Cừu Dolly sinh ra như thế nào?
Chia sẻ bởi Hồ Thị Liên |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Cừu Dolly sinh ra như thế nào? thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
Dolly du?c sinh ra nhu th? no?
Dolly có ba bà mẹ
Mẹ cho gen tên là Finn Dorsett
Mẹ cho noãn bào tên là Blacface
Mẹ mang thai tên là BlackFace
Dolly có ba bà mẹ
Finn Dorsett Blacface BlackFace
Sơ đồ tách dòng vô tính
Cừu Dolly và mẹ mang thai BlackFace
Dolly có ba bà mẹ
Mẹ cho gen tên là Finn Dorsett
Một tế bào bình thường (còn gọi là somatique), được trích từ tuyến vú của Finn Dorsett dùng để clone. Ðể tế bào quên cách phát triển theo kiểu tế bào tuyến vú, nó phải chịu sự xử lý in vitro dể cho trở thành vô tính, uyển chuyển, sẵn sàng truyền lại ADN cho noãn
Dolly có ba bà mẹ
Mẹ cho noãn bào tên là Blacface
Một noãn bào không thụ tinh được trích ra từ Blacface. Noãn được rút hết nhân ra để không một gen của Blacface có thể làm ô nhiễm thí nghiệm này.
Noãn không nhân và tế bào được cho kết hợp được trình bày tỉ mỉ dưới đây .
Dolly có ba bà mẹ
Mẹ mang thai: BlackFace
Sau khi để cho phôi phát triển vài ngày trong phòng thí nghiệm, PHÔI đưọc cấy vô tử cung cừu cái khác để mang thai cho đến ngày sinh ra DOLLY
Dolly giống y hệt Finn Dorsett từ hình dáng lẫn tính tình
Ðây là một trong 20 noãn bào (ovocyte) lấy từ BLACKFACE đã được điều trị bằng hormone để có được số lượng noãn bào cao hơn bình thường. ADN của noãn bào gọi là Chromosome. Tế bào này được chận đứng lại lúc nó được 1 cực cầu (globule polaire) đầu tiên.
William Ritchie, chuyên viên viện Roslin lãnh nhiệm vụ cho công trình rất tinh tế. Dùng một dụng cụ tinh vi của ngành vi phẫu thuật. Ông hút chất nằm trong nhân noãn bào, tức là ADN. cùng lúc với cực cầu - gọi là sự lấy mất nhân của noãn (l`énucléation de l`ovocyte).
William Ritchie
Ở giai đoạn này, muốn kiểm xem công trình trước có thực hiện tốt đẹp hay không , người ta đã đánh dấu ADN bằng chất huỳnh quang (flourchrome). Tiếp theo ta có thể thấy được ADN bằng tia cực tím (Ultra-violet) . Vậy là ta đã chuẩn bị noãn bào (rỗng vì đã rút ADN) để nhận một nhân mới bởi sự chuyển nhân. (transfert nucléaire)
Cùng lúc đó, ta lấy những tế bào của tuyến vú một con cừu trưởng thành (Fin Dorsett), dùng ADN của tế bào này để truyền giống (patrimoine génétique).
Những tế bào vú được bảo quản trong môi trường cấy đặc biệt: ngăn chận cho nó chậm phát triển đồng thời canh chừng không để cho nó bị một ứng suất (stress) quan trọng có thể làm nó chết.
Nhờ những dụng cụ vô cùng tinh vi, ta xử dụng những tế bào tuyến vú và những noãn không còn nhân (ovocyte énuclée) một cách cẩn thận để khỏi làm tổn thương ADN.
Dưới kính hiển vi, nhờ một micro-pipette (ống hút vô cùng nhỏ có đầu nhọn) ta cắt một cách tinh tế màng của noãn.
Bên phải của noãn bào là micro-pipette đang chứa một tế bào chủa tuyến vú, vô cùng nhỏ so với noãn bào.
Giai đoạn này ta vừa đưa vô noãn -bào- rỗng một tế bào tuyến vú còn nhân: tế bào nhỏ xíu nằm bên phải và phía trên (ngang hàng với micropipette).
