đa dạng sinh học trên thế giới và ở việt nam, nguy cơ đe dọa và kế hoạch bảo vệ

Chia sẻ bởi Phan Thị Huyền Trân | Ngày 08/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: đa dạng sinh học trên thế giới và ở việt nam, nguy cơ đe dọa và kế hoạch bảo vệ thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

ĐA DẠNG SINH HỌC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM
NGUY CƠ ĐE DỌA VÀ KẾ HOẠCH BẢO VỆ
Đa dạng sinh học trên thế giới
- Trên thế giới, mỗi năm các nhà phân loại mô tả được khoảng 11.000 loài (chiếm 10 - 30% các loài).
+ Để có thể mô tả hết các loài (ước tính 10 - 30 triệu loài) dự kiến phải tốn 750 - 2.570 năm
+ Trong khi đó có nhiều loài đang bị tuyệt chủng trước khi chúng được mô tả và đặt tên.
Ước tính có khoảng:
1000 loài virus
Avian Influenzavirus (AIV)
Tobacco Mosaic Virus (TMV)
Adenovirus
Bacteriophage
30000 loài sinh vật đơn bào
Tetrahymena thermophila (vi sinh vật đơn bào có 2 nhân)
Choanoflagellate (họ hàng đơn bào còn tồn tại gần nhất với động vật)
4800 loài vi khuẩn
Gleocapsa
Photobacterium
Pseudomonas
Deinococcus
69000 loài nấm
Nấm đèn lồng (có thể phát sáng)
Nấm Panellus
Nấm trứng khổng lồ
Nấm Amanit lỗ (loại nấm độc nhất)
26900 loài tảo
Tảo nâu (thường có ở các vùng biển nước lạnh)
Tảo biển (có thể sống trên băng,chỉ cần nước và ánh sáng để tồn tại )
Tảo bẹ Aureophycus aleuticus (phát hiện ngoài khơi Aleutian)
Tảo đỏ - Rhodophyta
Tảo cát Cymbella stuxbergi
Tảo Cyclotella ocellata
Tảo cát Aneumastus
Cộng đồng tảo periphyton
Cây Tướng Sherman
Mè Macrozamia của Australia (loài cây nhiệt đới cổ đại có từ gần 300 triệu năm trước)
Welwitschia (tồn tại từ kỷ Jura đến nay vì không phải cạnh tranh với những loài cây khác ở hoang mạc Namid)
248500
loài thực vật
Bèo Cái
Lục bình
Bèo hoa dâu
Bèo Tai chuột
Cây hoa súng Victoria

Sen
Lan vũ nữ
Lan hồ điệp
Hoa Ti-gôn
Anh túc
Cây bắt ruồi
Tacca chantrieri
Cây mao địa hoàng
Hoa Rafflesia arnoldi
Cây chân bê (Amorphophalus titaum)
Cây nắp ấm màu đen Nepenthes rafflesiana (chỉ được tìm thấy tại vùng bờ biển bang Sarawak, Borneo)
Cây Bạch Đầu Ông
Cây bán nhân
Cây Vạn Thiên Thanh
Cây bao báp
Cây bạch quả của Nhật (xuất hiện cách đây 160 triệu năm, khi khủng long còn sinh sống)
Bhut Jolokia (giống ớt của Ấn Độ được đánh giá là cay nhất thế giới)
Cây Ôliu
Cây Hạt Dẻ
751000 loài côn trùng
Bọ cánh cứng tê giác (có thể mang khối lượng gấp 850 lần khối lượng cơ thể )
Ve sầu nhảy (có khả năng nhảy cao đến 70cm dù chỉ dài 6mm)
Bọ ngựa
Bọ rùa
Ong sát thủ Châu Phi
Bướm đêm Cosmosoma myrodora
Chuồn chuồn
Ruồi vàng
Châu chấu ma
Bọ que
Bọ lá Phyllidae (Thuộc vào loài hiếm. Mức đe dọa: Bậc V)
Sâu đo
Sâu của loài ngài Pale Tussock
Sâu Megalopyge
Sâu Tailed Emperor
281000 loài động vật khác
bọt biển hình cầu
Sứa hộp Australia
Sứa mặt trăng
Hoa huệ biển (động vật đích thực) có họ gần với các loài sao biển
Động vật đẳng túc (loài giáp xác sống sâu 1.800m dưới đại dương)
Hai loài hải quỳ mới được phát hiện ở đảo Aleutian
Sao biển
Cá đuối P. leopoldi (luôn rà miệng dưới đáy để tìm thức ăn)
Cá mao tiên
Mực Cuttlefish (tắc kè hoa của biển cả, có thể đổi màu da; hay phun mực như bạch tuộc)
Cá Scorpaenidae
Cá sấu nước mặn Australia
Cá mập trắng
Cá heo Baiji (Chỉ còn lại 10 con trên thế giới, và chúng chỉ tồn tại ở sông Yangtze)
Sư tử biển tại đảo Palomino
Tắc kè hoa
Ếch phóng độc Nam Mỹ
Thằn lằn khổng lồ Gila Monster (ở sa mạc Arizona )
Ễnh ương Mỹ (có tiếng kêu in ỏi  và phát ra xa gần 4 km )
Tê tê
Aye-Aye tìm thấy ở Madagascar
Rắn hổ mang bành châu Á
Culi gầy
Rùa mai mềm Pelochelys cantorii
Chim Ưng
Kền kền Ai Cập
Chim Công
Chim Gurney đuôi cụt (đặc hữu của bán đảo Thái Lan và Myanmar)

