Đa dạng sinh học TÂY NGUYÊN
Chia sẻ bởi Tạ Công Linh |
Ngày 23/10/2018 |
67
Chia sẻ tài liệu: Đa dạng sinh học TÂY NGUYÊN thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
ĐA DẠNG SINH HỌC
TÂY NGUYÊN
Nhóm :
Võ Huỳnh Thị Như Ánh.
Huỳnh Cao Kỳ Duyên.
Lưu Thị Phương Hằng.
Nguyễn Thị Hằng.
Nguyễn Thị Hồng Liên.
Mục lục:
I.
Đặc điểm tự nhiên và xã hội của khu vực Tây Nguyên.
II.
III.
Sơ bộ thống kê đa dạng sinh học của khu vực Tây Nguyên.
Thực trạng
Giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học.
IV.
I. Đặc điểm tự nhiên và xã hội của khu vực Tây Nguyên.
1.1: Vị trí lý hình.
1.2: Đặc điểm của khí hậu.
Gồm 5 tỉnh: Gia Lai, Đắk Lắk , Đắk Nông , Lâm Đồng và Kon Tum.
Tây Nguyên là vùng cao nguyên:
phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam.
phía đông giáp các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận.
phía nam giáp các tỉnh Đồng Nai, Bình Phước.
phía tây giáp với các tỉnh Attapeu (Lào) và Ratanakirivà Mondulkiri (Campuchia).
Chia làm hai mùa:
Mùa mưa từ tháng 5 đến hết tháng 10
Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, trong đó tháng 3 và tháng 4 là hai tháng nóng và khô nhất.
Do ảnh hưởng của độ cao nên trong khi ở các cao nguyên cao 400–500 m khí hậu tương đối mát và mưa nhiều
1.3: Đặc điểm của địa hình Tây Nguyên.
Tây Nguyên không phải là một cao nguyên duy nhất mà là một loạt cao nguyên liền kề. Đó là các cao nguyên:
nguyên Kon Tum cao khoảng 500 m, cao nguyên M’Đrăk cao khoảng 500 m, cao nguyên Buôn Mê Thuột cao khoảng 500 m
cao nguyên Kon Hà Nùng, Plâyku cao khoảng 800 m
Mơ Nông cao khoảng 800–1000 m.
cao nguyên Lâm Viên cao khoảng 1500m.
cao nguyên Di Linh cao khoảng 900–1000 m.
Tất cả các cao nguyên này đều được bao bọc về phía Đông bởi những dãy núi và khối núi cao (chính là Trường Sơn Nam).
Hình 1: Bản đồ địa hình Tây Nguyên
1.4: Tài nguyên nước:
Tây Nguyên có 4 hệ thống sông chính: Thượng sông Xê Xan, thượng sông Srêpok, thượng sông Ba và sông Đồng Nai.
1.5: Đất đai:
Với đặc điểm thổ nhưỡng đất đỏ bazan ở độ cao khoảng 500 m đến 600 m so với mặt biển, Tây Nguyên rất phù hợp với những cây công nghiệp như cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm….
Ngoài ra, còn có đất đỏ vàng, đất xám,đất phù sa ven sông….
-Tuy nhiên diện tích đất trống đồi núi trọc chiếm tới 1,4 triệu ha và đang bị thoái hoá nghiêm trọng (đất bazan thoái hoá tới 71,7%; diện tích đất bị thoái hoá nặng chiếm tới 20%).
1.6: Tài nguyên rừng.
- Tây nguyên là một trong những vùng có tính đa dạng sinh học rất cao của Việt Nam. Rừng Tây Nguyên giàu về trữ lượng, đa dạng về chủng loại Trữ lượng rừng gỗ chiếm tới 45% tổng trữ lượng rừng gỗ của cả nước.
- Hệ động vật hoang dã cũng rất phong phú có ý nghĩa kinh tế và khoa học.
1.7: Tài nguyên khoáng sản:
- Chủng loại khoáng sản ít. Đáng kể nhất là quặng bôxit với trữ lượng dự báo khoảng 10 tỷ tấn, chiếm 90% trữ lượng bôxit cả nước.
- Vàng có 21 điểm vàng trữ lượng khoảng 8,82 tấn. Ngoài ra còn các loại đá quí, các mỏ sét gạch ngói.
