Da dang sinh hoc
Chia sẻ bởi Hà Văn Tuấn |
Ngày 07/05/2019 |
93
Chia sẻ tài liệu: da dang sinh hoc thuộc Đạo đức 4
Nội dung tài liệu:
D?I H?C NễNG LM
Khoa tài nguyên môi trường
Bài thảo luận: Tình hình ô nhI?M làng nghề HI?N NAY
Môn: Đa dạng sinh hoc
Giáo viên hướng dẫn: Dương Thị Thanh Hà
Người thực hiện: Nhóm 5
Lớp: 40b_MT
M?C L?C
Đặt vấn đề
Giải quyết vấn đề
Kết luận và đề nghị
Tài liệu tham khảo
1.Đặt vấn đề
Hiện nay, làng nghề phát triển mạnh ở thế giới núi chung v Vi?t Nam núi riờng . Lng ngh? du?c coi l cú đang tỏc d?ng m?nh m? lm thay d?i d?i s?ng v b? m?t nhi?u vựng nụng thụn, mang l?i l?i nhu?n kinh t? v l ngu?n thu ch? y?u c?a nhi?u h? gia dỡnh.
Tuy nhiờn, v?i d?c trung s?n xu?t manh mỳn,th? cụng,nh? l? h? gia dỡnh, lng ngh? dang tr? thnh gỏnh n?ng v? mụi tru?ng v?i nh?ng d?a phuong cú nhi?u lng ngh? phỏt tri?n. Bởi vậy, chúng tôi thực hiện chuyên đề này với mục đích rõ về thực trạng ô nhiễm hiện nay ở các làng nghề.
2.Giải quyết vấn đề
ễ nhi?m mụi tru?ng lng ngh? dang gia tang l m?t trong nh?ng k?t lu?n quan tr?ng nh?t du?c dua ra t?i l? cụng b? Bỏo cỏo mụi tru?ng qu?c gia nam 2008 - Mụi tru?ng lng ngh? Vi?t Nam du?c B? Ti nguyờn v Mụi tru?ng (TN-MT) t? ch?c vo chi?u ngy 20-4, t?i H N?i. K?t lu?n ny dó du?c dỳc rỳt b?i nh?ngcon s? th?ng kờ c?p nh?t d?n h?t thỏng 12-2008 v nh?ng phõn tớch c?a cỏc nh khoa h?c.
Môi trường của các làng nghề : SOS
Môi trường của không ít làng nghề đang suy thoái trầm trọng. Hiện cả nước có 1.450 làng nghề. Hầu hết các làng nghề đều sử dụng than củi và than đá nên gây ra ô nhiễm không khí như bụi, hơi nước, SO2, CO2, CO và NOx là hết sức phổ biến. Trong đó, các khí CO2, NOx là các tác nhân gây hiệu ứng nhà kính. Tại các làng nghề tái chế kim loại có nơi hàm lượng Pb2+ vượt tiêu chuẩn cho phép tới 4,1 lần, Cu2+- vượt quá 3,25 lần.Hàm lượng Phenol trong nước thải tại làng nghề tái chế giấy cũng vượt quá tiêu chuẩn cho phép 10 lần.
Theo kết quả xét nghiệm của Viện Khoa Học và Công Nghệ Môi Trường(Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội) thì 100% nước thải ở các làng nghề đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép,nước mặt ,nước ngầm đều có dấu hiệu ô nhiễm
Hàng ngày làng nghề tái chế giấy Dương Ô (Bắc Ninh) thải ra 4,5- 5 tấn chất thải rắn như xỉ than, nilon, đinh, ghim; làng nghề tái chế nhựa Trung Văn (Hà Nội) thải ra 3,5 tấn rác/ngày; làng nghề cơ khí Đa Hội (Bắc Ninh) thải ra khoảng 11 tấn/ngày gồm xỉ, sắt, kim loại vụn, than, phế liệu.( h×nh 2.1 )
Hình 2.1. Con đường vào làng Đa Hội
Làng nghề cơ khí Vân Chàng (Nam Định) thải ra 7 tấn/ngày trong đó có các chất thải chứa kim loại, xỉ than có chứa dầu mỡ khoáng(h×nh 2.2 ) Trong khi đó, các chất thải rắn được thu gom rất thủ công, rồi đem chôn lấp đơn giản ở các bãi chôn lấp hở, thậm chí bị thải bỏ và đốt bừa bãi ngay trên các con đê làng hoặc đổ xuống dòng sông.
Hình 2.2. Rác và phế thải chưa được thu gom xử lý kịp thời
Ngoµi ra, níc th¶i tõ nh÷ng lµng nghÒ chÕ biÕn n«ng s¶n thùc phÈm còng g©y ¶nh hëng nghiªm träng ®Õn m«i trêng ( h×nh 2.3 ).