Muốn đi đến giai đoạn tinh vi này ta đã phải thử ít nhất 277 lần. Phải cần mấy năm cố gắng mới được phôi Dolly.
Giai đoạn trước khi kết thúc: 2 tế bào, noãn bào đã lấy mất nhân và tế bào tuyến vú, màng của chúng được hợp nhất nhờ ảnh hưởng của điện trường, gọi là électrofusion. Lúc đó nhân của tế bào vú (nhỏ tí) được vô trong noãn bào to lớn vừa mới vừa đươc cho hoạt động trở lại.
Cuối cùng, phôi của con cừu cái Dolly nổi tiếng đã được tạo ra.
Ðây là lần đầu tiên trên thế giới người ta tạo được MỘT TẾ BÀO TỔNG NĂNG ( cellule totipotente) tức là có khả năng tạo ra một SINH VẬT TOÀN DIỆN
Ðây là kết quả của bao nhiêu năm làm việc:
Xin giới thiệu các bạn Dolly
Nó giống y hệt từ hình dáng đến tư cách của Finn Dorsett
Tháng 3 năm sau Dolly xinh xắn cân nặng 45 kg
Cừu Dolly đã chết
Trong một tuyên bố, Viện Roslin cho biết đã quyết định `‘Âưa cừu Dollly vào giấc ngủ vénh viễn``, nhẹ nhàng, sau khi một cuộc kiểm tra thú y cho thấy nó mắc bệnh nhiễm trùng phổi nghiêm trọng và không thể cứu chữa (14/02/2003).
Dolly chào đời ngày 5/7/1996 và sự kiện này được giữ bí mật trong nhiều tháng trong khi những người tạo ra nó ở Viện Roslin và PPL Therapeutics Plc - một công ty công nghệ sinh học nhỏ ở Scotland - kiểm tra cẩn thận dòng giống của ``nàng cừu`` này. Tuyên bố về sự ra đời của Dolly vào tháng 2/1997 làm cho toàn thế giới bị sốc.
Cừu Dolly và con của nó, Bonnie
Cừu Dolly khi còn sống
Sự ra đời của cừu Dolly được dự đoán là một trong những đột phá khoa học quan trọng của thập kỷ 90. Tuy nhiên nó cũng làm dấy lên sự tranh luận kéo dài về đạo đức nhân bản. Dolly, một con cừu giống Dorset Phần Lan, được nhân giống bình thường 2 lần với một con cừu đực núi xứ Wale tên là David. Lần đầu tiên Dolly sinh con (được đặt tên là Bonnie) vào tháng 4/1998. Sau đó, nó sinh thêm 3 cừu con nữa vào năm 1999.
Viêm khớp
Tuy nhiên, vào tháng 1 năm 2002 tình hình sức khoẻ của nó khiến các chuyên gia lo lắng vì họ chẩn đoán nó mắc một dạng viêm khớp. Viêm khớp thường thấy ở những động vật lớn tuổi hơn và một cuộc tranh luận nữa nổ ra về tuổi thực sự của Dolly cũng như nguy cơ lão hoá sớm ở động vật nhân bản.
Vào thời gian đó, Giáo sư Ian Wilmut, trưởng nhóm nhân bản cừu Dolly, cho biết viêm khớp ở Dolly cho thấy các kỹ thuật nhân bản chưa hoàn thiện và giới khoa học cần nghiên cứu nhiều hơn nữa. Theo Tiến sĩ Patrick Dixon, một người viết về đạo đức nhân bản người, bản chất cái chết của Dolly có tác động lớn tới triển vọng nhân bản người. Ông nói: ``Vấn đề thực sự là cừu Dolly chết vì nguyên nhân gì và liệu cái chết đó có liên quan tới lão hoá sớm hay không. Theo các tiêu chuẩn của cừu thì nó chưa già``.
