượng
Xảy ra do sự hấp thụ nơtron
Chỉ xảy ra với nguyên tử 235 92U
Tạo ra hai hạt nhân có số khối trung bình
Chủ đề 1: ĐIỆN TÍCH. LỰC ĐIỆN. ĐIỆN TRƯỜNG.
Cách xác định lực tương tác:
- Phương của lực tương tác nằm trên đường thẳng nối hai điện tích
- Chiều: ◊Nếu hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau.
◊ Nếu hai điện tích trái dấu thì hút nhau.
*Hai điện tích cùng dấu
* Hai điện tích trái dấu
Phương của lực tương tác
r
r
r
K/c giữa hai điện tích
q1
q2
q1
q1
q2
q2
* ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
Ở một hệ vật cô lập về điện, nghĩa là không trao đổi điện tích với các hệ khác, thì tổng đại số các điện tích trong hệ là một hằng số.
M
Q
Q’
N
Phương của
r
r
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Hai điện tích điểm dương q1 và q2 có cùng độ lớn điện tích là 8.10-7 C được đặt trong không khí cách nhau 10 cm.
a. Hãy xác định lực tương tác giữa hai điện tích đó.
b. Đặt hai điện tích đó vào trong môi trường có hằng số điện môi là =2 thì lực tương tác giữa chúng sẽ thay đổi thế nào ? Để lực tương tác giữa chúng là không đổi (bằng lực tương tác khi đặt trong không khí) thì khoảng cách giữa chúng khi đặt trong môi trường có hằng số điện môi =2 là bao nhiêu ?
ĐS: 0,576N; 0,288N; 7cm
Dạng 1: XÁC ĐỊNH LỰC TƯƠNG TÁC CỦA CÁC ĐIỆN TÍCH ĐIỂM
Bài 2: Hai điện tích điểm như nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4 cm, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 10-5 N.
a. Tìm độ lớn mỗi điện tích.
b. Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 2,5. 10-6 N.
ĐS: 1,3.10-9C; 8cm
Bài 3: Hai vật nhỏ đặt trong không khí cách nhau một đoạn 1m, đẩy nhau một lực F = 1,8 N. Điện tích tổng cộng của hai vật là 3.10-5 C. Tìm điện tích của mỗi vật.
ĐS: 2.10-5C; 10-5C
Bài 4: Hai điện tích q1 = 8.10-8C, q2 = - 8.10-8C đặt tại A và B trong không khí (AB = 6 cm). Xác định lực tác dụng lên q3 = 8.10-8 C , nếu q3 đặt tại C có:
a. CA = 4 cm, CB = 2 cm.
b. CA = 4 cm, CB = 10 cm.
c. CA = CB = 5 cm.
Đ s: 0,18 N; 30,24.10-3 N; 27,65.10-3 N
Bài 5: Ba điện tích điểm q1 = 4. 10-8 C, q2 = -4. 10-8 C, q3 = 5. 10-8 C đặt trong không khí tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh 2 cm. Xác định vectơ lực tác dụng lên q3 ?
ĐS: 45.10-3N
Bài 6: Hai điện tích q1 = -4.10-8 C, q2 = 4. 10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 4 cm trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9 C khi:
a. q đặt tại trung điểm O của AB.
b. q đặt tại M sao cho AM = 4 cm, BM = 8 cm.
Bài 7: Ba điện tích q1= 27.10-8C; q2= 64.10-8C; q3=- 10-7C đặt tại ba đỉnh của tam giác ABC vuông tại C. cho AC = 30cm; BC = 40cm.
Xác định lực tác dụng lên q3 ,biết hệ thống đặt trong không khí.
A
B
C
+q1
+q2
-q3
Bài 8: Hai điện tích dương q1 = q và q2 = 4q đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Phải đặt điện tích q0 ở đâu, bằng bao nhiêu để q0 nằm cân bằng?
q1
q2
q0
q0
q0 không thể cân bằng
q0 không thể cân bằng
Bài 9: Hai điện tích q1 =2.10-8C; q2 = -8.10-8C đặt tại A, B trong không khí cách nhau AB = 8cm. Một điện tích q3 đặt tại C. Hỏi
a. C ở đâu để q3 nằm cân bằng?
b. Dấu và độ lớn của q3 để q1 , q2 cũng cân bằng?
Bài 10: Hai quả cầu nhỏ như nhau, cùng khối lượng m, cùng bán kính r, điện tích q được treo bằng hai dây mảnh cùng chiều dài l vào cùng một điểm. Do lực tương tác Coulomb, mỗi dây lệch một góc so với phương thẳng đứng. Nhúng hai quả cầu vào dầu có = 2, người ta thấy góc lệch vẫn là . Tính khối lượng riêng D của quả cầu, biết khối lượng riêng của dầu là D0 = 0,8.103 kg/m3.
Bài 11: Hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng m=0,6g được treo trong không khí bằng hai sợi dây nhẹ dài l = 50cm vào cùng một điểm. Khi hai quả cầu nhiễm điện giống nhau chúng đẩy nhau và cách nhau một khoảng R = 6cm.
Tính điện tích của mỗi quả cầu.
