Đa dạng Xương rồng
Chia sẻ bởi Chau Huynh Loc |
Ngày 23/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: Đa dạng Xương rồng thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI:
XƯƠNG RỒNG
Giáo viên hướng dẫn: Lại Đình Biên
Lớp : 03DHSH3
Nhóm thực hiện:
Nguyễn Thị Bích Châm 2008120324
Châu Huỳnh Lộc 2008120257
Trần Bảo Quốc 2008120262
Mai Thị Thúy Tâm 2008120229
Đặng Thị Phương Thảo 2008120225
Trần Nguyễn Minh Trọng 2008120241
Nguyễn Thị Bích Tuyền 2008120201
NỘI DUNG
CHƯƠNG 2 : DƯỢC TÍNH VÀ THÀNH PHẦN SINH HÓA
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.1.Họ xương rồng
Họ Xương rồng_Cactaceae (Bộ: Caryophyllales, Lớp: Eudicots, Ngành: Angiosperms, Giới: Plantae), thường là các loài cây mọng nước, hai lá mầm và có hoa. Họ Cactaceae có từ 24 đến 220 chi, tùy theo nguồn (90 chi phổ biến nhất), trong đó có từ 1.500 đến 1.800 loài.
Những cây xương rồng được biết đến như là có nguồn gốc từ châu Mỹ, nhất là ở những vùng sa mạc. Cũng có một số loại biểu sinh trong rừng nhiệt đới, những loại đó mọc trên những cành cây, vì ở đó mưa rơi xuống đất nhanh, cho nên ở đó thường xuyên bị khô. Cây xương rồng có gai và thân để chứa nước dự trữ.
Xương rồng gần như là loại thực vật của Tân thế giới, ngoại trừ duy nhất là Rhipsalisbaccifera, sinh trưởng chủ yếu ở vùng nhiệt đới của Cựu thế giới, chủ yếu ở vùng nhiệt đới châu Phi, Madagasca và Sri Lanka cũng như ở vùng nhiệt đới châu Mỹ.
Loài này được cho là mới định cư gần đây ở Cựu thế giới (trong vài nghìn năm gần đây), có thể là do các loài chim di cư mang theo dưới dạng hạt không tiêu hóa được. Nhiều loài xương rồng khác đã thích hợp với môi trường sống mới trên các phần khác nhau của thế giới do sự đem theo của con người.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.1.Họ xương rồng
Phân loại
Gồm 4 phân họ:
Phân họ Pereskioideae ( Chỉ có 1 chi Pereskia )
Pereskioideae : Pereskia aculeata
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.1.Họ xương rồng
Phân loại
Phân họ Opuntioideae( Khoảng 15 chi )
Opuntioideae : Opuntia chlorotica
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.1.Họ xương rồng
Phân loại
Phân họ Maihuenioideae (Chỉ có 1 chi Maihuenia, gồm 2 loài)
Maihuenioideae: Maihuenia poeppigii
Maihuenioideae: Mammillaria elongata
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.1.Họ xương rồng
Phân loại
Phân họ Cactoideae (Được chia thàng 9 tông, và là phân họ lớn nhất):
1. Tông Browningieae
2. Tông Cactease
3. Tông Calymmanthease
4. Tông Cereeae
5.Tông Hylocereeae
6. Tông Notocacteae
7. Tông Pachycereeae
8. Tông Rhipsalideae
9. Tông Trichocereeae
Tông Cacteae: Astrophytum myriostig
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.1.Họ xương rồng
Mô tả sơ bộ
Xương rồng là một loài thực vật mọng nước, có nhiều dạng phát triển: thành cây lớn, thành bụi hoặc phủ sát mặt đất.
Đa số các loài xương rồng đều mọc và phát triển từ đất, nhưng cũng có rất nhiều loài kí sinh trên các loài cây khác để phát triển.
Thành phần hóa học
Thân xương rồng chứa friedelan 3ao1 C30H52O, epi-fredelinol, friedelan 3po1 C30H52O, a taraxerol C30H50O và P taraxerol (C.A, 1967,67,73702y).