Giáo sư Ian Wilmut, trưởng nhóm nhân bản cừu Dolly
Phát biểu trên kênh tin tức BBC 24, Giáo sư Wilmut cho biết sự ra đời của cừu Dolly là một sự kiện quan trọng. Ông nói: ``Sự thực là chúng ta có thể tạo ra một động vật từ một tế bào của một động vật trưởng thành khác. Nó có tác động sâu sắc tới nghiên cứu sinh học cũng như trong y học``.
Giáo sư Richard Gardner, Chủ tịch nhóm nghiên cứu tế bào gốc và nhân bản liệu pháp thuộc Hiệp hội Hoàng gia
Nêu nguy cơ vốn có trong nhân bản sinh sản và sự vô trách nhiệm của bất kỳ người nào đang cố nhân bản người``
Giáo sư Richard Gardner, Chủ tịch nhóm nghiên cứu tế bào gốc và nhân bản liệu pháp thuộc Hiệp hội Hoàng gia cho biết: ``Chúng ta phải đợi kết quả khám nghiệm tử thi cừu Dolly để đánh giá liệu cái chết tương đối sớm của nó có liên quan gì tới việc nó là một động vật nhân bản hay không. Nếu có liên quan, đó sẽ là một bằng chứng nữa về nguy cơ vốn có trong nhân bản sinh sản và sự vô trách nhiệm của bất kỳ người nào đang cố nhân bản người``. Người ta đã hứa trao xác cừu Dolly cho Viện bảo tàng quốc gia Scotland và nó sẽ được trưng bày tại Edinburgh vào thời điểm thích hợp.
Một số động vật nhân bản
NHN B?N (CLONING)
Là sự tạo thành một cá thể mới như là một bản sao của cá thể cũ về mặt di truyền.
Sự nhân bản bằng cách tách phôi
Từ một phôi ban đầu, người ta tạo thành một hay nhiều phôi có kiểu gen giống như phôi ban đầu.
Nhân bản bằng cách tách phôi tự nhiên.
Các phôi này khi phát triển sẽ thành những cá thể có bộ gen giống nhau. Trường hợp này có thể xảy ra trong tự nhiên như trường hợp sinh đôi cùng trứng.
Trên động vật, người ta đã thành công trong việc cắt 1 phôi ban đầu thành nhiều phôi và tạo thành nhiều cá thể giống nhau.
Sự nhân bản băng cách chuyển nhân
Đây là một vấn đề mới, gây nhiều tranh luận trong thời gian gần đây.
Kỹ thuật này được thực hiện bằng cách lấy nhân của một tế bào đã biệt hóa trên một cơ thể cấy vào trong tế bào noãn để tạo thành phôi. Phôi này sẽ có bộ gen giống như bộ gen của cá thể đã cho tế bào.
Quá trình hình thành phôi bình thường (tự nhiên)
Quá trình tạo phôi bằng cách nhân bản (Kỹ thuật chuyển nhân)
Ý NGHĨA CỦA NHÂN BẢN
Về sinh học
Một bộ gen đã được biệt hóa vẫn có thể phục hồi hoàn toàn khả năng và có thể lại tiếp tục phát triển và biệt hóa thành những cá thể hoàn chỉnh. Nhiều loại tế bào biệt hóa có thể được sử dụng để nhân bản.
Có thể tái tạo được các loài vật đã tuyệt chủng.
V? Y h?c
Di?u tr? vụ sinh.
Nhõn b?n m?t ngu?i dó ch?t.
Cỏc cỏ th? sinh ra b?ng nhõn b?n cú "b?t thu?ng" khụng?
T?o nh?ng t? bo g?c cú th? bi?t húa thnh nhi?u lo?i t? bo hay co quan khỏc nhau: tim, th?n, gan, nóo. Sau dú s? d?ng d? c?y ghộp cho chớnh ngu?i dú, khụng b? th?i ghộp.
Về xã hội học
Công nghệ sinh học có thể “sản xuất” ra NGƯỜI bằng các kỹ thuật trái ngược với qui luật tự nhiên.
Lạm dụng!
Nhiều vấn đề nảy sinh về mặt tổ chức xã hội, tôn giáo, pháp luật.
