đa dạng chim cảnh

Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Anh | Ngày 09/05/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: đa dạng chim cảnh thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:



Người hướng dẫn : Th.S Trần Đức
Sinh viên thực hiện :
Trương Thị Minh Tâm
Lê Thị Phương Dung
Lê Thị Mỹ Hạnh
Lớp : K56B

Group4,k56bclass,Biology,HNUE
Trường ĐHSP Hà Nội
Khoa Sinh Học


Người hướng dẫn : Th.S Trần Đức Hậu
Sinh viên thực hiện :
Trương Thị Minh Tâm
Lê Thị Phương Dung
Lê Thị Mỹ Hạnh
Trần Thị Phương Thảo
Lớp : K56B

Group4,k56bclass,Biology,HNUE
Trường ĐHSP Hà Nội
Khoa Sinh Học
Đề tài
Đa dạng chim cảnh Việt Nam
Nội dung đề tài
I.Đặt vấn đề.
II.Mục tiêu chọn chim cảnh.
III.Phân loại.
IV.Nguồn gốc.
V.Hiện trạng và giải pháp.
VI.Kết luận và kiến nghị.
I.Đặt vấn đề
_Lớp chim(Aves)có số lượng loài phong phú,trên 8600 loài phân bố rộng khắp trên Trái đất.

II.Mục tiêu chọn chim cảnh


1. Dựa vào màu sắc của lông chim.
- Màu sắc lông chim do 2 tế bào sắc tố:
+ Đen(melanin) tạo thành màu đen, nâu, xám.
+ Sắc tố tan trong mỡ (lipocrom) tạo thành màu đỏ, vàng, lục.
- Sự pha trộn 2 loại sắc tố này theo tỉ lệ khác nhau làm lông chim có nhiều màu

Sắc tố còn kết hợp với cấu trúc vi mô phức tạp của lông với hệ thống tế bào lăng trụ, làm màu lông thêm nhiều vẻ.
3.Chọn chim cảnh để sử dụng vào trò chơi dân gian chim chọi,gà chọi
Chích choè lửa
Gà chọi
III.Phân loại
-Chim (aves) được chia thành 3 tổng bộ lớn:
+ Tổng bộ chim chạy (Gradientes)
+ Tổng bộ chim bơi (Natantes)
+ Tổng bộ chim bay (volantes)
-Ở Việt Nam đa dạng và phong phú nhất là tổng bộ chim bay,có khoảng 860 loài,19 bộ,chiếm 9% tổng loài chim trên thế giới.

1.Bộ gà (Galliformes)
Ở Việt Nam chỉ có 1 họ Trĩ với 22 loài
Công(Pavo muticus imperator)
Gà lôi lam mào trắng(Lophura edwardsi)
Trĩ đỏ(Phasianus colchicus)
2,Bộ hải âu (Procellariformes)
Ở Việt Nam có 2 loài:
Hải âu mày đen (Diomedea melanophris)
Hải âu mặt trắng (calonectris leucomelas)
4,Bộ Bồ nông (Pelecaniformes)
-4 loài trong sách đỏ Việt Nam:
Cốc biển bụng trắng (Fregata andrewsi)
Chim điên bụng trắng (Sula leucogaster)
Bồ nông chân xám
Cốc đế (Phalacrocorax carbo)
4,Bộ Hạc (Ciconiiformes)
-Việt Nam có 3 họ:
Họ Diệc (Ardeidae)

Họ Hạc (Cioniidae)
Cò quăm (Threskiornithidae)
5.Bộ bồ câu (columbiformes)


Ở Việt Nam có 22 loài thuộc họ Bồ câu. Đặc biệt là chim gáy,cu ngói,cu xanh.Có 3 loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam là : cu xanh seimun,Bồ câu nicoba,Bồ câu nâu.
Chim gáy
(streptopelia chinensis)
Bồ câu nicoba
Chim Bồ câu
6.Bộ Vẹt (psittaciformes)
Việt Nam có 8 loài thuộc cung 1 họ : vẹt lùn,vẹt ngực đỏ,vẹt đuôi dài,vẹt đầu hồng.
Vẹt lùn
(Loriculus)
Vẹt ngực đỏ
Vẹt đầu hồng
Vẹt Thái
Vẹt Úc
7.Bộ Cu cu (cuculiformes)
Ở việt nam có 19 loài thuộc 3 họ phụ : họ Cu cu ( cuculinae ),Họ phụ Bìm (Centropodinae ),Họ phụ Phướn ( Phaenicophaeinae).
Khát nước
( Clamator )
Phướn đất
(carpococcyx renauldi)
Tu hú
( Eudynamys socolopacea )
8.Bộ cú vọ (strigiformes)
Ở Việt Nam có 18 loài thuộc 2 họ : họ Cú lợn ( Tyto aiba ) 3 loài, Họ Cú mèo (Strigidae) 15 loài ,trong đó có Cú vọ,Dù dì,Cú mèo.
Cú mèo (otus)
Cú lợn (tyto alba)
10.Bộ cú muỗi (caprimulgiformes)
Việt Nam có 6 loài thuộc 2 họ : họ Cú muỗi mỏ quắp 1 loài, họ Cú muỗi 5 loài.
Bộ cú muỗi mỏ quắp
Cú muỗi
9. Bộ Yến (Apodiformes)
Yến Canary
Chim yến hông trắng
Chim Yến Phụng
Hoàng Yến
10. Bộ Sả (Caraciiformes)
Hồng Hoàng
11. Bộ Sẻ (Paseriformes)
Họ Bách Thanh
Họ Vàng Anh
Họ Khướu
Họ Chích chòe
Họ Vành Khuyên
Họ Chim Xanh
V.Hiện trạng và giải pháp
1.Hiện trạng:
_Những hoạt động của con người hiện nay làm thay đổi đáng kể số lượng,sự phân bố các loài chim.
_Sự săn bắt chim của loài người từ năm 1695 đã tiêu diệt hơn 80 loài chim trên thế giới.
_Phá rừng làm mất nơi sinh sống,nơi làm tổ của nhiều loài chim rừng.Đặc biệt lá các loài Gõ kiến,Phượng hoàng và những chim làm tổ trong hốc cây lớn.
_Thuốc trừ sâu,tràn dầu làm mất thức ăn,nơi kiếm ăn và ngộ độc chim đầm lầy,chim nước.
_Nhà cao tầng,dây cáp điện …….ảnh hưởng tới sự di cư,sự bay của chim.
_Hầu hết các loài chim chịu ảnh hưởng của các điều kiện trên sâu sắc,rõ rệt.một số loài đã trở nên quý hiếm và một số có nguy cơ bị tiêu diệt.







2.Giải pháp
_Để bảo vệ các loài động vật nói chung,các loài chim nói chung đặc biệt các loài chim quý,hiếm,có ích cần:
+Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên để duy trì nơi sống thích hợp cho những loài chim.
+Phát triển,nhân nuôi sinh sản những loài chim quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt diệt (vườn thú,khu bảo hộ…..)
+Nhà nước có luật bảo vệ cấm săn bắt,khai thác,buôn bán chim

- Những luật này cần được thi hành nghiêm chỉnh.




* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Minh Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)