Nhựa xương rồng chứa p amyrin C30H50O, xycloartenol C30H50O, euphol -euphorbol C31H52O (C.A., 1971,74,108106f).
Toàn thân cây chứa axit xitric, axit tactric và axit fumaric.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.1.Họ xương rồng
Mô tả sơ bộ
Hốc là những cấu trúc khá riêng của xương rồng.
Vị trí của hốc liên quan đến lá
Hốc với gai và lông (lát cắt ngang)
Hoa xuất hiện từ phần trên hốc
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.1.Họ xương rồng
Mô tả sơ bộ
Gai là dạng tiêu biến của lá, đồng thời là nét đặc trưng của xương rồng.
Các gai xương rồng thường rất khác nhau giữa các loài số lượng, màu sắc, kích cỡ, hình dạng và độ cứng
Một số dạng gai:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.1.Họ xương rồng
Mô tả sơ bộ
Hoa xương rồng cũng rất đặc biệt, rất riêng. Hoa đa phần là lưỡng tính, nở vào cả sáng và tối tuỳ theo loài.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.1.Họ xương rồng
Mô tả sơ bộ
Xương rồng có nhiều dạng thân như:
dạng thân cây
dạng cột cao
dạng cột ngắn
dạng hình cầu
dạng kí sinh
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.1.Họ xương rồng
Nguồn gốc tên gọi:
Cactus (xương rồng) bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp để chỉ những loài cây kế có gai
và sau đó được dùng để gọi chung cho loài có gai này(do Carolus Linnaeus khám
phá năm 1753, nay thuộc họ Mammillaria)
Tiến hóa lịch sử
Không có hóa thạch được biết đến xương rồng tồn tại để làm sáng tỏ lịch sử tiến hóa của chúng nhưng xương rồng phân bố ở Nam Mỹ và khu vực phía Nam Bắc Mỹ
Xương rồng phát triển sau khi lục địa cổ Gondwana chia vào Nam Mỹ và châu Phi,
trong đó xảy ra trong thời gian sớm Cretaceous , khoảng 145 đến 101 triệu năm
trước đây.
Tuy nhiên, do tính đa dạng loài hiện tại của xương rồng nên cho là đã phát sinh chỉ
10-5 triệu năm qua
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.2.Đặc điểm thích nghi về hình thái
Các loài cây nghiên cứu thuộc họ Xương rồng thích nghi với điều kiện khô hạn và nắng nóng, thường mọc ở vùng đất cát nên hình thành được nhiều đặc điểm khác nhau như:
Tăng cường sức hút nước, dự trữ nước và hạn chế thoát hơi nước, tăng cường thích nghi ưa sáng, chịu nóng và chịu hạn
Giúp cho cây sống và phát triển tốt trong môi trường có nhiều bất lợi và thể hiện sự thích nghi phong phú, đa dạng của thực vật.
Thân mọng nước, có màu xanh giữ vai trò tích lũy nước và quang hợp để cung
chất hữu cơ cho cây
Từ thân còn mọc ra nhánh
Hoa mọc từ thân.
Lá tiêu giảm hoặc biến thành gai.
Gai hạn chế sự thoát hơi nước.
Ngoài ra gai còn có vai trò bảo vệ cây trước sự tấn công của động vật.
Rễ phát triển, lan rộng trong lòng đất để hút nước và muối khoáng cung cấp cho cây.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.3. Đặc điểm thích nghi về giải phẫu
1.3.1 Đặc điểm thích nghi của rễ
Lớp biểu bì dày có chức năng bảo vệ và cách nhiệt, hạn chế ảnh hưởng bất lợi của
nhiệt độ cao đến cơ thể cây khi cây sống trong mùa khô hạn, nắng nóng.
Phần vỏ dày, có nhiều khoảng trống gian bào là nơi chứa nước cung cấp cho cây
Số lượng mạch gỗ ít, kích thước nhỏ tăng áp suất dẫn truyền để hút nước
Phần vỏ và phần trụ có nhiều tế bào mô cứng giúp rễ vững chắc
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.3. Đặc điểm thích nghi về giải phẫu
1.3.2 Đặc điểm thích nghi của thân
Biểu bì dày, thân có màu xanh là nơi thực hiện chức năng quang hợp.