* Hiện tại hầu hết các nước trên thế giới đều cấm nhân bản người. Một số nước cho phép nhân bản trên động vật.
Dolly có ba bà mẹ
Mẹ cho gen tên là Finn Dorsett
Mẹ cho noãn bào tên là Blacface
Mẹ mang thai tên là BlackFace
Dolly có ba bà mẹ
Finn Dorsett Blacface BlackFace
Sơ đồ tách dòng vô tính
Cừu Dolly và mẹ mang thai BlackFace
Dolly có ba bà mẹ
Mẹ cho gen tên là Finn Dorsett
Một tế bào bình thường (còn gọi là somatique), được trích từ tuyến vú của Finn Dorsett dùng để clone. Ðể tế bào quên cách phát triển theo kiểu tế bào tuyến vú, nó phải chịu sự xử lý in vitro dể cho trở thành vô tính, uyển chuyển, sẵn sàng truyền lại ADN cho noãn
Dolly có ba bà mẹ
Mẹ cho noãn bào tên là Blacface
Một noãn bào không thụ tinh được trích ra từ Blacface. Noãn được rút hết nhân ra để không một gen của Blacface có thể làm ô nhiễm thí nghiệm này.
Noãn không nhân và tế bào được cho kết hợp được trình bày tỉ mỉ dưới đây .
Dolly có ba bà mẹ
Mẹ mang thai: BlackFace
Sau khi để cho phôi phát triển vài ngày trong phòng thí nghiệm, PHÔI đưọc cấy vô tử cung cừu cái khác để mang thai cho đến ngày sinh ra DOLLY
Dolly giống y hệt Finn Dorsett từ hình dáng lẫn tính tình
Ðây là một trong 20 noãn bào (ovocyte) lấy từ BLACKFACE đã được điều trị bằng hormone để có được số lượng noãn bào cao hơn bình thường. ADN của noãn bào gọi là Chromosome. Tế bào này được chận đứng lại lúc nó được 1 cực cầu (globule polaire) đầu tiên.
William Ritchie, chuyên viên viện Roslin lãnh nhiệm vụ cho công trình rất tinh tế. Dùng một dụng cụ tinh vi của ngành vi phẫu thuật. Ông hút chất nằm trong nhân noãn bào, tức là ADN. cùng lúc với cực cầu - gọi là sự lấy mất nhân của noãn (l`énucléation de l`ovocyte).
William Ritchie
Ở giai đoạn này, muốn kiểm xem công trình trước có thực hiện tốt đẹp hay không , người ta đã đánh dấu ADN bằng chất huỳnh quang (flourchrome). Tiếp theo ta có thể thấy được ADN bằng tia cực tím (Ultra-violet) . Vậy là ta đã chuẩn bị noãn bào (rỗng vì đã rút ADN) để nhận một nhân mới bởi sự chuyển nhân. (transfert nucléaire)
Cùng lúc đó, ta lấy những tế bào của tuyến vú một con cừu trưởng thành (Fin Dorsett), dùng ADN của tế bào này để truyền giống (patrimoine génétique).
Những tế bào vú được bảo quản trong môi trường cấy đặc biệt: ngăn chận cho nó chậm phát triển đồng thời canh chừng không để cho nó bị một ứng suất (stress) quan trọng có thể làm nó chết.
Nhờ những dụng cụ vô cùng tinh vi, ta xử dụng những tế bào tuyến vú và những noãn không còn nhân (ovocyte énuclée) một cách cẩn thận để khỏi làm tổn thương ADN.
Dưới kính hiển vi, nhờ một micro-pipette (ống hút vô cùng nhỏ có đầu nhọn) ta cắt một cách tinh tế màng của noãn.
Bên phải của noãn bào là micro-pipette đang chứa một tế bào chủa tuyến vú, vô cùng nhỏ so với noãn bào.
Giai đoạn này ta vừa đưa vô noãn -bào- rỗng một tế bào tuyến vú còn nhân: tế bào nhỏ xíu nằm bên phải và phía trên (ngang hàng với micropipette).