Một loại sếu châu Phi
Gấu trắng Bắc cực
Gấu trúc
Vẹt Trung Mỹ
Heo vòi (loài đặc hữu của vùng Nam Trung Mỹ và Đông Nam Á)
Gấu trúc pôtôt (loài đặc hữu sinh sống tại rừng mưa ở Nam & Trung Mỹ)
Tê giác trắng
Tatu Hồng
Hắc tinh tinh
Báo tuyết ở Himalaya
Sói đỏ (chỉ còn lại 200 con sống ở  phía Đông Bắc Carolina)
Dơi Seychelles với đuôi có màng (còn không tới 100 con trên thế giới)
Khỉ Costa Rica
Sư tử trắng
Vượn cáo (sống ở những cánh rừng khô rụng lá sớm)
Koala - loài gấu túi hiền lành
Đa dạng sinh học ở Việt Nam
- Việt Nam được xếp vào nhóm các nước có đa dạng sinh học cao (thứ 16 trên thế giới).
- Đến nay đã ghi nhận có khoảng:
15.986 loài thực vật
+ 4.528 loài bậc thấp
+ 11.458 loài bậc cao
Về động vật
+ 307 loài giun tròn
+ 161 loài giun sán ký sinh ở gia súc
+ 200 loài giun đất
+ 145 loài ve giáp
+ 113 loài bọ nhảy
+ 7750 loài côn trùng
+ 260 loài bò sát
+ 120 loài ếch nhái
+ 840 loài chim
+ 310 loài và phân loài thú.
Đa dạng loài ở Việt Nam có các đặc trưng:
Số lượng loài sinh vật nhiều, sinh khối lớn.
Bình quân trên 1km2 lãnh thổ Việt Nam có 4,5 loài thực vật và gần 7 loài động vật, một mật độ đậm đặc.
Cấu trúc loài rất đa dạng.
Nhiều loài có hàng chục dạng sống khác nhau. Cấu tạo quần thể thường rất phức tạp.
Khả năng thích nghi của loài cao.
Sinh vật Việt Nam nói chung có khả năng chống chịu cao với biến đổi của ngoại cảnh.
Begonia bataiensis Kiew
(phát hiện tại Kiên Giang)
Lan hài đài cuộn (phát hiện ở Lâm Đồng)
 Loài Ornithoboea emarginata (được tìm thấy ở núi đá vôi Kiên Lương)
Loài bách xanh tại Vườn quốc gia Hoàng Liên
Phi điệp vàng (một loài lan rừng đặc hữu của cao nguyên LangBian)
Thu Hải Đường - một loài thực vật đặc hữu ở suối trên đảo Phú Quốc
Sao la (thú hiếm nhất trên thế giới sinh sống tại Việt Nam được xếp hạng ở mức Nguy cấp)
Tê giác hai sừng (loài động vật quý hiếm của VN đang có nguy cơ tuyệt chủng)
Loài rắn nước môi trắng (tìm thấy ở tỉnh Thừa Thiên-Huế)
Chuồn chuồn kim (phát hiện ở Phú Quốc. Chỉ có 3 cá thể được ghi nhận)
Thằn lằn đá ngươi tròn chân cam (tìm thấy ở Hòn Tre, huyện đảo Kiên Hải)
Rắn lục Hòn Sơn
Chim hoạ mi Langbian (loài chim đặc hữu của rừng Lâm Đồng, đang bị đe doạ tuyệt chủng trên phạm vi toàn cầu)
Vọoc mũi hếch (loài linh trưởng chỉ có ở Việt Nam)
cá anh vũ (phat hiện tại vườn quốc gia Xuân Sơn)
Bò tót (xuất hiện tại Vườn quốc gia Phước Bình)
Khướu mun (tìm thấy tại vách núi đá vôi-khu du lịch sinh thái Đakrông)
