Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Chia sẻ bởi Phạm Công Phúc |
Ngày 26/04/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Bài 3 - Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Của Đảng Cộng sản Việt Nam
Mục đích yêu cầu:
-Giúp cho người học hiểu được khái niệm,đặc điểm,ý nghĩa của một cương lĩnh nói chung và cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH của Đảng CS Việt Nam nói riêng.
-Giúp cho người học nắm được những nội dung cơ bản của cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH của Đảng CS Việt Nam nói chung và của Sửa đổi bổ sung tại đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ XI).
-Thông việc tìm hiểu kiến thức nhằm nâng cao trình độ nhận thức chính trị,để từ đóđòi hỏi người học xác lập cho mình một hành động (nhân sinh quan )cụ thể góp phần xây dựng đảng và xây dựng tổ quốc.
Đối tượng:
Là các quần chúng ưu tú mong muốn tìm hiểu và gia nhập vào tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam
Thời gian:
Soạn:
Giảng: 01 buổi ( 5 tiết )
Tài liệu tham khảo:
-Giáo trình tài liệu học tập chính trị dành cho học viên lớp bồi dưỡng kết nạp đảng.
-Tài liệu Cương lĩnh năm 1991 của Đảng Cộng Sản Việt Nam ( Thông qua tại đại hội VII của Đảng-6/1991)
- Tài liệu Báo cáo chính trị Đảng Cộng Sản Việt Nam ( Thông qua tại đại hội XI của Đảng 19.01.2011)
Nội dung:
Có 2 phần cơ bản:
I-Giới thiệu khái quát về Đảng và cương lĩnhĐảng
II-Một số nội dung cơ bản cương lĩnh Đảng( Thông qua tại đại hội XI của Đảng 19.01.2011)
Phần thứ nhất-Giới thiệu khái quát Đảng và cương lĩnh Đảng.
I-Giới thiệu khái niệm về Đảng và chính đảng:
1-Khái niệm Đảng:
-Là nhóm người kết với nhau để hoạt động đối lập với những người hoặc nhóm khác mục đích của mình. Ví dụ: Đảng Dân chủ,Đảng Cộng hoà,Đảng Cộng sản… .
-Đảng là bộ phận tích cực nhất và có tổ chức của một giai cấp nào đó hay của một tầng lớp nào đó của một giai cấp.Sự tồn tại của Đảng gắn liền với sự phân chia xã hội thành các giai cấp và sự khồng nhất của các giai cấp đó,gắn liền với những sự khác nhau về lợi ích của các giai cấp và của các tập đoàn hợp thành giai cấp.(TĐCNXHKH.NXBTB-tr 115)
-Đảng là một bộ phận cấu thành của kiến trúc thượng tầng của xã hội.Nhưng khác với nhà nước là tổ chức có quyền lực và có những phương tiện,công cụ thực thi quyền lực ấy.Còn Đảng không có công cụ mà hành động bằng thuyết phục,bằng truyền bá.
2- Phân loại các loại hình về đảng:
-Phân theo tính chất:
+đảng hoạt động đơn thuần hoạt động không mang tính chính trị như: Đảng Xanh,Đảng Hoà Bình,Đảng bảo vệ bình đẳng giới. . .
+đảng hoạt động đơn thuần hoạt động mang tính chính trị như: Đảng Xã hội,Đảng Dân chủ,Đảng Cộng hoà,Đảng Cộng sản. . . .
-Phân loại Đảng Cộng sản:
+Đảng Cộng sản có 2 loại:
Đảng Cộng sản Mác Xít như: Đảng Cộng sản Việt nam, Đảng Cộng sản Cuba
Đảng Cộng sản không Mác xít như Đảng Cộng sản Mỹ,Đảng Cộng sản Pháp. . ..