Muốn đi đến giai đoạn tinh vi này ta đã phải thử ít nhất 277 lần. Phải cần mấy năm cố gắng mới được phôi Dolly.
Giai đoạn trước khi kết thúc: 2 tế bào, noãn bào đã lấy mất nhân và tế bào tuyến vú, màng của chúng được hợp nhất nhờ ảnh hưởng của điện trường, gọi là électrofusion. Lúc đó nhân của tế bào vú (nhỏ tí) được vô trong noãn bào to lớn vừa mới vừa đươc cho hoạt động trở lại.
Cuối cùng, phôi của con cừu cái Dolly nổi tiếng đã được tạo ra.
Ðây là lần đầu tiên trên thế giới người ta tạo được MỘT TẾ BÀO TỔNG NĂNG ( cellule totipotente) tức là có khả năng tạo ra một SINH VẬT TOÀN DIỆN
Ðây là kết quả của bao nhiêu năm làm việc:
Xin giới thiệu các bạn Dolly
Nó giống y hệt từ hình dáng đến tư cách của Finn Dorsett
Tháng 3 năm sau Dolly xinh xắn cân nặng 45 kg
Cừu Dolly đã chết
Trong một tuyên bố, Viện Roslin cho biết đã quyết định `‘Âưa cừu Dollly vào giấc ngủ vénh viễn``, nhẹ nhàng, sau khi một cuộc kiểm tra thú y cho thấy nó mắc bệnh nhiễm trùng phổi nghiêm trọng và không thể cứu chữa (14/02/2003).
Dolly chào đời ngày 5/7/1996 và sự kiện này được giữ bí mật trong nhiều tháng trong khi những người tạo ra nó ở Viện Roslin và PPL Therapeutics Plc - một công ty công nghệ sinh học nhỏ ở Scotland - kiểm tra cẩn thận dòng giống của ``nàng cừu`` này. Tuyên bố về sự ra đời của Dolly vào tháng 2/1997 làm cho toàn thế giới bị sốc.
Cừu Dolly và con của nó, Bonnie
Cừu Dolly khi còn sống
Sự ra đời của cừu Dolly được dự đoán là một trong những đột phá khoa học quan trọng của thập kỷ 90. Tuy nhiên nó cũng làm dấy lên sự tranh luận kéo dài về đạo đức nhân bản. Dolly, một con cừu giống Dorset Phần Lan, được nhân giống bình thường 2 lần với một con cừu đực núi xứ Wale tên là David. Lần đầu tiên Dolly sinh con (được đặt tên là Bonnie) vào tháng 4/1998. Sau đó, nó sinh thêm 3 cừu con nữa vào năm 1999.
Viêm khớp
Tuy nhiên, vào tháng 1 năm 2002 tình hình sức khoẻ của nó khiến các chuyên gia lo lắng vì họ chẩn đoán nó mắc một dạng viêm khớp. Viêm khớp thường thấy ở những động vật lớn tuổi hơn và một cuộc tranh luận nữa nổ ra về tuổi thực sự của Dolly cũng như nguy cơ lão hoá sớm ở động vật nhân bản.
Vào thời gian đó, Giáo sư Ian Wilmut, trưởng nhóm nhân bản cừu Dolly, cho biết viêm khớp ở Dolly cho thấy các kỹ thuật nhân bản chưa hoàn thiện và giới khoa học cần nghiên cứu nhiều hơn nữa. Theo Tiến sĩ Patrick Dixon, một người viết về đạo đức nhân bản người, bản chất cái chết của Dolly có tác động lớn tới triển vọng nhân bản người. Ông nói: ``Vấn đề thực sự là cừu Dolly chết vì nguyên nhân gì và liệu cái chết đó có liên quan tới lão hoá sớm hay không. Theo các tiêu chuẩn của cừu thì nó chưa già``.
Giáo sư Ian Wilmut, trưởng nhóm nhân bản cừu Dolly
Phát biểu trên kênh tin tức BBC 24, Giáo sư Wilmut cho biết sự ra đời của cừu Dolly là một sự kiện quan trọng. Ông nói: ``Sự thực là chúng ta có thể tạo ra một động vật từ một tế bào của một động vật trưởng thành khác. Nó có tác động sâu sắc tới nghiên cứu sinh học cũng như trong y học``.