Hình 2.3.Nu?c th?i lng ngh? ch? bi?n nụng s?n th?c ph?m Duong Li?u - Hoi D?c - H N?i.
Hầu hết nước thải tại các làng nghề ở Hoài Ðức không được xử lý và xả thẳng vào sông Nhuệ, sông Ðáy, gây ô nhiễm cho vùng hạ lưu như Chương Mỹ, Thanh Oai... ( h×nh 2.4 )
Hình 2.4.Kờnh T2 b? bi?n thnh "tỳi d?ng nu?c th?i" c?a nhi?u lng ngh? d?n d?n ụ nhi?m nghiờm tr?ng.
Tình trạng ô nhiễm môi trường phổ biến:
- ô nhiễm nước
- ô nhiễm không khí gây bụi,ồn và nóng
- ô nhiễm chất thải rắn do tái chế nguyên liệu
Ước tính tại lượng ô nhiễm không khí do đốt than để nung vôi, nung gốm, sứ từ hàng trăm lò thủ công lên tới hàng triệu m3 khí độc ( h×nh 2.5 ).
Hình 2.5.Lng ngh? g?m s? Dụng Tri?u (Qu?ng Ninh)
Chế biến lương thực thực phẩm, tái chế, dệt nhuộm được coi là một trong những làng nghề có mức độ gây ô nhiễm môi trường khủng khiếp nhất.
Nước thải chứa lượng lớn các hóa chất độc hại như xút, thuốc tẩy, phèn kép, nhựa thông và phẩm mầu... với hàm lượng BOD5 và COD vượt 4 - 6 lần tiêu chuẩn cho phép. Kết quả khảo sát của Bộ TN-MT tại 52 làng nghề điển hình trong cả nước cho thấy 46% số làng nghề được khảo sát có môi trường ô nhiễm nặng.Ô nhiễm vừa và nhẹ chiếm 27%.
Môi trường các làng nghề bị ô nhiễm toàn bộ
Làng "sừng" đi lên, môi trường đi xuống
Làng “sừng”(làng Thụy Ứng) đi lên nhờ nghề làm đồ bằng sừng nhưng đánh đổi với nó là sự ô nhiễm môi trường nghiêm trọng do việc xử lý sừng của nhưng người dân. Đặc biêt là sự ô nhiễm không khí..
Đáng lo ngại là ô nhiễm nguồn nước đang diễn ra đặc biệt nghiêm trọng tại các làng nghề chế biến lương thực thực phẩm, chăn nuôi và giết mổ gia súc, gia cầm, tái chế giấy...Lµng Phóc L©m(huyÖn ViÖt Yªn, B¾c Giang)lµ mét trong sè nh÷ng lµng nghÒ bÞ « nhiÔm do viÖc giÕt mæ gia sóc. Điều nguy hiểm là tất cả các hộ này không có hệ thống xử lý nên nước thải chảy thẳng ra đồng ruộng, kênh rạch,ao hồ,khiến nguồn nước bị ô nhiễm nặng.Nhiều người cho biết,muốn sử dụng nước ngầm,họ phải đào giếng sâu ít nhất 20m.
Hình2.6. Kờnh, r?ch, ao h? ? Phỳc Lõm b? ụ nhi?m n?ng
“Sông Nhuệ đang giãy chết” ,sông Nhuệ phải khóc vì ô nhiễm:
Cá bị nhiễm độc chết dày đặc trên sông Nhuệ - Foto: VietnamNet 2009
Đó là hậu quả do việc xả thải của bùa bãi của các cơ quan,xí nghiệp,trong đó có các làng nghề như làng nghề Nha Xá (Hà Nam),làng lụa Vạn Phúc…
Bảng đánh giá chất lượng nước thải của một số làng nghề
Nguồn: Báo cáo đề tài khoa học "Hiện trạng môi trường làng nghề ở Thái Bình và một số giải pháp xử lý khả thi những làng nghề bị ô nhiễm nặng",2001.
Trong đó M1 là nước thải trongkhu sản xuất, M2 là nước thải tổng hợp trước khi thải ra môi trường xung quanh.
Nhận xét: Từ kết quả phân tích mẫu nước thải ta thấy rằng nước thải từ các cơ sở sản xuất bún bánh trước khi đổ ra môi trường xung quanh đã bị ô nhiễm, hầu như các chỉ tiêu đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 – 2 lần.
Bảng 1. Kết quả phân tích nước thải tại làng nghề làm bún, bánh Vũ Hội
Bảng 2. Kết quả phân tích nước thải tại làng nghề chạm bạc Đồng Xâm
Nguồn: Báo cáo đề tài khoa học "Hiện trạng môi trường làng nghề ở Thái Bình và một số giải pháp xử lý khả thi những làng nghề bị ô nhiễm nặng",2001.