Mô mềm vỏ:
Số lượng mạch gỗ ít, kích thước nhỏ tăng khả năng hút nước.
Chừa ra những khoảng trống gian bào lớn chứa nước, mô mềm ruột dự trữ
tinh bột cho cây.
Mô mềm ruột tăng thêm độ bền cơ học, giúp cho xương rồng luôn luôn vững chắc.
Lát cắt ngang thân xương rồng Thần Tiên
Bó mạch ở thân xương rồng Thần Tiên
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.3. Đặc điểm thích nghi về giải phẫu
1.3.3 Phương thức dinh dưỡng
Các loài trong họ Xương rồng cơ quan thực hiện chức năng quang hợp là thân vi chứa nhiều diệp lục.
Quang hợp theo chu trình CAM thích nghi với thực vật sống trong điều kiện khô hạn, nắng nóng
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.3. Đặc điểm thích nghi về giải phẫu
1.3.4. Khả năng tái sinh từ hạt và chồi
Hầu hết xương rồng đều có khả năng tái sinh bàng hạt và chồi.
Một số xương rồng sẽ nảy chồi, phân nhánh khi già. Số khác sẽ phân nhánh khi bị thương.
Những loại có thể ra hoa tạo quả còn có khả năng tái sinh bằng hạt, hạt có thể nẩy mầm ngay khi còn trong quả.
Nhánh Quỳnh vừa mọc
Thanh long vỏ vàng được ươm từ hạt
Tái sinh từ thân
CHƯƠNG 2: DƯỢC TÍNH VÀ THÀNH PHẦN SINH HÓA
2.1. Thanh long (Hylocereus undatus):
Thành phần hóa học: Cây chứa hentriacontane và a-sitosterol.
Dược tính và công dụng: Quả có vị ngọt, có tác dụng giải nhiệt. Thân dùng trị bỏng nước, viêm tuyến mang tai, gãy xương, đinh nhọt. Hoa được dùng để trị viêm phế quản, lao phổi, say rượu.
CHƯƠNG 2: DƯỢC TÍNH VÀ THÀNH PHẦN SINH HÓA
2.2. Xương rồng bà gai (Opuntia dillenii (Ker Gawl.) Haw):
Thành phần hóa học: chủ yếu là heterosid flavonic.
Dược tính và công dụng: vị đắng, có tác dụng hành khí hoạt huyết, giải độc, tán ứ tiêu thủng, chống ho, chữa kỵ, viêm loét dạ dày,…
CHƯƠNG 2: DƯỢC TÍNH VÀ THÀNH PHẦN SINH HÓA
2.3. Xương rồng Nam Phi (Hoodia Gordonii):
Thành phần hóa học: Chủ yếu là P57
Dược tính và công dụng: có chứa chất P57 làm giảm lượng calori 1000-2000/ngày, tạo cảm giác no dung làm thuốc giảm béo.
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT
3.1.Thành phần hóa học:
Thân Xương rồng chứa các triterpenoid: taraxerol, taraxerone, friedelan-3a-ol, friedelan-3b-ol, epifriedelanol. Còn có các acid citric, tartric và fumaric.
Nhựa cây Xương rồng chứa euphorbol, euphol, b-amyrin. cycloartenol. Rễ cũng chứa taraxerol.
Tính vị:
Vị đắng, tính hàn, có độc.
Chỉ định, phối dụng:
Thân cây có tác dụng tiêu thũng, thông tiện, sát trùng; lá có tác dụng thanh nhiệt, hóa trệ, giải độc hành ứ;
Nhựa cây có tác dụng tả hạ trục thuỷ, chống ngứa; nhị hoa có được thanh nhiệt tiêu thũng
Ta thường dùng cành chữa đau răng, sâu răng và mụn nhọt.
