DA BAI VIET SO 1
Chia sẻ bởi Đinh Ngọc Tú |
Ngày 26/04/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: DA BAI VIET SO 1 thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS&THPT NGỌC LÂM ĐÁP ÁN THI KHẢO SÁT CHẤT LUỢNG ĐẦU NĂM
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi: NGỮ VĂN– Lớp 11, năm học 2015 – 2016
HƯỚNG DẪN CHẤM THI
(Bản Hướng dẫn chấm thi gồm … trang)
I. Hướng dẫn chung
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
- Việc chi tiết hoá điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi ý và được thống nhất trong Hội đồng chấm thi.
- Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,5 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,5; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,0 điểm).
II. Đáp án và thang điểm
Câu 1
(3,0 đ)
Đọc đoạn trích văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4
(1) Nền văn hóa Đông Sơn (huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa) là một nền văn hóa đồ đồng và đồ sắt nổi tiếng trên thế giới. Đủ loại vũ khí, dụng cụ, đồ trang sức, tác phẩm nghệ thuật được phát hiện: đục vũm bằng đồng, lưỡi cày đồng, dao găm đồng, vòng tay đồng, rìu sắt, cuốc sắt. Đặc biệt có những chiếc trống đồng. Chiếc to như chiếc trống đồng Ngọc Lũ, cao 0,63 mét, đường kính mặt trống 0,79 mét. Mặt trống và tang trống trang trí hình người, hình động vật và các đồ dùng khác. Có nhiều hoa văn hình học, hình răng cưa, hồi văn, hình tròn tiếp tuyến. Lại có những cảnh trong đời sống thể hiện phong cách nghệ thuật cách điệu hóa.
(2) Chủ nhân của nền văn hóa ấy không ai khác là người Lạc Việt, sống bao đời nay trên miền trung du, đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, và đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển từ buổi đầu thời đại đồng thau cho đến cuối thời đại đồng thau – đầu thời đại đồ sắt. Bấy giờ tổ tiên của chúng ta chưa chiụ ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Quốc. Sự tiếp xúc của ta với Trung Quốc chỉ bắt đầu từ khi Triệu Đà chiếm nước Âu Lạc của vua An Dương, tức là từ thế kỉ thứ II trước công nguyên. Thời kì cực thịnh của nền văn hóa Đông Sơn là thời kì vua Hùng, vua Thục”
(Văn hóa Đông Sơn – Trương Chính, Đặng Đức Siêu,
Sổ tay văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa, 1978, tr. 29-30)
1. Xác định nội dung chính? (0,5 điểm)
2. Xác định phương thức biểu đạt và chỉ ra biện pháp tu từ nổi bật được sử dụng trong đoạn văn (1)? (0.5 điểm)
3. Trong các di vật tìm thấy ở Đông Sơn, các tác giả quan tâm nhất là vật gì? Vật đó nói lên điều gì về văn hóa Việt Nam? (0,5 điểm)
4. Việc các tác giả khẳng định: “Chủ nhân của nền văn hóa ấy không ai khác là người Lạc Việt, …. Bấy giờ tổ tiên của chúng ta chưa chiụ ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Quốc.”có ý nghĩa gì? Anh/chị có cảm nhận gì về thái độ của các tác giả? (0,5 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi từ Câu 5 đến Câu 8
Đò lên Thạch Hãn ơi…chèo nhẹ
Đáy sông còn đó bạn tôi nằm
Có tuổi hai mươi thành sóng nước
Vỗ yên bờ mãi mãi ngàn năm
( Lê Bá Dương, Lời người bên sông)
5. Xác định phương thức biểu đạt được sử dụng trong bài thơ, đâu là phương thức chủ yếu? (0.5 điểm)
6. Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ cuối (0.5 điểm)
7. Ghi lại tên hai bài thơ trong chương trình Ngữ văn THCS có nội dung ngợi ca sự cống hiến cao đẹp của những người lính trẻ trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ cứu nước (0.5 điểm)
8.Tác giả đã thể hiện những tâm tư, tình cảm gì khi đứng trước dòng sông Thạch Hãn (0.5 điểm)
Thang
điểm
Nội dung văn bản: giới thiệu nền văn hóa Đông Sơn, nền văn hóa đồ đồng, đồ sắt nổi tiếng của người Lạc Việt (Việt Nam)
0,5
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi: NGỮ VĂN– Lớp 11, năm học 2015 – 2016
HƯỚNG DẪN CHẤM THI
(Bản Hướng dẫn chấm thi gồm … trang)
I. Hướng dẫn chung
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
- Việc chi tiết hoá điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi ý và được thống nhất trong Hội đồng chấm thi.
- Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,5 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,5; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,0 điểm).
II. Đáp án và thang điểm
Câu 1
(3,0 đ)
Đọc đoạn trích văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4
(1) Nền văn hóa Đông Sơn (huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa) là một nền văn hóa đồ đồng và đồ sắt nổi tiếng trên thế giới. Đủ loại vũ khí, dụng cụ, đồ trang sức, tác phẩm nghệ thuật được phát hiện: đục vũm bằng đồng, lưỡi cày đồng, dao găm đồng, vòng tay đồng, rìu sắt, cuốc sắt. Đặc biệt có những chiếc trống đồng. Chiếc to như chiếc trống đồng Ngọc Lũ, cao 0,63 mét, đường kính mặt trống 0,79 mét. Mặt trống và tang trống trang trí hình người, hình động vật và các đồ dùng khác. Có nhiều hoa văn hình học, hình răng cưa, hồi văn, hình tròn tiếp tuyến. Lại có những cảnh trong đời sống thể hiện phong cách nghệ thuật cách điệu hóa.
(2) Chủ nhân của nền văn hóa ấy không ai khác là người Lạc Việt, sống bao đời nay trên miền trung du, đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, và đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển từ buổi đầu thời đại đồng thau cho đến cuối thời đại đồng thau – đầu thời đại đồ sắt. Bấy giờ tổ tiên của chúng ta chưa chiụ ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Quốc. Sự tiếp xúc của ta với Trung Quốc chỉ bắt đầu từ khi Triệu Đà chiếm nước Âu Lạc của vua An Dương, tức là từ thế kỉ thứ II trước công nguyên. Thời kì cực thịnh của nền văn hóa Đông Sơn là thời kì vua Hùng, vua Thục”
(Văn hóa Đông Sơn – Trương Chính, Đặng Đức Siêu,
Sổ tay văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa, 1978, tr. 29-30)
1. Xác định nội dung chính? (0,5 điểm)
2. Xác định phương thức biểu đạt và chỉ ra biện pháp tu từ nổi bật được sử dụng trong đoạn văn (1)? (0.5 điểm)
3. Trong các di vật tìm thấy ở Đông Sơn, các tác giả quan tâm nhất là vật gì? Vật đó nói lên điều gì về văn hóa Việt Nam? (0,5 điểm)
4. Việc các tác giả khẳng định: “Chủ nhân của nền văn hóa ấy không ai khác là người Lạc Việt, …. Bấy giờ tổ tiên của chúng ta chưa chiụ ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Quốc.”có ý nghĩa gì? Anh/chị có cảm nhận gì về thái độ của các tác giả? (0,5 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi từ Câu 5 đến Câu 8
Đò lên Thạch Hãn ơi…chèo nhẹ
Đáy sông còn đó bạn tôi nằm
Có tuổi hai mươi thành sóng nước
Vỗ yên bờ mãi mãi ngàn năm
( Lê Bá Dương, Lời người bên sông)
5. Xác định phương thức biểu đạt được sử dụng trong bài thơ, đâu là phương thức chủ yếu? (0.5 điểm)
6. Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ cuối (0.5 điểm)
7. Ghi lại tên hai bài thơ trong chương trình Ngữ văn THCS có nội dung ngợi ca sự cống hiến cao đẹp của những người lính trẻ trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ cứu nước (0.5 điểm)
8.Tác giả đã thể hiện những tâm tư, tình cảm gì khi đứng trước dòng sông Thạch Hãn (0.5 điểm)
Thang
điểm
Nội dung văn bản: giới thiệu nền văn hóa Đông Sơn, nền văn hóa đồ đồng, đồ sắt nổi tiếng của người Lạc Việt (Việt Nam)
0,5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Ngọc Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)