Cứu quốc quân.ppt
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 27/04/2019 |
132
Chia sẻ tài liệu: Cứu quốc quân.ppt thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
L.LVũ trang đầu tiên của Việt Minh
CỨU QUỐC QUÂN
GIỚI THIỆU
Chúng ta đã biết nhiều về sự kiện ra đời của Quân đội ND Việt Nam từ Đội VN tuyên truyền giải phóng quân và VN Giải phóng quân. Các tổ chức vũ tranh tiền thân trước đó là Cứu quốc quân còn ít được nhắc tới, kể cả 1 số sách GK phổ thông.
Nhân kỉ niệm 70 năm xây dựng và trưởng thành của QĐNDVN (22/12/2014), xin giới thiệu 1 số tư liệu về Cứu quốc quân.
------------------------------------------------------
PHH sưu tầm & Giới thiệu
– Nguồn TK chính: lichsu qpvn
I. Sự ra đời của Cứu quốc quân
Cứu quốc quân là tên gọi chung chỉ các đội du kích ở chiến khu Bắc Sơn trong thời kỳ 1941-1945, sau khởi nghĩa Bắc Sơn năm 1940.
Cứu quốc quân là lực lượng vũ trang có tổ chưc đầu tiên do Đảng CS (Việt Minh) lãnh đạo, với nhiệm vụ chiến đấu chống khủng bố, phát triển cơ sở cách mạng, xây dựng và bảo vệ căn cứ địa.
Sơ đồ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn
1941 - 1945
Quá trình phát triển của
Cứu quốc quân
Các đơn vị vũ trang CM tiền thân của VN Giải phóng quân
14/2/1941
15/9/1941
25/2/1944,
22/12/1944
15/5/1945
Quá trình phát triển
Cứu quốc quân gồm 3 trung đội.
Trung đội thứ nhất gồm 52 người, thành lập ngày 14 /2/1941 ở Khuổi Nọi, thuộc xã Vũ Lễ, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn.
Trung đội thứ hai gồm 47 người, thành lập ngày 15/9 cùng năm ở Khuôn Mánh, xã Tràng Xá, Vũ Nhai, Thái Nguyên.
Trung đội thứ ba được thành lập 25/2 năm 1944 ở Khuổi Kịch (Sơn Dương, Tuyên Quang).
Từ đội Du kích Bắc Sơn
Khi Nhật đánh vào Lạng Sơn ngày 22 tháng 9 năm 1940, quân đội Pháp trên đường thua chạy đã rút lui qua châu Bắc Sơn. Nhân cơ hội đó, Việt Minh Bắc Sơn thuộc Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo người dân nổi dậy tước khí giới của tàn quân Pháp tự vũ trang thành Các đội du kích Bắc Sơn , giải tán chính quyền địch, thành lập chính quyền cách mạng (27-9-1940).
Di tích kỉ niệm khởi nghĩa Bắc Sơn
Du kích Bắc Sơn
Những chiến sĩ đầu tiên của Đội du kích Bắc Sơn (thuộc tỉnh Lạng Sơn) tham gia cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn năm 1940
Đội CCQ đầu tiên
Trung đội Cứu quốc quân 1 thành lập năm 1941 tại chiến khu Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn
Đội Cứu quốc quân I
Tại khu rừng Khuổi Nọi, ngày 14/2/1941 trên đường đi dự Hội nghị Trung TW lần thứ 8 ở Cao Bằng, các đồng chí Hoàng Văn Thụ, Hoàng Quốc Việt, Trường Chinh đã tới khu du kích Bắc Sơn để phổ biến quyết định của Trung ương và chỉ đạo phong trào cách mạng Bắc Sơn, đồng chí Hoàng Văn Thụ thay mặt TW Đảng đọc quyết định thành lập Đội Cứu quốc quân I (tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam) do đồng chí Lương Văn Tri làm chỉ huy trưởng.