Thân cây trị viêm dạ dày ruột cấp, sốt rét, đòn ngã, sưng đau
Lá có thể trị nhiệt trệ gây tiết tả, có thể trị đòn ngã và bệnh bí đại tiện, tiểu tiện do ứ tích gây ra, chữa đinh sang. Nhựa được dùng chữa xơ gan cổ trướng và nấm ngoài da
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT
3.2.Công dụng cây xương rồng:
3.2.1. Xương rồng làm thực phẩm
Loại xương rồng thường được sử dụng làm thức ăn chủ yếu là xương rồng họ Opunitia tên khoa học là Nopal
Theo thống kê có khoảng hơn 350 món ăn chế biến từ xương rồng vi du nhu salad Xương Rồng, Xương rồng sào ớt, gỏi Xương rồng …
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT
3.2.Công dụng cây xương rồng:
3.2.2.Xương rồng giúp giảm bớt tác hại của tử ngoại phát ra từ các thiết bị điện tử, chủ yếu ở bàn làm việc gần máy vi tính.
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT
3.2.Công dụng cây xương rồng:
3.2. 3. Xương rồng làm thuốc:
Trị đau lưng bằng cách luộc xương rồng Opunitia để ăn.
Xương rồng họ Opunitia được đề nghị sử dụng nhiều trên thế giới nhằm hỗ trợ điều trị bệnh Tiểu đường, Dạ dày, mệt mỏi…
Một loại chất ngọt sinh học chiết xuất từ enzim của một loại xương rồng để pha chế cà phê mà không dùng đường
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT
3.2.Công dụng cây xương rồng:
3.2.4. Xương rồng phong thủy:
Người Việt Nam tin rằng Xương rồng có thể trừ tà ma.
Vậy nên vào tết Đoan Ngọ, nhiều người thường bó vài nhánh Xương rồng treo ở cửa chính.
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT
3.2.Công dụng cây xương rồng:
3.2.5. Một số ứng dụng khác của xương rồng:
Xương rồng dùng làm công cụ tạo ra thuốc nhuộm vải
Bảo vệ độ đa dạng sinh học: Hội nghị CITES: thêm nhiều loài được bảo vệ
Y học
Xương rồng dùng trong đời sống
Tách Mescaline trong xương rồng tạo loại Ma túy nhẹ yêu thích của thanh niên Hippy Châu Âu
Mescalin có trong xương rồng Lophophora Williamsii và Anha
Lophophora Williamsii
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI:
XƯƠNG RỒNG
Giáo viên hướng dẫn: Lại Đình Biên
Lớp : 03DHSH3
Nhóm thực hiện:
Nguyễn Thị Bích Châm 2008120324
Châu Huỳnh Lộc 2008120257
Trần Bảo Quốc 2008120262
Mai Thị Thúy Tâm 2008120229
Đặng Thị Phương Thảo 2008120225
Trần Nguyễn Minh Trọng 2008120241
Nguyễn Thị Bích Tuyền 2008120201
NỘI DUNG
CHƯƠNG 2 : DƯỢC TÍNH VÀ THÀNH PHẦN SINH HÓA
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.1.Họ xương rồng
Họ Xương rồng_Cactaceae (Bộ: Caryophyllales, Lớp: Eudicots, Ngành: Angiosperms, Giới: Plantae), thường là các loài cây mọng nước, hai lá mầm và có hoa. Họ Cactaceae có từ 24 đến 220 chi, tùy theo nguồn (90 chi phổ biến nhất), trong đó có từ 1.500 đến 1.800 loài.
Những cây xương rồng được biết đến như là có nguồn gốc từ châu Mỹ, nhất là ở những vùng sa mạc. Cũng có một số loại biểu sinh trong rừng nhiệt đới, những loại đó mọc trên những cành cây, vì ở đó mưa rơi xuống đất nhanh, cho nên ở đó thường xuyên bị khô. Cây xương rồng có gai và thân để chứa nước dự trữ.
Xương rồng gần như là loại thực vật của Tân thế giới, ngoại trừ duy nhất là Rhipsalisbaccifera, sinh trưởng chủ yếu ở vùng nhiệt đới của Cựu thế giới, chủ yếu ở vùng nhiệt đới châu Phi, Madagasca và Sri Lanka cũng như ở vùng nhiệt đới châu Mỹ.
