Da dang sinh hoc
Chia sẻ bởi Hà Văn Tuấn |
Ngày 12/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: da dang sinh hoc thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
Bài thảo luận ”Tình trạng khai thác quá mức trên thế giới”
Nhóm 3-Trà đá
Lớp 40B-MT
Nội dung chính
sự khai thác quá mức:
Thực vật
Động vật
Sinh vật biển
A. Đặt vấn đề
Suy thoái đa dạng sinh học?
Suy giảm loài ,nguồn gen, hệ sinh thái
Nguyên nhân?
khai
Thác
Quá
Mức
Sinh
Cảnh
bị
Chia
Cắt
Du
Nhập
Các
Loài
Ngăn chặn,
Biện pháp
B. Nội dung chính
I. Thực vật
1.Hiện trạng rừng
S rừng
60 triệu km2
44.05 triệu
Km2
37.36
29
?
Nguyên nhân diện
tích rừng bị giảm
-biến đổi khí hậu
-khai thác gỗ
bừa bãi
-lạm dụng đất
rừng : xây khu
công nghiệp ,
làm nương..
Trước năm 1958
1958
1973
Hiện tại
Tương lai
Phá rừng
60%S rừng Biến mất
nhiệt đới
Rừng amazon có nguy cơ bị tàn phá hoàn
toàn : -hơn 20% S bị phá huỷ vĩnh viễn
-1/2 s rừng amazon bị phá huỷ trong 50 năm do đốt rừng , đốn gỗ.
- hơn 200.000 mẫu đất bị đốt hàng ngày.(khoảng 150 mẫu mỗi phút)
130 loài TV , Đv bị mất đi mỗi ngày
dự đoán :40 năm nữa sẽ ko còn rừng rậm
Khu vực rừng amazon ở Brazil:
S rừng giảm :+ 1994 - 1995 :29161 km2
+ 2003 - 2004 :26230 km2
+ 2005 - 2006 : 2600 km2
Do :lấy đất nuôi gia súc,khai thác mỏ ,đốn
gỗ , đốt rừng lấy than.
từ năm 1990: khai thác gần 2 triệu m3 gỗ từ rừng rậm.
Cánh rừng nguyên thuỷ phương bắc :chỉ còn lại 40% tổng S rừng là nguyên thuỷ.
Khoảng 10% các loài cây đang bị đe doạ tuyệt chủng. Khoảng 1000 loài đang bị nguy cấp trầm trọng, một số loài trong đó số cá thể chỉ còn đếm trên đầu ngón tay (Oldfield, et al., 1998)
Ví dụ:Bách Xanh ,Lan Hài ,Thông Đỏ…
Bách xanh
Thông đỏ
Lan hài
cứ tiếp tục thế này thì còn gì là rừng??
Trước
Sau
II. Động vật
- 24% các loài thú ngày nay đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng(IUCN,2000).
số lượng tê giác trên toàn thế giới đã giảm xuống 97%.
1970 từ 65.000 con giảm xuống chỉ còn 2.400 con vào
giữa những năm 1990.
ở VN loài Tê giác một sừng chỉ còn lại 7 cá thể
Tê giác đen
Dơi Pteropus vampyrus
hiện nay ở Malaysia còn l
ại 500000 cá thể rơi ,mỗi năm
có khoảng 22000 cá thể bị giết
Động vật hoang dã được khai thác làm dược liệu :+năm 1999 hươu Alaska giảm 99%
+ năm 1995 có hơn 2.5 triệu con thằn lằn bị săn bắn để làm thuốc
Hổ đông dương: +trên thế giới chỉ còn lại 1700 – 2000 cả thể
+ ở Việt Nam chỉ còn lại 150 cá thể
Hươu trắng
Khai thác nhung hươu
II.Biển
1.Thực trạng khai thác thuỷ hải sản
Vai trò
Sản lượng khai thác :+năm 2008 đạt 141 triệu tấn(90 triệu tấn là đánh bắt tự nhiên),tăng 1% so với 2007
+tổng lượng các nước nhập khẩu cá quá 100 tỉ USD (2008)
Hơn 80% khu vực đánh bắt cá đã bị đánh cạn
58% ngư truờng bị khai thác ở mức cao nhất
Phần tây biển Ấn Độ Duơng có hơn 70% số luợng cá bị khai thác.