Bốn loài động vật của Việt Nam được đưa vào Sách Đỏ của IUCN năm 2008
Lợn rừng Đông Dương (Sus bucculentus)
Sẻ thông họng vàng (Carduelis monguilloti)
Gà lôi lam đuôi trắng (Lophura hatinhensis)
Dơi thùy tai to (Paracoelops megalotis)
Nguy cơ đe dọa đa dạng sinh học
Đa dạng sinh học giảm sút do số lượng các loài trong hệ sinh thái bị suy giảm và số lượng các cá thể trong quần thể loài cũng bị suy giảm do:
+ Mất hoặc giảm nguồn thức ăn (do các loài cạnh tranh nhau hoặc bị con người khai thác mất).
+ Mất hoặc giảm nơi cư trú (do các loài cạnh tranh nơi sống hoặc bị con người cướp mất).
+ Do môi trường thay đổi làm cho các loài bản địa không còn thích nghi với điều kiện môi trường.
Ta có thể chia các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học loài ra là 2 nguyên nhân chính:
- Nguyên nhân tự nhiên (cháy rừng, động đất, núi lửa, lũ lụt, hạn hán, bão...).
- Nguyên nhân con người (chiến tranh, gia tăng dân số, khai thác gỗ, săn bắt động vật hoang dã…).
Và hậu quả là làm suy giảm nguồn thức ăn, suy giảm nơi cư trú của các loài động thực vật và làm thay đổi môi trường.
Sông Nhuệ ô nhiễm nghiêm trọng
Chất thải công nghiệp, sinh hoạt gây ô nhiễm kênh rạch ở TP.HCM
Nhà máy Xi măng Sài Sơn hoạt động, thôn Khánh Tân mù mịt trong khói bụi
Khu rừng giàu trữ lượng gỗ thuộc thôn Bồng Lai 1 (Hưng Trạch, Quảng Bình) trong vùng đệm di sản thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng bị “cạo trọc”
Vụ cháy trong khu vực vùng đệm Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
Vụ cháy rừng ở Hà Tĩnh
Nhiều loại động vật hoang dã quý hiếm bị thu giữ tại Quảng Ngãi
Động vật quý hiếm bị bắt quả tang tại nhà hàng Mỹ Hạnh
Vụ bắt giữ buôn bán động vật hoang dã trái phép ngày 16/7/2009 tại Hoàng Cầu
Kiểm lâm đang lập hồ sơ xử lý 9 đối tượng trong đường dây săn bắt thú hoang ở vườn quốc gia Bidoup–Núi Bà
Hai cá thể chà vá chân đen bị bắn chết tại Vườn Quốc gia Chư Yang Sin, Đăk Lăk
Những con khỉ quý trở thành "thuốc bổ" như thế này
Thú rừng bị xẻ thịt ngổn ngang
Bảo tồn đa dạng sinh học ở việt nam:
Hai hình thức bảo tồn ĐDSH phổ biến được áp dụng ở Việt Nam là:
- Bảo tồn nội vi hay nguyên vị (Insitu conservation): gồm các phương pháp và công cụ nhằm bảo vệ các loài, các chủng và các sinh cảnh, các hệ sinh thái trong điều kiện tự nhiên.
Thường được thực hiện bằng cách thành lập các khu bảo tồn và đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp.
Kết quả là đã xây dựng và đưa vào hoạt động một số hệ thống rừng đặc dụng.