Loài này được cho là mới định cư gần đây ở Cựu thế giới (trong vài nghìn năm gần đây), có thể là do các loài chim di cư mang theo dưới dạng hạt không tiêu hóa được. Nhiều loài xương rồng khác đã thích hợp với môi trường sống mới trên các phần khác nhau của thế giới do sự đem theo của con người.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.1.Họ xương rồng
Phân loại
Gồm 4 phân họ:
Phân họ Pereskioideae ( Chỉ có 1 chi Pereskia )
Pereskioideae : Pereskia aculeata
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.1.Họ xương rồng
Phân loại
Phân họ Opuntioideae( Khoảng 15 chi )
Opuntioideae : Opuntia chlorotica
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.1.Họ xương rồng
Phân loại
Phân họ Maihuenioideae (Chỉ có 1 chi Maihuenia, gồm 2 loài)
Maihuenioideae: Maihuenia poeppigii
Maihuenioideae: Mammillaria elongata
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.1.Họ xương rồng
Phân loại
Phân họ Cactoideae (Được chia thàng 9 tông, và là phân họ lớn nhất):
1. Tông Browningieae
2. Tông Cactease
3. Tông Calymmanthease
4. Tông Cereeae
5.Tông Hylocereeae
6. Tông Notocacteae
7. Tông Pachycereeae
8. Tông Rhipsalideae
9. Tông Trichocereeae
Tông Cacteae: Astrophytum myriostig
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.1.Họ xương rồng
Mô tả sơ bộ
Xương rồng là một loài thực vật mọng nước, có nhiều dạng phát triển: thành cây lớn, thành bụi hoặc phủ sát mặt đất.
Đa số các loài xương rồng đều mọc và phát triển từ đất, nhưng cũng có rất nhiều loài kí sinh trên các loài cây khác để phát triển.
Thành phần hóa học
Thân xương rồng chứa friedelan 3ao1 C30H52O, epi-fredelinol, friedelan 3po1 C30H52O, a taraxerol C30H50O và P taraxerol (C.A, 1967,67,73702y).
Nhựa xương rồng chứa p amyrin C30H50O, xycloartenol C30H50O, euphol -euphorbol C31H52O (C.A., 1971,74,108106f).
Toàn thân cây chứa axit xitric, axit tactric và axit fumaric.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.1.Họ xương rồng
Mô tả sơ bộ
Hốc là những cấu trúc khá riêng của xương rồng.
Vị trí của hốc liên quan đến lá
Hốc với gai và lông (lát cắt ngang)
Hoa xuất hiện từ phần trên hốc
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.1.Họ xương rồng
Mô tả sơ bộ
Gai là dạng tiêu biến của lá, đồng thời là nét đặc trưng của xương rồng.
Các gai xương rồng thường rất khác nhau giữa các loài số lượng, màu sắc, kích cỡ, hình dạng và độ cứng
Một số dạng gai:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.1.Họ xương rồng
Mô tả sơ bộ
Hoa xương rồng cũng rất đặc biệt, rất riêng. Hoa đa phần là lưỡng tính, nở vào cả sáng và tối tuỳ theo loài.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.1.Họ xương rồng
Mô tả sơ bộ
Xương rồng có nhiều dạng thân như:
dạng thân cây
dạng cột cao
dạng cột ngắn
dạng hình cầu
dạng kí sinh
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.1.Họ xương rồng
Nguồn gốc tên gọi:
Cactus (xương rồng) bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp để chỉ những loài cây kế có gai
và sau đó được dùng để gọi chung cho loài có gai này(do Carolus Linnaeus khám
phá năm 1753, nay thuộc họ Mammillaria)
Tiến hóa lịch sử
Không có hóa thạch được biết đến xương rồng tồn tại để làm sáng tỏ lịch sử tiến hóa của chúng nhưng xương rồng phân bố ở Nam Mỹ và khu vực phía Nam Bắc Mỹ
Xương rồng phát triển sau khi lục địa cổ Gondwana chia vào Nam Mỹ và châu Phi,
trong đó xảy ra trong thời gian sớm Cretaceous , khoảng 145 đến 101 triệu năm
trước đây.