Nhúng hệ thống vào rượu (=27), tính khoảng cách R’ giữa hai quả cầu, bỏ qua lực đẩy Acsimet.
Cho biết khi nhỏ thì sin = tan
CÁCH TÌM LỰC TỔNG HỢP TÁC DỤNG LÊN MỘT ĐiỆN TÍCH
Nếu một vật có điện tích q chịu tác dụng của nhiều lực: thì lực tổng hợp tác dụng lên q xác định bởi:
- Nếu cùng phương:
* cùng chiều: F = F1 + F2
* ngược chiều: F =
- Nếu F =
- Nếu cùng độ lớn và hợp với nhau một góc :
F = 2OH = 2F1cos/2
O
H
Tổng quát, khi
Bài 1: Hai quả cầu kim loại nhỏ như nhau mang các điện tích q1 và q2 đặt trong không khí cách nhau 2 cm, đẩy nhau bằng một lực 2,7.10-4 N. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại đưa về vị trí cũ, chúng đẩy nhau bằng một lực 3,6.10-4 N. Tính q1 và q2 ?
Đ s: 6.10-9 C , 2. 10-9 C.
-6. 10-9 C, -2. 10-9 C
Dạng 2: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
Bài 2: Hai quả cầu giống nhau mang điện tích, đặt cách nhau r = 20cm, chúng hút nhau một lực F = 4.10-3N. Sau đó cho chúng tiếp xúc nhau và đưa về vị trí cũ thì thấy chúng đẩy nhau bằng một lực F’ = 2,25.10-3 N. Hãy xác định điện tích ban đầu của mỗi quả cầu.
Bài 3: Hai quả cầu nhỏ, giống nhau, bằng kim loại. Quả cầu A mang điện tích 4,50 µC; quả cầu B mang điện tích – 2,40 µC. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa chúng ra cách nhau 1,56 cm. Tính lực tương tác điện giữa chúng.
Đs: 40,8 N.
Bài 4: Hai hòn bi bằng kim loại giống nhau có điện tích cùng dấu q và 4q ở cách nhau một khoảng r. Sau khi cho hai hòn bi tiếp xúc nhau, để cho lực tương tác giữa chúng không thay đổi, ta phải đặt chúng cách một khoảng r’. Tìm r’ ?
Đs: r’ = 1,25 r.
* Cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm
+ Áp dụng công thức tính E =
+ Biểu diễn véc tơ
Dạng 3: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
M
Q
Q’
N
Phương của
r
r
Cường độ điện trường gây bởi hệ nhiều điện tích điểm
Lưu ý véc tơ được xác định giống
như véc tơ lực tổng hợp
BÀI 1: Xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q = 2.10-8 C một khoảng 3 cm.
Bài 2: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra một điện trường có cường độ E = 3. 104 V/m tại điểm M cách điện tích một khoảng 30 cm. Tính độ lớn điện tích Q ?
Bài 3: Một điện tích điểm q = 10-7 C đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của một lực F = 3.10-3 N. Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại M có độ lớn là bao nhiêu ?
Bài 4: Cho hai điện tích q1 = 4. 10-10 C, q2 = -4. 10-10 C, đặt tại A và B trong không khí biết AB = 2 cm. Xác định vectơ cường độ điện trường tại:
a. H, là trung điểm của AB.
b. M, MA = 1 cm, MB = 3 cm.
c. N, biết rằng NAB là một tam giác đều.
Bài 5: Hai điện tích q1 = 8. 10-8 C, q2 = -8. 10-8 C đặt tại A và B trong không khí biết AB = 4 cm. Tìm vectơ cường độ điện trường tại C trên đường trung trực của AB và cách AB 2 cm, suy ra lực tác dụng lên điện tích q = 2. 10-9 C đặt tại C.
Bài 6: Hai điện tích điểm q1 = 2. 10-2 µC, q2 = -2. 10-2 µC đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 cm trong không khí. Tính cường độ điện trường tại M cách đều A và B một khoảng là a.
Bài 7: Tại hai điểm A và B cách nhau 5 cm trong chân không có hai điện tích q1 = 16.10-8 C, q2 = -9.10-8 C. Tìm cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ cường độ điện trường tại điểm C nằm cách A một khoảng 4 cm, cách B một khoảng 3 cm.
Bài 8: Hai điện tích q1 = 4q>0 và q2 =-q đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong chân không. Xác định điểm M để cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng 0
Bài 9: Tại ba điểm A, B, C trong không khí tạo thành tam giác vuông tại A; AB = 4cm; AC = 3cm. Tại A đặt q1 = -2,7.10-9C tại B đặt q2. Biết véc tơ E tổng hợp tại C có phương song song AB. Xác định q2 và véc tơ E tại C.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
CÂU 1 : Tìm phát biểu SAI sau đây về tính chất của phản ứng phân hạch :
A
B
C
D
Là phản ứng tỏa năng lượng
Xảy ra do sự hấp thụ nơtron
Chỉ xảy ra với nguyên tử 235 92U
Tạo ra hai hạt nhân có số khối trung bình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thanh Phú
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)