Bảo tồn ngoại vi hay chuyển vị (Exsitu conservation).
Gồm các vườn thực vật, vườn động vật, bể nuôi thuỷ hải sản, các bộ sưu tập vi sinh vật, bảo tàng, các ngân hàng hạt giống, bộ sưu tập các chất mầm, mô cấy...
Các biện pháp gồm di dời các loài cây, con và các vi sinh vật ra khỏi môi trường sống thiên nhiên của chúng.
Để nhân giống, lưu giữ, nhân nuôi vô tính hay cứu hộ trong trường hợp: nơi sinh sống bị suy thoái hay huỷ hoại không thể lưu giữ lâu hơn các loài nói trên, dùng để làm vật liệu cho nghiên cứu, thực nghiệm và phát triển sản phẩm mới, để nâng cao kiến thức cho cộng đồng.

Vườn quốc gia Cúc Phương
Được đánh giá là Vườn quốc gia thành công trong công tác bảo tồn thiên nhiên, đặc biệt là bảo tồn các loài động, thực vật quý hiếm của Việt Nam.
Tổng diện tích: 22.200ha.
Hệ thực vật hết sức phong phú (2.192 loài thực vật chiếm 17,27% tổng số loài thực vật của Việt Nam)
Hệ động vật rất đa dạng: 125 loài thú, 308 loài chim, 110 loài bò sát và lưỡng cư, 65 loài cá và trên 2.000 loài côn trùng
Nhò vàng
Vàng anh
Mimosa tím
Bạt ngàn rùng Cúc phương
Hồ Mạc
Cây vù hương
Cây đa bóp cổ, mọc trên nhánh của cây thân gỗ để hút chất dinh dưỡng, sau khi bộ rễ đã phát triển và cắm xuống đất, rễ của nó bao quanh và bóp nghẹt cây chủ
Cây chò ngàn năm
Cúc Phương là thiên đường của loài bướm
Cầy vằn
Voọc chà vá chân xám (động vật quý hiếm trong sách đỏ VN và thế giới)
Chim Gorsachius melanolophus
Một chú rùa hộp trán vàng vài chục tuổi
Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà

Quy mô diện tích: 64.800 ha
- Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 28.731 ha
- Phân khu phục hồi sinh thái: 36.059 ha
- Phân khu dịch vụ, hành chính: 10 ha
Một trong 28 vườn quốc gia nằm trong hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam
Suối Nước Moọc (nằm trong phân khu dịch vụ hành chính của Vườn)
Thông năm lá
Cây trội & cây con Thông lá dẹt
Cây & lá Pơ mu
Sồi ba cạnh
Gà so họng trắng
(Arborophila brunneopectus)
Sẻ bụi bụng vàng (Passer flaveolus )
Bò tót Bos gaurus
Ếch xanh Odorana sp
Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
Được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới
Rộng hơn 4 vạn ha
Tính đa dạng sinh học cao:
- 568 loài thực vật
- 876 loài động vật
+ 10 bộ linh trưởng (chiếm 50% số loài thuộc bộ linh trưởng ở Việt Nam)
+ 113 loài thú lớn
+ 302 loài chim (35 loài trong Sách đỏ Việt Nam và 19 loài trong Sách đỏ thế giới)
+ 81 loài bò sát lưỡng cư (18 loài trong Sách đỏ Việt Nam và 6 loài Sách đỏ thế giới)
+ 259 loài bướm
+ 72 loài cá (có 4 loài đặc hữu Việt Nam)
Loài Kim giao núi đất
Dầu rái
Lan Hài đốm
Những cây Bách xanh trên núi đá vôi hơn 500 năm tuổi
Voọc Hà Tĩnh
Gấu ngựa
Rắn lục đầu sừng
1 trong 14 loài bò sát lưỡng cư được tìm thấy ở Phong Nha - Kẻ Bàng
Báo lửa
Vườn Quốc Gia Bạch Mã
Diện tích: 22.031 ha
Thực vật : 2.147 loài (chiếm 1/5 tổng số loài thực vật ở Việt Nam)
+ 86 loài được liệt kê vào sách đỏ Việt Nam có nguy cơ bị tuyệt chủng
+ Trên 500 loài có tiềm năng thương mại và được sử dụng làm cây thuốc
Động vật: 1.493 loài (68 loài được ghi vào sách Đỏ Việt Nam là những loài cần phải bảo vệ nghiêm ngặt)
+ 132 loài thú (chiếm 1/2 số loài thú ở Việt Nam)
+ 358 loài chim
+ 31 loài bò sát
+ 21 loài ếch nhái
+ 57 loài cá
+ 894 loài côn trùng

Tùng Bạch Mã
Hoa Đỗ Quyên (Rhododendron simsii )
Cây dương xỉ thân gỗ
Gà Lôi lam mào trắng
Mang lớn
( Megamuntiacus vuquangensis)
Mang trường sơn
(Muntiacus truongsonensis)
Trĩ sao (Rheinardia ocellata)
Thank you for listening !!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Huyền Trân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)