Tuy nhiên, do tính đa dạng loài hiện tại của xương rồng nên cho là đã phát sinh chỉ
10-5 triệu năm qua
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.2.Đặc điểm thích nghi về hình thái
Các loài cây nghiên cứu thuộc họ Xương rồng thích nghi với điều kiện khô hạn và nắng nóng, thường mọc ở vùng đất cát nên hình thành được nhiều đặc điểm khác nhau như:
Tăng cường sức hút nước, dự trữ nước và hạn chế thoát hơi nước, tăng cường thích nghi ưa sáng, chịu nóng và chịu hạn
Giúp cho cây sống và phát triển tốt trong môi trường có nhiều bất lợi và thể hiện sự thích nghi phong phú, đa dạng của thực vật.
Thân mọng nước, có màu xanh giữ vai trò tích lũy nước và quang hợp để cung
chất hữu cơ cho cây
Từ thân còn mọc ra nhánh
Hoa mọc từ thân.
Lá tiêu giảm hoặc biến thành gai.
Gai hạn chế sự thoát hơi nước.
Ngoài ra gai còn có vai trò bảo vệ cây trước sự tấn công của động vật.
Rễ phát triển, lan rộng trong lòng đất để hút nước và muối khoáng cung cấp cho cây.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.3. Đặc điểm thích nghi về giải phẫu
1.3.1 Đặc điểm thích nghi của rễ
Lớp biểu bì dày có chức năng bảo vệ và cách nhiệt, hạn chế ảnh hưởng bất lợi của
nhiệt độ cao đến cơ thể cây khi cây sống trong mùa khô hạn, nắng nóng.
Phần vỏ dày, có nhiều khoảng trống gian bào là nơi chứa nước cung cấp cho cây
Số lượng mạch gỗ ít, kích thước nhỏ tăng áp suất dẫn truyền để hút nước
Phần vỏ và phần trụ có nhiều tế bào mô cứng giúp rễ vững chắc
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.3. Đặc điểm thích nghi về giải phẫu
1.3.2 Đặc điểm thích nghi của thân
Biểu bì dày, thân có màu xanh là nơi thực hiện chức năng quang hợp.
Mô mềm vỏ:
Số lượng mạch gỗ ít, kích thước nhỏ tăng khả năng hút nước.
Chừa ra những khoảng trống gian bào lớn chứa nước, mô mềm ruột dự trữ
tinh bột cho cây.
Mô mềm ruột tăng thêm độ bền cơ học, giúp cho xương rồng luôn luôn vững chắc.
Lát cắt ngang thân xương rồng Thần Tiên
Bó mạch ở thân xương rồng Thần Tiên
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.3. Đặc điểm thích nghi về giải phẫu
1.3.3 Phương thức dinh dưỡng
Các loài trong họ Xương rồng cơ quan thực hiện chức năng quang hợp là thân vi chứa nhiều diệp lục.
Quang hợp theo chu trình CAM thích nghi với thực vật sống trong điều kiện khô hạn, nắng nóng
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.3. Đặc điểm thích nghi về giải phẫu
1.3.4. Khả năng tái sinh từ hạt và chồi
Hầu hết xương rồng đều có khả năng tái sinh bàng hạt và chồi.
Một số xương rồng sẽ nảy chồi, phân nhánh khi già. Số khác sẽ phân nhánh khi bị thương.
Những loại có thể ra hoa tạo quả còn có khả năng tái sinh bằng hạt, hạt có thể nẩy mầm ngay khi còn trong quả.
Nhánh Quỳnh vừa mọc
Thanh long vỏ vàng được ươm từ hạt
Tái sinh từ thân
CHƯƠNG 2: DƯỢC TÍNH VÀ THÀNH PHẦN SINH HÓA
2.1. Thanh long (Hylocereus undatus):
Thành phần hóa học: Cây chứa hentriacontane và a-sitosterol.
Dược tính và công dụng: Quả có vị ngọt, có tác dụng giải nhiệt. Thân dùng trị bỏng nước, viêm tuyến mang tai, gãy xương, đinh nhọt. Hoa được dùng để trị viêm phế quản, lao phổi, say rượu.
