đa dạng sinh học

Chia sẻ bởi Dương Thị Liên | Ngày 23/10/2018 | 55

Chia sẻ tài liệu: đa dạng sinh học thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:


SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC
Ở VIỆT NAM
NỘI DUNG
KHÁI NIỆM ĐA DẠNG SINH HỌC
CƠ SỞ TẠO NÊN SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC
MỨC ĐỘ ĐA DẠNG SINH HỌC
SUY THOÁI ĐA DẠNG SINH HỌC
BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC
1. Khái niệm về Đa dạng sinh học (ĐDSH)
- Theo định nghĩa của Tổ chức Hiệp hội quốc tế về Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (IUCN) thì ĐDSH là sự biến đổi liên tục trong quá trình tiến hoá để tạo ra các loài mới trong điều kiện sinh thái mới khi những loài khác mất đi, ĐDSH là tổng hợp toàn bộ các gen, các loài và các hệ sinh thái .
- Theo Công ước ĐDSH thì ĐDSH là sự khác biệt mọi cơ thể sống có trong các HST ở trên đất liền, ở biển, ở các thuỷ vực, bao gồm sự đa dạng trong loài, giữa các loài và các HST, đa dạng về tài nguyên di truyền.
Việt Nam là một trong những quốc gia có mức ĐDSH cao trên thế giới (xếp thứ 16/25 nước có mức độ ĐDSH cao trên thế giới).

Nguyên nhân: Việt Nam là nước nhiệt đới gió mùa,do vị trí địa lý Việt Nam rất đa dạng về địa hình,kiểu đất, cảnh quan, có đặc trưng khí hậu khác nhau giữa các miền tạo cơ sở thuận lợi để giới sinh vật phát triển đa dạng về thành phần loài, phong phú về số lượng.


Đa dạng ở Việt nam so với Thế giới
Đa dạng ở Việt nam so với Thế giới
2.CƠ SỞ TẠO NÊN SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC
VIỆT NAM là một trong những quốc gia thuộc khu ĐNA, tiếp giáp với các nước Trung Quốc, Lào, Campuchia.
Có đường bờ biển dài 3260 km.
Địa hình đa dạng.
Hệ thống sông ngòi dày đặc.
Nằm trong khu vực nhiệt đới, nóng ẩm, mưa nhiều theo mùa.

3. MỨC ĐỘ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM
ĐDSH thể hiện ở 3 mức độ:
- Đa dạng các hệ sinh thái
- Đa dạng loài
- Đa dạng di truyền
Ngoài ra còn thể hiện sự đa dạng bởi các nền văn hoá, các phong tục tập quán khác nhau.






2.1. ĐA DẠNG DI TRUYỀN
Biến dị di truyền tồn tại trong tất cả các loại sinh vật, trong các quần thể có sự ngăn cách địa lý và các cá thể trong một quần thể.
Đa dạng di truyền quan trọng và cần thiết đối với bất kỳ một SV nào để các loài thích ứng được với sự thay đổi của môi trường.

Đa dạng di truyền là sự đa dạng các allen cho bất kỳ loại gen nào như gen qui định màu sắc, kích thước, allen khác nhau cho mỗi gen có thể sinh ra những dạng khác nhau của một protein về cấu trúc và chức năng, sự khác biệt gen giữa các loài, giữa các quần thể sống cách ly về địa lý, cũng như sự khác nhau giữa các cá thể cùng chung sống trong một quần thể.
Voọc chân xám
Voọc mũi hếch
Voọc đầu trắng
Vượn má hung
Voọc mông trắng
Chà vá chân nâu
Voọc Hà Tĩnh
Khỉ cộc
Khỉ đuôi lợn
Khỉ vàng
Khỉ đuôi dài
Voọc mông trắng Cúc Phương
Voọc vá chân xám
Trâu rừng
Bò xám
Tê giác
Bò rừng (Băng ten)
Rừng thông lá bẹp
Thông hai lá dẹt
Lim xanh nghìn tuổi
Đa dạng loài
Hệ sinh thái trên cạn
Hệ sinh thái đất ngập nước nội địa
Hệ sinh thái biển và ven bờ
3.2. Đa dạng loài ở Việt Nam:

Da d?ng lo�i l� s? phong phỳ v? cỏc lo�i du?c tỡm th?y trong cỏc h? sinh thỏi t?i 1 vựng lónh th? xỏc d?nh thụng qua vi?c di?u tra, ki?m kờ.
a. Đa dạng loài hệ sinh thái trên cạn
- Khu hệ thực vật:
+ 15.986 loài thực vật
4.528 loài thực vật bậc thấp
11.458 loài thực vật bậc cao
+ 10 % số loài thực vật là đặc hữu.
Bách xanh núi đá
Hồng tùng
khoảng
hơn 1.030
loài rêu












Năm 2009 Việt Nam đã phát hiện Lan Hài Đài Cuốn ở Lâm Đồng, Thừa Thiên Huế (VQG Bạch Mã).là loài thuộc họ phong lan, có tên trong sách đỏ Việt Nam cũng nhuư trên thế giới.