1950:29% loại cá con nguời có thể đánh bắt gần như bị tuyệt chủng
=>Dự đoán các loài động vật biển sẽ biến mất vĩnh viễn vào năm 2048
Một số loài động vật biển đang bị khai thác quá mức
Hơn 50% loài rùa ở Châu Á đang đứng trên nguy cơ tuyệt chủng.(theo Tim Mc cormack-2004)
ở Quảng Ngãi 1 tháng có trên 2000 con đồi mồi và rùa xẻ thịt.
Đồi Mồi được dùng làm đồ trang trí
Cá Voi ở Iceland
bị khai thác 300 con
mỗi năm
Thực trạng san hô
Có khoảng 20%các rặng san hô bị huỷ hoại không thể phục hồi,24%đang bị đe doạ.
Các rặng san hô đã bị tổn
thương tại 93 quốc gia. Tại nhiều vùng ở Ấn Độ dương, các rặng san hô có thể biến mất trong 20 năm tới.
Các dải san hô tại Tam giác San hô có nguy cơ biến mất
Rặng san hô bị tổn thương
Những thứ còn lại trên rạn san hô sau những chuyến du ngoạn
San hô đen bị khai thác trái phep
Khai thác san hô về làm cảnh
San hô đen bị khai thác trái phep
Một số loài động thực có nguy cơ tuyệt chủng
Heo vòi
Sếu đầu đỏ
Gà lừng
Vooc mũi hếch
Vooc xám
Hình ảnh vui
Sao mãi chưa di nhỉ?
Trốn đâu rồi nhỉ
Không phải sơn lâm cũng được zô đây hả?
Hãy dừng lại và suy ngẫm những gì chúng ta đã làm với thiên nhiên.
Hãy trở lại làm bạn với môi trường
The end
Nhóm thực hiện gồm:
1.Vũ Thị Hòa
2.Hoàng Thị Hậu
3. Đinh Xuân Hòa
4.Lê Tuấn Dũng
5.Nguyễn Thị Hà
6.Dương Sơn Hà
7.Đồng Xuân Hiếu
8.Nguyễn Việt Dũng
9.Tạ Mạnh Hà
10.Hoàng Quý Dương
Nhóm 3-Trà đá
Lớp 40B-MT
Nội dung chính
sự khai thác quá mức:
Thực vật
Động vật
Sinh vật biển
A. Đặt vấn đề
Suy thoái đa dạng sinh học?
Suy giảm loài ,nguồn gen, hệ sinh thái
Nguyên nhân?
khai
Thác
Quá
Mức
Sinh
Cảnh
bị
Chia
Cắt
Du
Nhập
Các
Loài
Ngăn chặn,
Biện pháp
B. Nội dung chính
I. Thực vật
1.Hiện trạng rừng
S rừng
60 triệu km2
44.05 triệu
Km2
37.36
29
?
Nguyên nhân diện
tích rừng bị giảm
-biến đổi khí hậu
-khai thác gỗ
bừa bãi
-lạm dụng đất
rừng : xây khu
công nghiệp ,
làm nương..
Trước năm 1958
1958
1973
Hiện tại
Tương lai
Phá rừng
60%S rừng Biến mất
nhiệt đới
Rừng amazon có nguy cơ bị tàn phá hoàn
toàn : -hơn 20% S bị phá huỷ vĩnh viễn
-1/2 s rừng amazon bị phá huỷ trong 50 năm do đốt rừng , đốn gỗ.
- hơn 200.000 mẫu đất bị đốt hàng ngày.(khoảng 150 mẫu mỗi phút)
130 loài TV , Đv bị mất đi mỗi ngày
dự đoán :40 năm nữa sẽ ko còn rừng rậm
Khu vực rừng amazon ở Brazil:
S rừng giảm :+ 1994 - 1995 :29161 km2
+ 2003 - 2004 :26230 km2
+ 2005 - 2006 : 2600 km2
Do :lấy đất nuôi gia súc,khai thác mỏ ,đốn
gỗ , đốt rừng lấy than.
từ năm 1990: khai thác gần 2 triệu m3 gỗ từ rừng rậm.
Cánh rừng nguyên thuỷ phương bắc :chỉ còn lại 40% tổng S rừng là nguyên thuỷ.