CHƯƠNG 2: DƯỢC TÍNH VÀ THÀNH PHẦN SINH HÓA
2.2. Xương rồng bà gai (Opuntia dillenii (Ker Gawl.) Haw):
Thành phần hóa học: chủ yếu là heterosid flavonic.
Dược tính và công dụng: vị đắng, có tác dụng hành khí hoạt huyết, giải độc, tán ứ tiêu thủng, chống ho, chữa kỵ, viêm loét dạ dày,…
CHƯƠNG 2: DƯỢC TÍNH VÀ THÀNH PHẦN SINH HÓA
2.3. Xương rồng Nam Phi (Hoodia Gordonii):
Thành phần hóa học: Chủ yếu là P57
Dược tính và công dụng: có chứa chất P57 làm giảm lượng calori 1000-2000/ngày, tạo cảm giác no dung làm thuốc giảm béo.
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT
3.1.Thành phần hóa học:
Thân Xương rồng chứa các triterpenoid: taraxerol, taraxerone, friedelan-3a-ol, friedelan-3b-ol, epifriedelanol. Còn có các acid citric, tartric và fumaric.
Nhựa cây Xương rồng chứa euphorbol, euphol, b-amyrin. cycloartenol. Rễ cũng chứa taraxerol.
Tính vị:
Vị đắng, tính hàn, có độc.
Chỉ định, phối dụng:
Thân cây có tác dụng tiêu thũng, thông tiện, sát trùng; lá có tác dụng thanh nhiệt, hóa trệ, giải độc hành ứ;
Nhựa cây có tác dụng tả hạ trục thuỷ, chống ngứa; nhị hoa có được thanh nhiệt tiêu thũng
Ta thường dùng cành chữa đau răng, sâu răng và mụn nhọt.
Thân cây trị viêm dạ dày ruột cấp, sốt rét, đòn ngã, sưng đau
Lá có thể trị nhiệt trệ gây tiết tả, có thể trị đòn ngã và bệnh bí đại tiện, tiểu tiện do ứ tích gây ra, chữa đinh sang. Nhựa được dùng chữa xơ gan cổ trướng và nấm ngoài da
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT
3.2.Công dụng cây xương rồng:
3.2.1. Xương rồng làm thực phẩm
Loại xương rồng thường được sử dụng làm thức ăn chủ yếu là xương rồng họ Opunitia tên khoa học là Nopal
Theo thống kê có khoảng hơn 350 món ăn chế biến từ xương rồng vi du nhu salad Xương Rồng, Xương rồng sào ớt, gỏi Xương rồng …
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT
3.2.Công dụng cây xương rồng:
3.2.2.Xương rồng giúp giảm bớt tác hại của tử ngoại phát ra từ các thiết bị điện tử, chủ yếu ở bàn làm việc gần máy vi tính.
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT
3.2.Công dụng cây xương rồng:
3.2. 3. Xương rồng làm thuốc:
Trị đau lưng bằng cách luộc xương rồng Opunitia để ăn.
Xương rồng họ Opunitia được đề nghị sử dụng nhiều trên thế giới nhằm hỗ trợ điều trị bệnh Tiểu đường, Dạ dày, mệt mỏi…
Một loại chất ngọt sinh học chiết xuất từ enzim của một loại xương rồng để pha chế cà phê mà không dùng đường
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT
3.2.Công dụng cây xương rồng:
3.2.4. Xương rồng phong thủy:
Người Việt Nam tin rằng Xương rồng có thể trừ tà ma.
Vậy nên vào tết Đoan Ngọ, nhiều người thường bó vài nhánh Xương rồng treo ở cửa chính.
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT
3.2.Công dụng cây xương rồng:
3.2.5. Một số ứng dụng khác của xương rồng:
Xương rồng dùng làm công cụ tạo ra thuốc nhuộm vải
Bảo vệ độ đa dạng sinh học: Hội nghị CITES: thêm nhiều loài được bảo vệ
Y học
Xương rồng dùng trong đời sống
Tách Mescaline trong xương rồng tạo loại Ma túy nhẹ yêu thích của thanh niên Hippy Châu Âu
Mescalin có trong xương rồng Lophophora Williamsii và Anha
Lophophora Williamsii
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chau Huynh Loc
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)