Hoàng Văn Thụ (1909 - 1944)
Hoàng Quốc Việt (1905-1992)
Đội Cứu Quốc quân II
Rừng Khuôn Mánh thuộc xã Tràng Xá, huyện Võ Nhai, có địa hình hiểm trở, từng là nơi hoạt động của cán bộ cách mạng và du kích trong thời kỳ bí mật.
Ngày 15/9/1941, tại đây đã diễn ra Lễ thành lập Đội Cứu Quốc quân II
Đài kỉ niềm tại Khuôn Mánh, địa điểm thành lập Đội Cứu Quốc quân II
Đội Cứu Quốc quân II
Đ/c Hoàng Quốc Việt, thay mặt TW Đảng tuyên bố thành lập Cứu Quốc quân II
Ban chỉ huy của Đội được chỉ định gồm ba đồng chí: Chu Văn Tấn- Chỉ huy trưởng; Nguyễn Cao Đàm- Chính trị viên chỉ đạo; Trần Văn Phấn - Chỉ huy phó.
Chu Văn Tấn , một trong số người được Bác Hồ kí phong tướng đầu tiên của QĐNDVN
Đội Cứu quốc quân III
Ngày 25/2/1944, tại Khuổi Kịch, châu Sơn Dương (Tuyên Quang), Trung đội Cứu quốc quân 3 được thành lập gồm 30 người, do đồng chí Triệu Khánh Phương làm trung đội trưởng, đồng chí Phương Cương làm chính trị viên, đồng chí Chu Phóng làm trung đội phó.
Đội Cứu quốc quân 3 đẩy mạnh các hoạt động từ vùng Sơn Dương (Tuyên Quang) lan sang Bắc Kạn và các huyện Định Hóa, Chợ Chu, Đại Từ (Thái Nguyên).
Địa bàn hoạt động của các trung đội Cứu quốc quân 2 và 3 lan rộng nhiều vùng thuộc các tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc kạn, Lạng Sơn và Bắc Giang, tạo thành khí thế cách mạng sôi nổi trong cao trào kháng Nhật, cứu nước.
Ra đời Việt Nam giải phóng quân
Ngày !5-5-1945, các Đ/c lãnh đạo, chỉ huy Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân và Cứu quốc quân gặp nhau ở phía sau đình làng Quặng (xã Định Biên,huyện Định Hòa,tỉnh Thái Nguyên), đ/c Võ Nguyên Giáp tuyên bố thống nhất các đội vũ trang cách mạng trong cả nước thành Việt Nam giải phóng quân.
Đình
làng Quặng (xã Định Biên)
Đội Việt Nam giải phóng quân
Lực lượng ban đầu của Việt Nam giải phóng quân gồm 13 đại đội (thống nhất từ các đại đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân và các trung đội Cứu quốc quân) và các đội vũ trang tập trung ở các tỉnh,huyện.
Tư liệu bổ sung
Theo Nghị quyết của Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ tháng 4 năm 1945, ngày 15/5/1945, Cứu quốc quân đã hợp nhất với Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng Quân, trở thành VN Giải phóng quân.
2 vị tướng chỉ huy Cứu quốc quân và VN TT Giải phóng quân cũng là những Tướng quân đầu tiên của QĐNDVN
được Bác Hồ tin tưởng
Vị Tướng Từ thời kì
Tiền khởi nghĩa
Phùng Chí Kiên, nhà hoạt động cách mạng và nhà quân sự Việt Nam, vị chỉ huy đầu tiên của Cứu quốc quân
Ông tham dự Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (tháng 5 năm 1941) do Nguyễn Ái Quốc chủ trì và được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương; được cử trực tiếp tổng chỉ huy Khu căn cứ Bắc Sơn. Nhưng ông đã hy sinh trước ngày CM tháng 8 thành công
Hơn 62 năm sau ngày mất, tháng 11/2003, Phùng Chí Kiên được Nhà nước Việt Nam ra quyết định phong là cán bộ quân đội cấp tướng.