Lan Hài Đài Cuốn
Lan hài
Lan hồ điệp
Hiện nay đã có rất nhiều loài đã trở nên hiếm, có nguy cơ bị tiêu diệt nhuư: Bách xanh, pơmu, thông nưuớc... Các nhà khoa học đã xác định đuược 14 loài thực vật đặc hữu, quý hiếm ở Hạ Long nhuư: Thiên tuế, sung Hạ Long, Cọ Hạ Long.
Thông nuước
Cọ Hạ Long
Năm 2005 các nhà sinh vật học trong nuước và nuước ngoài vừa phát hiện hai loài thông quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng có tên trong sách đỏ VN và thế giới tại tỉnh Hà Giang.
Thông đỏ

Năm 2005 Viện Duược liệu đã nghiên cứu xác định đuược 134 loài cây thuốc có nguy cơ tuyệt chủng và nhân trồng đuược 65 loài ở các vuườn duược liệu trên toàn quốc.
Cây
duược liệu
Củ bình vôi
Sâm ngọc linh
Cây bá bệnh
Loài cực kỳ nguy cấp
Loài nguy cấp
Phát hiện 2006
Tảo chùm
Tảo đổ
2.500 loài
tảo
Nấm bạch linh
826
loài
nấm
Nấm chảy máu
Nấm kim châm
Nấm linh chi
Danh sách thực vật đặc hữu của Việt Nam ở Phong Nha - Kẻ Bàng
Theo Vietnam Forest Trees (Vũ Văn Dũng et al.- Vietnam Agricultural Publishing House )
a. Đa dạng loài hệ sinh thái trên cạn
- Khu hệ động vật:
307 loài giun tròn,
200 loài giun đất,
113 loài bọ nhảy,
7.750 loài côn trùng,
260 loài bò sát,
120 loài ếch nhái,
840 loài chim,
310 loài và phân loài thú.
Họ hàng
ếch nhái
Một trong những loài thuộc giống Oligodon ở Việt Nam
Trong năm 2008, 19 loài mới được phát hiện và công nhận, gồm 3 loài ếch nhái và 16 loài bò sát.
Năm 2009, 3 loài mới được phát hiện, gồm: loài dơi có mũi tách đôi, ếch có tiếng kêu như dế, rắn không răng.
các loài côn trùng
Các loài mèo
Các loài linh trưởng
Động vật ở Việt Nam có nhiều dạng đặc hữu:
Hơn 100 loài và phân loài chim, 78 loài và phân loài thú đặc hữu.
Riêng trong số 25 loài thú linh trưởng đã được ghi nhận thì ở Việt Nam có tới 16 loài.
Việt Nam là quốc gia khá giàu về thành loài và có mức độ cao về tính đặc hữu: có 15 loài linh trưởng, trong đó có 7 loài và phân loài đặc hữu. Có nhiều loài và phân loài đặc hữu nhuư:
Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus)
Voọc đầu trắng (Trachypithecus franconsi poliocephalus)
Gà lôi lam đuôi trắng ( Lophura hatinhensis)
Các loài bò sát ở VN cũng rất đa dạng và phong phú, có nhiều loài đặc hữu và nằm trong sách đỏ VN và thế giới.
Mới đây đã phát hiện nhiều loài quý hiêm khác nhuư:
Thằn lằn Chân Ngón Gi? Sọc
Cá cóc sần
Việt Nam có 4 loài động vật đuược vào sách đỏ của IUCN năm 2008 gồm :
Gà Lôi Lam đuôi trắng chỉ có duy nhất ở VN
Dơi thuỳ tai to
Lợn rừng Đông Duơng
Tháng 6 năm 2006, các nhà khoa học đã phát hiện ra loài CuLi lớn tại Phú Quốc.
Năm 2005 đã phát hiện ra Gà quý 6 cựa trên đỉnh Mẫu Sơn (Lạng Sơn)
Ngày 21 tháng 9 năm 2009, các ngành chức năng huyện Tây Giang (Quảng Nam) đã thả về rừng 2 động vật quý hiếm đuược ghi trong sách đỏ là:
Culi Java
Cầy Vằn Bắc.
b. Đa dạng loài hệ sinh thái đất ngập nước nội địa
- Vi tảo: đã xác định được có 1.438 loài tảo thuộc 259 chi và 9 ngành.
- Động vật không xương sống: 794 loài, gồm nhiều tôm, cua, ốc, trai.
Sự đa dạng và mức độ đặc hữu của khu hệ tôm, cua, trai, ốc nước ngọt nội địa Việt Nam là rất lớn:
- Cá nước ngọt: hơn 700 loài.
Cá chạch suối đuôi gai
Cá lăng suối nâu
Lia thia ấp miệng
Lòng tong chỉ vàng
Cá rô dẹp đuôi hoa
Cá trèn lá đầu to
Từ năm 2008 – 2010, các nhà khoa học của Tổ chức bảo vệ động vật hoang dã (WAR) công bố phát hiện 12 loài cá nước ngọt mới ở Việt Nam, được tìm thấy ở Phú Quốc
c. Đa dạng loài hệ sinh thái biển và ven bờ:
- Gồm: 11.000 loài sinh vật cư trú thuộc 6 vùng ĐDSH biển khác nhau, trong đó có hai vùng biển: Móng Cái - Đồ Sơn, Hải Vân - Vũng Tàu có mức độ ĐDSH cao hơn các vùng còn lại.
Cụ thể:
+ 2458 loài cá (130 loài kinh tế)
+ 653 loài rong biển
+ 225 loài tôm biển
+ 94 loài thực vật ngập mặn
Đa dạng
các loài cá
và san hô
CáC LOạI SINH VậT PHù DU
SAN HÔ BIểN
- Danh sách khu hệ cá biển của Việt Nam đến tháng 1/2005 là 2.458 loài, tăng 420 loài so với danh sách được lập năm 1985 (có 2.038 loài) và đã phát hiện thêm 7 loài thú biển mới.
Năm 2004 ,Một nhóm các nhà khoa học VN đã phát hiện loài cá Rồng
Cá Rồng
Tháng 3 năm 2008 đã phát hiện ra loài Rái Cá Lông Mũi tại VQG U Minh Hạ (Cà Mau ).
Rái cá
=> Đặc trưng đa dạng loài ở Việt Nam:
- Số lượng các loài sinh vật nhiều, sinh khối lớn.
- Cấu trúc loài rất đa dạng.
- Khả năng thích nghi của loài cao.
3.3. Đa dạng hệ sinh thái:
- Đa dạng hệ sinh thái là sự phong phú về các kiểu HST khác nhau ở cạn cũng như ở nước tại một vùng nào đó.
Đa dạng về HST là thước đo sự phong phú về sinh cảnh, nơi ở, ổ sinh thái và các HST ở các cấp độ khác nhau.
- Đa dạng các HST của Việt Nam:
HST trên cạn
HST đất ngập nước
HST biển
­