Thực vật
Ngành tảo
Thực vật có hoa.
gồm 4013 loài thuộc 2 lớp, 201 họ, 1271 chi.
610 loài thực vật nổi thuộc 7 ngành tảo trong các thủy vực ở vườn quốc gia Cát Tiên.
hơn 150 loài thực vật nổi thuộc các ngành tảo ngành tảo lục, tảo si líc, tảo lam và tảo mắt .
thực vật lớp Một lá mầm
có 886 loài, chiếm 22,1% tổng số.
thực vật lớp Hai lá mầm chiếm ưu thế với 3127 loài, chiếm 77,9% tổng số
Thực vật Hạt Trần. Gồm 14 loài
II. Sơ bộ thống kê đa dạng sinh học của khu vực Tây Nguyên.
Động vật
Động vật không xương sống:
Động vật có xương sống
Côn trùng nước :186 loài ,76 họ, 9 bộ, chiếm 83,48% tổng số ĐVKSX
Động vật đáy: 60 loài thuộc nhóm tôm, cua, trai, ốc
Động vật nổi 43 loài
thuộc các nhóm chân chèo ,giáp xác râu ,trùng bánh xe
Ếch nhái: 30 loài
Bò sát 64 loài
Chim 412 loài
Thú 126 loài
Cá 179 loài
III. Thực trạng
Thực vật:
Trong sách đỏ ghi nhận 163 loài.Trong đó:
7 loài ở phân hạng rất nguy cấp-CR.
74 loài ở phân hạng nguy cấp-EN.
81 loài ở phân hạng sẽ nguy cấp-VU.
1 loài ở phân hạng ít nguy cấp/phụ thuộc bảo tồn-LR/cd.
Động vật:
loài cá:
5 loài nằm trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) gồm:
Mức nguy cấp (EN) có 2 loài: là cá Hô Catlocarpio siamensis và cá Rồng Scleropages formosus.
Mức sắp nguy cấp (VU) có 2 loài là cá Trôi ta Cirrhinus molitorella và cá Còm Chitala ornata.
Mức thiếu dẫn liệu DD là cá Lóc Channa marulius.
Thú:
Một số loài thú quý hiếm có số lượng rất ít trong thiên nhiên ở các vùng khác trong nước, nhưng qua số lượng mẫu ở Bảo tàng chứng tỏ chúng có số lượng khá ở Lâm Đồng như: Gấu chó, sói đỏ, chồn dơi, cầy mực, ….
Hình: Cầy mực (Artictis binturong)
Hình: Gấu chó
Một danh sách đỏ được Phân viện giới thiệu gồm các loài động vật quí hiếm đang bị đe doạ tuyệt chủng như: Gấu ngựa, Vượn má hung, Sóc bay sao, Sói đỏ, Hổ, Báo hoa mai, Cầy giông sọc,… đến các loài mà trong tương lai có nhiều nguy cơ biến mất khỏi thế giới tự nhiên như: Sơn dương, Mèo gấm, Báo gấm, Beo lửa, Tê giác,…
Hình: Tê giác một sừng
Hình: Tê giác hai sừng
Một danh sách đỏ cũng được Bảo tàng giới thiệu, từ các loài đang nguy cấp (đang bị đe doạ tuyệt chủng) như Gấu ngựa, Mang lớn, Cầy vằn bắc, Vượn má hung, Sóc bay sao, Sói đỏ, Cầy Giông sọc, Gấu chó, Hổ, Báo hoa mai,... đến các loài sẽ nguy cấp (có thể bị đe doạ tuyệt chủng) như Sơn dương, Cầy mực, Mèo gấm, Báogấm, Beo lửa, Rái cá vuốt bé, Kỳ đà nước, Vọc vá chân đen, Lửng lợn,...
Mèo gấm (Pardofelis marmoarata )
Hình: Mang lớn
Chim:
Các loại chim quý như công, trĩ sao, gà lôi hông tía, gà tiền, cao cát đã bị săn bắt nhiều.
Sau hơn 30 năm, rừng các tỉnh Tây Nguyên bị khai thác quá mức, diện tích bị thu hẹp nhanh, độ che phủ rừng và chất lượng của rừng giảm. Hầu hết các khu rừng đều biến đổi và tính đa dạng sinh học bị suy giảm đáng kể. Suốt thời gian dài, tệ nạn săn bắn chim thú vẫn xảy ra liên tục ở tất cả các địa phương. Nhiều động vật quý hiếm bị tàn sát đã giảm số lượng đáng kể.