Khoảng 10% các loài cây đang bị đe doạ tuyệt chủng. Khoảng 1000 loài đang bị nguy cấp trầm trọng, một số loài trong đó số cá thể chỉ còn đếm trên đầu ngón tay (Oldfield, et al., 1998)
Ví dụ:Bách Xanh ,Lan Hài ,Thông Đỏ…
Bách xanh
Thông đỏ
Lan hài
cứ tiếp tục thế này thì còn gì là rừng??
Trước
Sau
II. Động vật
- 24% các loài thú ngày nay đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng(IUCN,2000).
số lượng tê giác trên toàn thế giới đã giảm xuống 97%.
1970 từ 65.000 con giảm xuống chỉ còn 2.400 con vào
giữa những năm 1990.
ở VN loài Tê giác một sừng chỉ còn lại 7 cá thể
Tê giác đen
Dơi Pteropus vampyrus
hiện nay ở Malaysia còn l
ại 500000 cá thể rơi ,mỗi năm
có khoảng 22000 cá thể bị giết
Động vật hoang dã được khai thác làm dược liệu :+năm 1999 hươu Alaska giảm 99%
+ năm 1995 có hơn 2.5 triệu con thằn lằn bị săn bắn để làm thuốc
Hổ đông dương: +trên thế giới chỉ còn lại 1700 – 2000 cả thể
+ ở Việt Nam chỉ còn lại 150 cá thể
Hươu trắng
Khai thác nhung hươu
II.Biển
1.Thực trạng khai thác thuỷ hải sản
Vai trò
Sản lượng khai thác :+năm 2008 đạt 141 triệu tấn(90 triệu tấn là đánh bắt tự nhiên),tăng 1% so với 2007
+tổng lượng các nước nhập khẩu cá quá 100 tỉ USD (2008)
Hơn 80% khu vực đánh bắt cá đã bị đánh cạn
58% ngư truờng bị khai thác ở mức cao nhất
Phần tây biển Ấn Độ Duơng có hơn 70% số luợng cá bị khai thác.
1950:29% loại cá con nguời có thể đánh bắt gần như bị tuyệt chủng
=>Dự đoán các loài động vật biển sẽ biến mất vĩnh viễn vào năm 2048
Một số loài động vật biển đang bị khai thác quá mức
Hơn 50% loài rùa ở Châu Á đang đứng trên nguy cơ tuyệt chủng.(theo Tim Mc cormack-2004)
ở Quảng Ngãi 1 tháng có trên 2000 con đồi mồi và rùa xẻ thịt.
Đồi Mồi được dùng làm đồ trang trí
Cá Voi ở Iceland
bị khai thác 300 con
mỗi năm
Thực trạng san hô
Có khoảng 20%các rặng san hô bị huỷ hoại không thể phục hồi,24%đang bị đe doạ.
Các rặng san hô đã bị tổn
thương tại 93 quốc gia. Tại nhiều vùng ở Ấn Độ dương, các rặng san hô có thể biến mất trong 20 năm tới.
Các dải san hô tại Tam giác San hô có nguy cơ biến mất
Rặng san hô bị tổn thương
Những thứ còn lại trên rạn san hô sau những chuyến du ngoạn
San hô đen bị khai thác trái phep
Khai thác san hô về làm cảnh
San hô đen bị khai thác trái phep
Một số loài động thực có nguy cơ tuyệt chủng
Heo vòi
Sếu đầu đỏ
Gà lừng
Vooc mũi hếch
Vooc xám
Hình ảnh vui
Sao mãi chưa di nhỉ?
Trốn đâu rồi nhỉ
Không phải sơn lâm cũng được zô đây hả?
Hãy dừng lại và suy ngẫm những gì chúng ta đã làm với thiên nhiên.
Hãy trở lại làm bạn với môi trường
The end
Nhóm thực hiện gồm:
1.Vũ Thị Hòa
2.Hoàng Thị Hậu
3. Đinh Xuân Hòa
4.Lê Tuấn Dũng
5.Nguyễn Thị Hà
6.Dương Sơn Hà
7.Đồng Xuân Hiếu
8.Nguyễn Việt Dũng
9.Tạ Mạnh Hà
10.Hoàng Quý Dương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Văn Tuấn
Dung lượng: 4,35MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)