HST trên cạn

- Trong các kiểu HST trên cạn thì rừng có sự đa dạng về thành phần loài cao nhất, đồng thời đây cũng là nơi cư trú của nhiều loài động, thực vật hoang dã
và vi sinh vật có giá trị kinh tế và khoa học.
- Rừng chiếm hơn 36% diện tích, đặc trưng cho nhiều HST trên cạn ở Việt Nam, với nhiều kiểu rừng phong phú .
Theo thang phân loại của UNESCO, ở nước ta có 4 lớp quần hệ:
Rừng rậm
Rừng thưa
Trảng cây bụi
Trảng cỏ

Lớp quần hệ Phân lớp Nhóm quần hệ Quần hệ Phân quần hệ Quần hợp

i. Lớp quần hệ thứ nhất: Rừng rậm
Gồm 3 phân lớp quần hệ chính:
Rừng thường xanh nhiệt đới
Rừng rụng lá nhiệt đới
Rừng khô nhiệt đới
Rừng ẩm thưuờng xanh
ii. Lớp quần hệ thứ 2: Rừng thưa
Rừng thưa thường xanh
Rừng lá rộng rụng lá
Rừng thưa ưa khô



Kiểu HST nhân tạo: Thành phần loài sinh vật nghèo nàn
- Kiểu HST nông nghiệp
- Khu đô thị 

Hệ sinh thái đất ngập nước
Đất ngập nước (ĐNN) Việt Nam rất đa dạng về loại hình và HST, thuộc 2 nhóm ĐNN:
ĐNN nội địa.
ĐNN ven biển.