Do tác động của con người và rừng bị thu hẹp, môi trường sống bị biến đổi, nhiều loài chim và động vật hoang dã đã di cư đến nơi khác.
IV. Giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học.
Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ nhằm tạo môi trường sống và phát triển của các loài sinh vật, đóng góp cho việc bảo tồn loài hoang dã, cũng như các loài nguy cấp, quý, hiếm.
Khuyến khích nhân dân tham gia bảo vệ động, thực vật, đặc biệt là các loài quý hiếm, có nguy cơ bị tiêu diệt
Xây dựng một số khu nhân nuôi với một số loài quý mà quần thể của nó không đủ số lượng cá thể, nơi cư trú bị thu hẹp.
Xây dựng các chiến lược về bảo tồn và sử dụng bề vững đa dạng sinh học của vùng, khu vực,
Ban hành nhiều bộ luật quan trọng trong lĩnh vực quản lý tài nguyên thiên nhiên như: Luật Bảo vệ và Phát triển rừng; Luật Thủy sản; Luật ĐDSH…
Khuyến khích việc bảo vệ các hệ sinh thái, sinh cảnh tự nhiên và duy trì các quần thể đủ lớn để các loài có thể tồn tại trong môi trường tự nhiên.
Đẩy mạnh phát triển bền vững và toàn vẹn ,ôi trường ở các vùng xung quanh các khu bảo vệ.
Phục hồi các hệ sinh thái đã xuống cấp, xúc tiến việc phát triển lại các loài đang bị đe dọc tuyệt chủng.
Ngăn chặn việc du nhập, kiểm soát hoặc loại bỏ các loài có nguồn gốc ngoại lai có thể đe dọa hệ sinh thái, sinh cảnh hay các loài bản địa.
Kiểm soát ô nhiễm môi trường để tạo điều kiện cho sinh vật phát triển bền vững.
Thực hiện lồng ghép chương trình truyền thông nâng cao nhận thức về bảo tồn đa dạng sinh học vào các lớp tập huấn, tuyên truyền nâng cao nhận thức cho các nhóm đối tượng là cán bộ chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện, cộng đồng tham gia vào công tác bảo tồn đa dạng sinh học.
TÂY NGUYÊN
Nhóm :
Võ Huỳnh Thị Như Ánh.
Huỳnh Cao Kỳ Duyên.
Lưu Thị Phương Hằng.
Nguyễn Thị Hằng.
Nguyễn Thị Hồng Liên.
Mục lục:
I.
Đặc điểm tự nhiên và xã hội của khu vực Tây Nguyên.
II.
III.
Sơ bộ thống kê đa dạng sinh học của khu vực Tây Nguyên.
Thực trạng
Giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học.
IV.
I. Đặc điểm tự nhiên và xã hội của khu vực Tây Nguyên.
1.1: Vị trí lý hình.
1.2: Đặc điểm của khí hậu.
Gồm 5 tỉnh: Gia Lai, Đắk Lắk , Đắk Nông , Lâm Đồng và Kon Tum.
Tây Nguyên là vùng cao nguyên:
phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam.
phía đông giáp các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận.
phía nam giáp các tỉnh Đồng Nai, Bình Phước.
phía tây giáp với các tỉnh Attapeu (Lào) và Ratanakirivà Mondulkiri (Campuchia).
Chia làm hai mùa:
Mùa mưa từ tháng 5 đến hết tháng 10
Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, trong đó tháng 3 và tháng 4 là hai tháng nóng và khô nhất.
Do ảnh hưởng của độ cao nên trong khi ở các cao nguyên cao 400–500 m khí hậu tương đối mát và mưa nhiều
1.3: Đặc điểm của địa hình Tây Nguyên.
Tây Nguyên không phải là một cao nguyên duy nhất mà là một loạt cao nguyên liền kề. Đó là các cao nguyên:
nguyên Kon Tum cao khoảng 500 m, cao nguyên M’Đrăk cao khoảng 500 m, cao nguyên Buôn Mê Thuột cao khoảng 500 m
cao nguyên Kon Hà Nùng, Plâyku cao khoảng 800 m
Mơ Nông cao khoảng 800–1000 m.
cao nguyên Lâm Viên cao khoảng 1500m.
cao nguyên Di Linh cao khoảng 900–1000 m.
