Cxh-khu

Chia sẻ bởi Trần Thanh Huy | Ngày 27/04/2019 | 89

Chia sẻ tài liệu: cxh-khu thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ (D-buổi 1)

Dạng 1: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng e:
Loại 1: Phản ứng oxi hóa khử đơn giản
1. H2SO4 + H2S ( S + H2O
2. S + HNO3 ( H2SO4 + NO
3. I2 + HNO3 ( HIO3 + NO + H2O
4. NH3 + O2 ( NO + H2O
6. H2SO4 + HI ( I2 + H2S + H2O
7. P + KClO3 ( P2O5 + KCl
8. NH3 + CuO ( Cu + H2O + N2
5. C + HNO3 ( NO2 + CO2 + H2O
Loại 2: Phản ứng tự oxi hoá khử.
1. KOH + Cl2 ( KClO3 + KCl + H2O
2. KClO3 ( KCl + KClO4
3. NO2 + H2O ( HNO3 + NO
4. NO2 + NaOH ( NaNO3 + NaNO2 + H2O
5. HNO2 ( HNO3 + NO + H2O
6. S + NaOH ( Na2SO4 + Na2S + H2O
7. Br2 + NaOH ( NaBr + NaBrO3 + H2O
8. K2MnO4 + H2O ( MnO2 + KMnO4 + KOH
Loại 3: Phản ứng oxi hoá khử nội phân tử.
1. NaNO3 ( NaNO2 + O2
2. KClO3 ( KCl + O2
3. NH4NO2 ( N2 + H2O
Loại 4: Phản ứng oxi hóa khử có môi trường tham gia
1. Cu + H2SO4 ( CuSO4 + SO2 + H2O
2. Zn + HNO3 ( Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
3. MnO2 + HCl ( MnCl2 + Cl2 + H2O
4. NO + K2Cr2O7 + H2SO4 ( HNO3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O
5. KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 ( K2SO4 + MnSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ (D-buổi 2)
Loại 5. Phản ứng oxi hóa khử phức tạp.
FeS2 + O2 ( Fe2O3 + SO2
FeS2 + HNO3 ( Fe(NO3)3 + NO + H2SO4 + H2O
As2S3 + HNO3 + H2O ( H3AsO4 + H2SO4 + NO
4. FeS + HNO3 + H2O ( Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NH4NO3
5. K2Cr2O7 + FeCl2 + HCl ( CrCl3 + Cl2 + FeCl3 + KCl + H2O
Loại 6. Phản ứng oxi hóa khử chứa ẩn số
1. FexOy + H2SO4 ( Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
2. FexOy + HNO3 ( Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
3. FexOy + CO ( Fe + CO2
4. Fe + HNO3 ( Fe(NO3)3 + NaOb + H2O
Dạng 2: Hoàn thành pư oxi hóa – khử
Bài 3: Hoàn thành các ptpư sau: a. FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + …
b. Zn + HNO3 → N2 +…
c. Fe3O4 + HNO3 → NO + …
Dạng 3: Dự đoán vai trò của các chất, ion trong phản ứng oxi hóa khử
Bài 4: Các chất và ion sau đây có tính chất gì? (oxi hóa hay khử hay vừa ôxi hóa vừa khử)
HClO, H2SO4, HNO3, Cl2, KClO3, HCl, H2O2, H2S, S, Fe2+, Cu2+, Cl-

PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ (D-buổi 3)
Dạng 5: Bài tập sử dụng định luật bảo toàn e:
Bài 5: : Cho m gam Al pư hết với dd HNO3 thu được 4,48 lít (đktc) khí NO. Tính m?
Bài 6: : Cho m gam Cu pư hết với dd HNO3 thu được 2,24lít (đktc) khí NO2. Tính m?
Bài 7: Cho m gam Al pư hết với dd HNO3 thu được 8,96l (đktc) hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi so với H2 bằng 18,5. Tính m?
Bài 8: Cho m gam Cu pư hết với dd HNO3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có khối lượng là 15,2g. Tính m.
Bài 9: Cho 2,16g kim loại M hóa trị 3 tác dụng hết với dd HNO3 loãng thu được 0,027 mol hỗn hợp khí N2 và N2O. Hỗn hợp khí này có tỉ khối hơi so với H2 là 18,45. Tìm kim loại M.
Bài 10: Cho m(g) hỗn hợp 2 kim loại Fe và Cu được chia làm 2 phần bằng nhau:
Phần 1: hòa tan hết vào dd HCl dư thu được 5,6 lít H2 (đktc).
Phần 2: hòa tan hết vào dd HNO3 dư thu được 10,08 lít NO (đktc).
Tìm m.
Bài 11 Chia m gam hỗn hợp bột Al, Fe thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: tan hoàn toàn trong dd HCl ta thu được 7,28 lít H2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thanh Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)