Phùng Chí Kiên (1901-1941),
CỨU QUỐC QUÂN
GIỚI THIỆU
Chúng ta đã biết nhiều về sự kiện ra đời của Quân đội ND Việt Nam từ Đội VN tuyên truyền giải phóng quân và VN Giải phóng quân. Các tổ chức vũ tranh tiền thân trước đó là Cứu quốc quân còn ít được nhắc tới, kể cả 1 số sách GK phổ thông.
Nhân kỉ niệm 70 năm xây dựng và trưởng thành của QĐNDVN (22/12/2014), xin giới thiệu 1 số tư liệu về Cứu quốc quân.
------------------------------------------------------
PHH sưu tầm & Giới thiệu
– Nguồn TK chính: lichsu qpvn
I. Sự ra đời của Cứu quốc quân
Cứu quốc quân là tên gọi chung chỉ các đội du kích ở chiến khu Bắc Sơn trong thời kỳ 1941-1945, sau khởi nghĩa Bắc Sơn năm 1940.
Cứu quốc quân là lực lượng vũ trang có tổ chưc đầu tiên do Đảng CS (Việt Minh) lãnh đạo, với nhiệm vụ chiến đấu chống khủng bố, phát triển cơ sở cách mạng, xây dựng và bảo vệ căn cứ địa.
Sơ đồ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn
1941 - 1945
Quá trình phát triển của
Cứu quốc quân
Các đơn vị vũ trang CM tiền thân của VN Giải phóng quân
14/2/1941
15/9/1941
25/2/1944,
22/12/1944
15/5/1945
Quá trình phát triển
Cứu quốc quân gồm 3 trung đội.
Trung đội thứ nhất gồm 52 người, thành lập ngày 14 /2/1941 ở Khuổi Nọi, thuộc xã Vũ Lễ, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn.
Trung đội thứ hai gồm 47 người, thành lập ngày 15/9 cùng năm ở Khuôn Mánh, xã Tràng Xá, Vũ Nhai, Thái Nguyên.
Trung đội thứ ba được thành lập 25/2 năm 1944 ở Khuổi Kịch (Sơn Dương, Tuyên Quang).
Từ đội Du kích Bắc Sơn
Khi Nhật đánh vào Lạng Sơn ngày 22 tháng 9 năm 1940, quân đội Pháp trên đường thua chạy đã rút lui qua châu Bắc Sơn. Nhân cơ hội đó, Việt Minh Bắc Sơn thuộc Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo người dân nổi dậy tước khí giới của tàn quân Pháp tự vũ trang thành Các đội du kích Bắc Sơn , giải tán chính quyền địch, thành lập chính quyền cách mạng (27-9-1940).
Di tích kỉ niệm khởi nghĩa Bắc Sơn
Du kích Bắc Sơn
Những chiến sĩ đầu tiên của Đội du kích Bắc Sơn (thuộc tỉnh Lạng Sơn) tham gia cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn năm 1940
Đội CCQ đầu tiên
Trung đội Cứu quốc quân 1 thành lập năm 1941 tại chiến khu Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn
Đội Cứu quốc quân I
Tại khu rừng Khuổi Nọi, ngày 14/2/1941 trên đường đi dự Hội nghị Trung TW lần thứ 8 ở Cao Bằng, các đồng chí Hoàng Văn Thụ, Hoàng Quốc Việt, Trường Chinh đã tới khu du kích Bắc Sơn để phổ biến quyết định của Trung ương và chỉ đạo phong trào cách mạng Bắc Sơn, đồng chí Hoàng Văn Thụ thay mặt TW Đảng đọc quyết định thành lập Đội Cứu quốc quân I (tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam) do đồng chí Lương Văn Tri làm chỉ huy trưởng.