Trong đó M1 là nước thải sau bộ phận mạ, M2 là nước đã bị pha trộn.
Các kết quả phân tích mẫu nước trước đây do thải do Phòng Quản Lý công nghiệp ngoài quốc doanh thuộc tỉnh Thái Bình thực hiện (bảng 4) và kết quả phân tích thành phần kim loại của chúng tôi (bảng 2) cho thấy:
Nước thải của làng nghề đã bị pha trộn sạch hơn rất nhiều lần so với nước thải sau bộ phận mạ. Gọi là sạch hơn nhưng nếu đối chiếu với tiêu chuẩn cho phép của Việt Nam thì các chỉ tiêu đều vượt quá tiêu chuẩn từ hai lần trở lên, đặc biệt là các kim loại nặng như đồng (Cu) vượt quá tiêu chuẩn cho phép hàng trăm lần.
Bảng3. Kết quả phân tích nước thải tại xí nghiệp dệt nhuộm Đại Hòa.
Nguồn: Báo cáo đề tài khoa học "Hiện trạng môi trường làng nghề ở Thái Bình và một số giải pháp xử lý khả thi những làng nghề bị ô nhiễm nặng",2001.
Với sự ô nhiễm đó đã làm ảnh hưởng tới sức khoẻ người dân sống tại khu vực làng nghề và các vùng lân cận.
Ví dụ: mắc các bệnh về da, đường hô hấp, tiêu hoá ,thần kinh đặc biệt là bệnh ung thư…
* Những hậu quả nhãn tiền
Theo các kết quả nghiên cứu, tuổi thọ trung bình của người dân tại làng nghề ngày càng giảm đi chỉ dừng lại ở 60 tuổi, thấp hơn 10 năm so với tuổi thọ trung bình toàn quốc và thấp hơn từ 5 đến 10 năm so với làng không làm nghề.
Ô nhiễm môi trưòng làng nghề còn gây suy thoái đa dang sinh học nghiêm trọng,mát loài,chia cắt sinh cảnh…
Làng nghề Văn Môn (Bắc Ninh) đúc nhôm, chì, kẽm có tỷ lệ các bệnh về đường hô hấp chiếm 44%, bệnh ngoài da chiếm tới 13,1%. Làng nghề sản xuất sắt Đa Hội (Bắc Ninh) có tỷ lệ người lao động bị mắc các bệnh mãn tính 29%. Tỷ lệ người mắc bệnh đau, khô họng nghề đúc là 31,7% và ở nghề cán là 31%.
Ô nhiễm gây bệnh tật cho dân cư làng xã và làm tăng chi phí khám, chữa bệnh, làm giảm năng suất lao động, mất ngày công do nghỉ ốm. Ô nhiễm không khí ở làng nghề làm giảm năng suất của cây trồng, thiệt hại cho mùa màng. Ô nhiễm môi trường nước làm cho nhiều ao nuôi cá, thả rau trước đây giờ phải bỏ hoang...
3. Kết luận và đề nghị
Kêt luận
Tình trạng ô nhiễm làng nghề đang thực sự nghiêm trọng và đáng báo động. Làng nghề đi lên thì môi trường đi xuống. Mỗi người đã thực sự hiểu rõ mức độ nghiêm trọng của nó hay chưa? Việc giải quyết vấn đề này cần có sự quan tâm tích cực của cả các cơ quan chức năng và đặc biệt là ý thức bảo vệ môi trường của người dân.
Đề nghị
Cụng tỏc b?o v? MTLN v?n cũn nhi?u t?n t?i. C? th? l ch?c nang, nhi?m v? v t? ch?c qu?n lý MTLN chua rừ rng; thi?u cỏc quy d?nh phỏp lu?t d?c thự cho b?o v? mụi tru?ng; quy ho?ch khụng gian g?n v?i b?o v? mụi tru?ng cũn nhi?u b?t c?p d?n d?n tỡnh tr?ng ụ nhi?m lan r?ng; ngu?n nhõn l?c, ti chớnh trong b?o v? mụi tru?ng cũn thi?u... Bởi vậy, muốn giải quyết được tình trạng ô nhiễm và không làm nó xấu đi thì cần có sự vào cuộc tích cực hơn nữa của các cơ quan chức năng có thẩm quyền. Đặc biệt là ý thức bảo vệ môi trường của người dân phải được cải thiện theo hướng tích cực.
4.Tài liệu tham khảo
1.Báo Nhân Dân
2.Người Lao Động
3.Việt báo
4.Lao Động Điện Tử.
The end
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Văn Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)