Việt Nam có 2 vùng ĐNN nội địa quan trọng là:
- ĐNN vùng cửa sông đồng bằng sông Hồng
- ĐNN đồng bằng sông Cửu Long



ĐNN ở vùng cửa sông đồng bằng sông Hồng có diện tích 229.762 ha. Đây là nơi tập trung các hệ sinh thái với thành phần các loài thực vật, động vật vùng rừng ngập mặn phong phú, đặc biệt là nơi cư trú của nhiều loài chim nước
ĐNN đồng bằng sông Cửu Long có diện tích đất ngập nước 4.939.684 ha.


- Có 3 HST tự nhiên chính ở đồng bằng sông Cửu Long:
+ HST ngập mặn ven biển
+ HST rừng tràm ở vùng ngập nước nội địa
+ HST cửa sông.
ĐNN nội địa
ĐNN ven biển:
* Rừng ngập mặn ven biển có giá trị:
Cung cấp các sản phẩm gỗ, củi, thủy sản và nhiều sản phẩm khác.
Là bãi đẻ, bãi ăn và ương các loài cá, tôm, cua và các loài thủy sản có giá trị kinh tế khác.
Bảo vệ bờ biển chống lại tác động của sóng biển và bão tố ven biển.
Là nơi cư trú cho rất nhiều loài động vật hoang dã bản địa và di cư (chim, thú, lưỡng cư, bò sát).
hệ sinh thái rừng ngập mặn
* Đầm lầy than bùn
* Đầm phá
Rừng U Minh Hạ
Hệ sinh thái biển
- Việt Nam có đường bờ biển dài 3.260 km và vùng đặc quyền kinh tế rộng trên 1 triệu km2 với nguồn tài nguyên sinh vật biển khá phong phú. Trong vùng biển nước ta đã phát hiện được chừng 11.000 loài sinh vật cư trú trong hơn 20 kiểu HST điển hình, thuộc 6 vùng ĐDSH biển khác nhau.
- Các kiểu HST điển hình:
* Rạn san hô, cỏ biển
* Vùng biển quanh các đảo ven bờ
 Đảo với vách núi đá vôi dựng đứng và thảm thực vật xanh tiêu biểu cho hệ sinh thái biển và ven bờ của vịnh Hạ Long
Tổng số loài sinh vật biển Việt Nam
Đặc trưng của đa dạng HST ở Việt Nam
Tính phong phú và đa dạng của các kiểu HST: Với một diện tích không rộng, nhưng trên lãnh thổ Việt Nam có rất nhiều kiểu HST khác nhau. Ở từng vùng địa lý không lớn cũng tồn tại nhiều kiểu HST.

Thành phần quần xã trong các HST rất giàu. Cấu trúc quần xã phức tạp, nhiều tầng bậc, nhiều nhánh. Điểm đặc trưng này làm cho đa dạng HST ở Việt Nam có nhiều điểm khác biệt so với các nước khác trên thế giới.
Trong những năm gần đây, diện tích rừng Việt Nam đã bị phá hủy rất nhiều. Tuy nhiên, nước ta vẫn còn những vùng tốt tươi, có điều kiện sinh thái điển hình để thành lập các khu bảo vệ và các Vườn Quốc Gia. Nơi đây, hệ động vật và thực vật tuy có bị tác động nhưng vẫn giữ được những nét điển hình.
VQG Ba Bể
VQG Cát Tiên
Phong nha kẻ b�ng
Bạch mã
KBT Sơn Trà
2.4 đa dạng trong các vùng địa lý

Việt nam cũng là một trong những nuước có sự đa dạng cao về vùng địa lý sinh học. Các nhà sinh vật Việt Nam đã chia Việt Nam thành 5 vùng địa lý sinh học nhuư sau :
1. Vùng địa lý sinh học Đông Bắc.
2. Vùng địa lý sinh học Tây Bắc.
3. Vùng địa lý sinh học Bắc Trung Bộ.
4. Vùng địa lý sinh học Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
5. Vùng địa lý sinh học Đông Nam Bộ.
Các vùng đa dạng sinh học trên cạn:
Đông Bắc, Dãy Hoàng Liên Sơn, Châu thổ Sông Hồng, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Trung trung Bộ, Nam trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Châu Thổ Sông Cửu Long .
Các vùng đa dạng sinh học trên biển và ven biển. Một số vùng có tầm quan trọng đối với đa dạng sinh học
Đa dạng sinh vật là một thành phần của nguồn tài nguyên thiên nhiên, có một vai trò hết sức quan trọng đối với sinh giới và con người.
Sự tồn tại của các sinh vật trên trái đất có quan hệ chặt chẽ với nhau, chúng phụ thuộc vào các yếu tố môi trường và tác động trở lại môi trường
Giá trị của đa dạng sinh vật là vô giá vì không có đa dạng sinh học sẽ không có sự sống tồn tại trên hành tinh này
Kết luận
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Liên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)