Giáo sư Richard Gardner, Chủ tịch nhóm nghiên cứu tế bào gốc và nhân bản liệu pháp thuộc Hiệp hội Hoàng gia
Nêu nguy cơ vốn có trong nhân bản sinh sản và sự vô trách nhiệm của bất kỳ người nào đang cố nhân bản người``
Giáo sư Richard Gardner, Chủ tịch nhóm nghiên cứu tế bào gốc và nhân bản liệu pháp thuộc Hiệp hội Hoàng gia cho biết: ``Chúng ta phải đợi kết quả khám nghiệm tử thi cừu Dolly để đánh giá liệu cái chết tương đối sớm của nó có liên quan gì tới việc nó là một động vật nhân bản hay không. Nếu có liên quan, đó sẽ là một bằng chứng nữa về nguy cơ vốn có trong nhân bản sinh sản và sự vô trách nhiệm của bất kỳ người nào đang cố nhân bản người``. Người ta đã hứa trao xác cừu Dolly cho Viện bảo tàng quốc gia Scotland và nó sẽ được trưng bày tại Edinburgh vào thời điểm thích hợp.
Một số động vật nhân bản
NHN B?N (CLONING)
Là sự tạo thành một cá thể mới như là một bản sao của cá thể cũ về mặt di truyền.
Sự nhân bản bằng cách tách phôi
Từ một phôi ban đầu, người ta tạo thành một hay nhiều phôi có kiểu gen giống như phôi ban đầu.
Nhân bản bằng cách tách phôi tự nhiên.
Các phôi này khi phát triển sẽ thành những cá thể có bộ gen giống nhau. Trường hợp này có thể xảy ra trong tự nhiên như trường hợp sinh đôi cùng trứng.
Trên động vật, người ta đã thành công trong việc cắt 1 phôi ban đầu thành nhiều phôi và tạo thành nhiều cá thể giống nhau.
Sự nhân bản băng cách chuyển nhân
Đây là một vấn đề mới, gây nhiều tranh luận trong thời gian gần đây.
Kỹ thuật này được thực hiện bằng cách lấy nhân của một tế bào đã biệt hóa trên một cơ thể cấy vào trong tế bào noãn để tạo thành phôi. Phôi này sẽ có bộ gen giống như bộ gen của cá thể đã cho tế bào.
Quá trình hình thành phôi bình thường (tự nhiên)
Quá trình tạo phôi bằng cách nhân bản (Kỹ thuật chuyển nhân)
Ý NGHĨA CỦA NHÂN BẢN
Về sinh học
Một bộ gen đã được biệt hóa vẫn có thể phục hồi hoàn toàn khả năng và có thể lại tiếp tục phát triển và biệt hóa thành những cá thể hoàn chỉnh. Nhiều loại tế bào biệt hóa có thể được sử dụng để nhân bản.
Có thể tái tạo được các loài vật đã tuyệt chủng.
V? Y h?c
Di?u tr? vụ sinh.
Nhõn b?n m?t ngu?i dó ch?t.
Cỏc cỏ th? sinh ra b?ng nhõn b?n cú "b?t thu?ng" khụng?
T?o nh?ng t? bo g?c cú th? bi?t húa thnh nhi?u lo?i t? bo hay co quan khỏc nhau: tim, th?n, gan, nóo. Sau dú s? d?ng d? c?y ghộp cho chớnh ngu?i dú, khụng b? th?i ghộp.
Về xã hội học
Công nghệ sinh học có thể “sản xuất” ra NGƯỜI bằng các kỹ thuật trái ngược với qui luật tự nhiên.
Lạm dụng!
Nhiều vấn đề nảy sinh về mặt tổ chức xã hội, tôn giáo, pháp luật.
* Hiện tại hầu hết các nước trên thế giới đều cấm nhân bản người. Một số nước cho phép nhân bản trên động vật.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)