Tất cả các cao nguyên này đều được bao bọc về phía Đông bởi những dãy núi và khối núi cao (chính là Trường Sơn Nam).
Hình 1: Bản đồ địa hình Tây Nguyên
1.4: Tài nguyên nước:
Tây Nguyên có 4 hệ thống sông chính: Thượng sông Xê Xan, thượng sông Srêpok, thượng sông Ba và sông Đồng Nai.
1.5: Đất đai:
Với đặc điểm thổ nhưỡng đất đỏ bazan ở độ cao khoảng 500 m đến 600 m so với mặt biển, Tây Nguyên rất phù hợp với những cây công nghiệp như cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm….
Ngoài ra, còn có đất đỏ vàng, đất xám,đất phù sa ven sông….
-Tuy nhiên diện tích đất trống đồi núi trọc chiếm tới 1,4 triệu ha và đang bị thoái hoá nghiêm trọng (đất bazan thoái hoá tới 71,7%; diện tích đất bị thoái hoá nặng chiếm tới 20%).
1.6: Tài nguyên rừng.
- Tây nguyên là một trong những vùng có tính đa dạng sinh học rất cao của Việt Nam. Rừng Tây Nguyên giàu về trữ lượng, đa dạng về chủng loại Trữ lượng rừng gỗ chiếm tới 45% tổng trữ lượng rừng gỗ của cả nước.
- Hệ động vật hoang dã cũng rất phong phú có ý nghĩa kinh tế và khoa học.
1.7: Tài nguyên khoáng sản:
- Chủng loại khoáng sản ít. Đáng kể nhất là quặng bôxit với trữ lượng dự báo khoảng 10 tỷ tấn, chiếm 90% trữ lượng bôxit cả nước.
- Vàng có 21 điểm vàng trữ lượng khoảng 8,82 tấn. Ngoài ra còn các loại đá quí, các mỏ sét gạch ngói.
Thực vật
Ngành tảo
Thực vật có hoa.
gồm 4013 loài thuộc 2 lớp, 201 họ, 1271 chi.
610 loài thực vật nổi thuộc 7 ngành tảo trong các thủy vực ở vườn quốc gia Cát Tiên.
hơn 150 loài thực vật nổi thuộc các ngành tảo ngành tảo lục, tảo si líc, tảo lam và tảo mắt .
thực vật lớp Một lá mầm
có 886 loài, chiếm 22,1% tổng số.
thực vật lớp Hai lá mầm chiếm ưu thế với 3127 loài, chiếm 77,9% tổng số
Thực vật Hạt Trần. Gồm 14 loài
II. Sơ bộ thống kê đa dạng sinh học của khu vực Tây Nguyên.
Động vật
Động vật không xương sống:
Động vật có xương sống
Côn trùng nước :186 loài ,76 họ, 9 bộ, chiếm 83,48% tổng số ĐVKSX
Động vật đáy: 60 loài thuộc nhóm tôm, cua, trai, ốc
Động vật nổi 43 loài
thuộc các nhóm chân chèo ,giáp xác râu ,trùng bánh xe
Ếch nhái: 30 loài
Bò sát 64 loài
Chim 412 loài
Thú 126 loài
Cá 179 loài
III. Thực trạng
Thực vật:
Trong sách đỏ ghi nhận 163 loài.Trong đó:
7 loài ở phân hạng rất nguy cấp-CR.
74 loài ở phân hạng nguy cấp-EN.
81 loài ở phân hạng sẽ nguy cấp-VU.
1 loài ở phân hạng ít nguy cấp/phụ thuộc bảo tồn-LR/cd.
Động vật:
loài cá:
5 loài nằm trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) gồm:
Mức nguy cấp (EN) có 2 loài: là cá Hô Catlocarpio siamensis và cá Rồng Scleropages formosus.
Mức sắp nguy cấp (VU) có 2 loài là cá Trôi ta Cirrhinus molitorella và cá Còm Chitala ornata.
Mức thiếu dẫn liệu DD là cá Lóc Channa marulius.
Thú:
Một số loài thú quý hiếm có số lượng rất ít trong thiên nhiên ở các vùng khác trong nước, nhưng qua số lượng mẫu ở Bảo tàng chứng tỏ chúng có số lượng khá ở Lâm Đồng như: Gấu chó, sói đỏ, chồn dơi, cầy mực, ….