Hoàng Văn Thụ (1909 - 1944)
Hoàng Quốc Việt (1905-1992)
Đội Cứu Quốc quân II
Rừng Khuôn Mánh thuộc xã Tràng Xá, huyện Võ Nhai, có địa hình hiểm trở, từng là nơi hoạt động của cán bộ cách mạng và du kích trong thời kỳ bí mật.
Ngày 15/9/1941, tại đây đã diễn ra Lễ thành lập Đội Cứu Quốc quân II
Đài kỉ niềm tại Khuôn Mánh, địa điểm thành lập Đội Cứu Quốc quân II
Đội Cứu Quốc quân II
Đ/c Hoàng Quốc Việt, thay mặt TW Đảng tuyên bố thành lập Cứu Quốc quân II
Ban chỉ huy của Đội được chỉ định gồm ba đồng chí: Chu Văn Tấn- Chỉ huy trưởng; Nguyễn Cao Đàm- Chính trị viên chỉ đạo; Trần Văn Phấn - Chỉ huy phó.
Chu Văn Tấn , một trong số người được Bác Hồ kí phong tướng đầu tiên của QĐNDVN
Đội Cứu quốc quân III
Ngày 25/2/1944, tại Khuổi Kịch, châu Sơn Dương (Tuyên Quang), Trung đội Cứu quốc quân 3 được thành lập gồm 30 người, do đồng chí Triệu Khánh Phương làm trung đội trưởng, đồng chí Phương Cương làm chính trị viên, đồng chí Chu Phóng làm trung đội phó.
Đội Cứu quốc quân 3 đẩy mạnh các hoạt động từ vùng Sơn Dương (Tuyên Quang) lan sang Bắc Kạn và các huyện Định Hóa, Chợ Chu, Đại Từ (Thái Nguyên).
Địa bàn hoạt động của các trung đội Cứu quốc quân 2 và 3 lan rộng nhiều vùng thuộc các tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc kạn, Lạng Sơn và Bắc Giang, tạo thành khí thế cách mạng sôi nổi trong cao trào kháng Nhật, cứu nước.
Ra đời Việt Nam giải phóng quân
Ngày !5-5-1945, các Đ/c lãnh đạo, chỉ huy Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân và Cứu quốc quân gặp nhau ở phía sau đình làng Quặng (xã Định Biên,huyện Định Hòa,tỉnh Thái Nguyên), đ/c Võ Nguyên Giáp tuyên bố thống nhất các đội vũ trang cách mạng trong cả nước thành Việt Nam giải phóng quân.
Đình
làng Quặng (xã Định Biên)
Đội Việt Nam giải phóng quân
Lực lượng ban đầu của Việt Nam giải phóng quân gồm 13 đại đội (thống nhất từ các đại đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân và các trung đội Cứu quốc quân) và các đội vũ trang tập trung ở các tỉnh,huyện.
Tư liệu bổ sung
Theo Nghị quyết của Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ tháng 4 năm 1945, ngày 15/5/1945, Cứu quốc quân đã hợp nhất với Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng Quân, trở thành VN Giải phóng quân.
2 vị tướng chỉ huy Cứu quốc quân và VN TT Giải phóng quân cũng là những Tướng quân đầu tiên của QĐNDVN
được Bác Hồ tin tưởng
Vị Tướng Từ thời kì
Tiền khởi nghĩa
Phùng Chí Kiên, nhà hoạt động cách mạng và nhà quân sự Việt Nam, vị chỉ huy đầu tiên của Cứu quốc quân
Ông tham dự Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (tháng 5 năm 1941) do Nguyễn Ái Quốc chủ trì và được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương; được cử trực tiếp tổng chỉ huy Khu căn cứ Bắc Sơn. Nhưng ông đã hy sinh trước ngày CM tháng 8 thành công
Hơn 62 năm sau ngày mất, tháng 11/2003, Phùng Chí Kiên được Nhà nước Việt Nam ra quyết định phong là cán bộ quân đội cấp tướng.
Phùng Chí Kiên (1901-1941),
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)