Hình: Cầy mực (Artictis binturong)
Hình: Gấu chó
Một danh sách đỏ được Phân viện giới thiệu gồm các loài động vật quí hiếm đang bị đe doạ tuyệt chủng như: Gấu ngựa, Vượn má hung, Sóc bay sao, Sói đỏ, Hổ, Báo hoa mai, Cầy giông sọc,… đến các loài mà trong tương lai có nhiều nguy cơ biến mất khỏi thế giới tự nhiên như: Sơn dương, Mèo gấm, Báo gấm, Beo lửa, Tê giác,…
Hình: Tê giác một sừng
Hình: Tê giác hai sừng
Một danh sách đỏ cũng được Bảo tàng giới thiệu, từ các loài đang nguy cấp (đang bị đe doạ tuyệt chủng) như Gấu ngựa, Mang lớn, Cầy vằn bắc, Vượn má hung, Sóc bay sao, Sói đỏ, Cầy Giông sọc, Gấu chó, Hổ, Báo hoa mai,... đến các loài sẽ nguy cấp (có thể bị đe doạ tuyệt chủng) như Sơn dương, Cầy mực, Mèo gấm, Báogấm, Beo lửa, Rái cá vuốt bé, Kỳ đà nước, Vọc vá chân đen, Lửng lợn,...
Mèo gấm (Pardofelis marmoarata )
Hình: Mang lớn
Chim:
Các loại chim quý như công, trĩ sao, gà lôi hông tía, gà tiền, cao cát đã bị săn bắt nhiều.
Sau hơn 30 năm, rừng các tỉnh Tây Nguyên bị khai thác quá mức, diện tích bị thu hẹp nhanh, độ che phủ rừng và chất lượng của rừng giảm. Hầu hết các khu rừng đều biến đổi và tính đa dạng sinh học bị suy giảm đáng kể. Suốt thời gian dài, tệ nạn săn bắn chim thú vẫn xảy ra liên tục ở tất cả các địa phương. Nhiều động vật quý hiếm bị tàn sát đã giảm số lượng đáng kể.
Do tác động của con người và rừng bị thu hẹp, môi trường sống bị biến đổi, nhiều loài chim và động vật hoang dã đã di cư đến nơi khác.
IV. Giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học.
Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ nhằm tạo môi trường sống và phát triển của các loài sinh vật, đóng góp cho việc bảo tồn loài hoang dã, cũng như các loài nguy cấp, quý, hiếm.
Khuyến khích nhân dân tham gia bảo vệ động, thực vật, đặc biệt là các loài quý hiếm, có nguy cơ bị tiêu diệt
Xây dựng một số khu nhân nuôi với một số loài quý mà quần thể của nó không đủ số lượng cá thể, nơi cư trú bị thu hẹp.
Xây dựng các chiến lược về bảo tồn và sử dụng bề vững đa dạng sinh học của vùng, khu vực,
Ban hành nhiều bộ luật quan trọng trong lĩnh vực quản lý tài nguyên thiên nhiên như: Luật Bảo vệ và Phát triển rừng; Luật Thủy sản; Luật ĐDSH…
Khuyến khích việc bảo vệ các hệ sinh thái, sinh cảnh tự nhiên và duy trì các quần thể đủ lớn để các loài có thể tồn tại trong môi trường tự nhiên.
Đẩy mạnh phát triển bền vững và toàn vẹn ,ôi trường ở các vùng xung quanh các khu bảo vệ.
Phục hồi các hệ sinh thái đã xuống cấp, xúc tiến việc phát triển lại các loài đang bị đe dọc tuyệt chủng.
Ngăn chặn việc du nhập, kiểm soát hoặc loại bỏ các loài có nguồn gốc ngoại lai có thể đe dọa hệ sinh thái, sinh cảnh hay các loài bản địa.
Kiểm soát ô nhiễm môi trường để tạo điều kiện cho sinh vật phát triển bền vững.
Thực hiện lồng ghép chương trình truyền thông nâng cao nhận thức về bảo tồn đa dạng sinh học vào các lớp tập huấn, tuyên truyền nâng cao nhận thức cho các nhóm đối tượng là cán bộ chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện, cộng đồng tham gia vào công tác bảo tồn đa dạng sinh học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Công Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)