So sánh sự giống và khác nhau giữa đảng Mácxít và không Mácxít
3-Cương lĩnh:
a-Khái niệm:
là văn kiện cơ bản,chỉ rõ mục tiêu,đườg lối,nhiệm vụ và phương pháp cách mạng trong một giai đọan lịch sử nhất định của một chính đảng hoặc một tổ chức chính trị.(Lênin:Cương lĩnh là một bản tuyên ngôn vắn tắt,rõ rang và chính xác nói lên tất cả những điều mà đảng muốn đạt được và vì mục đích gì mà đảng đấu trah)
b-Đặc điểm-ý nghĩa cương lĩnh:
+Khái quát cao,ngắn gọn,súc tích
+Là cơ sở tạo nên sự thống nhất ý chí,hành động,là ngọn cờ cổ vũ,tập các lực lượng xã hội.
Phần thứ II-Nội dung cương lĩnh I. Quá trình cách mạng và những bài học kinh nghiệm
1-Quá trình cách mạnh từ năm 1930 đến nay:
Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, đã lãnh đạo nhân dân ta tiến hành cuộc đấu tranh cách mạng lâu dài, gian khổ, vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách và giành được những thắng lợi vĩ đại: Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đập tan ách thống trị của thực dân, phong kiến, lập nên nước
Của Đảng Cộng sản Việt Nam
Mục đích yêu cầu:
-Giúp cho người học hiểu được khái niệm,đặc điểm,ý nghĩa của một cương lĩnh nói chung và cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH của Đảng CS Việt Nam nói riêng.
-Giúp cho người học nắm được những nội dung cơ bản của cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH của Đảng CS Việt Nam nói chung và của Sửa đổi bổ sung tại đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ XI).
-Thông việc tìm hiểu kiến thức nhằm nâng cao trình độ nhận thức chính trị,để từ đóđòi hỏi người học xác lập cho mình một hành động (nhân sinh quan )cụ thể góp phần xây dựng đảng và xây dựng tổ quốc.
Đối tượng:
Là các quần chúng ưu tú mong muốn tìm hiểu và gia nhập vào tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam
Thời gian:
Soạn:
Giảng: 01 buổi ( 5 tiết )
Tài liệu tham khảo:
-Giáo trình tài liệu học tập chính trị dành cho học viên lớp bồi dưỡng kết nạp đảng.
-Tài liệu Cương lĩnh năm 1991 của Đảng Cộng Sản Việt Nam ( Thông qua tại đại hội VII của Đảng-6/1991)
- Tài liệu Báo cáo chính trị Đảng Cộng Sản Việt Nam ( Thông qua tại đại hội XI của Đảng 19.01.2011)
Nội dung:
Có 2 phần cơ bản:
I-Giới thiệu khái quát về Đảng và cương lĩnhĐảng
II-Một số nội dung cơ bản cương lĩnh Đảng( Thông qua tại đại hội XI của Đảng 19.01.2011)
Phần thứ nhất-Giới thiệu khái quát Đảng và cương lĩnh Đảng.
I-Giới thiệu khái niệm về Đảng và chính đảng:
1-Khái niệm Đảng:
-Là nhóm người kết với nhau để hoạt động đối lập với những người hoặc nhóm khác mục đích của mình. Ví dụ: Đảng Dân chủ,Đảng Cộng hoà,Đảng Cộng sản… .
-Đảng là bộ phận tích cực nhất và có tổ chức của một giai cấp nào đó hay của một tầng lớp nào đó của một giai cấp.Sự tồn tại của Đảng gắn liền với sự phân chia xã hội thành các giai cấp và sự khồng nhất của các giai cấp đó,gắn liền với những sự khác nhau về lợi ích của các giai cấp và của các tập đoàn hợp thành giai cấp.(TĐCNXHKH.NXBTB-tr 115)
-Đảng là một bộ phận cấu thành của kiến trúc thượng tầng của xã hội.Nhưng khác với nhà nước là tổ chức có quyền lực và có những phương tiện,công cụ thực thi quyền lực ấy.Còn Đảng không có công cụ mà hành động bằng thuyết phục,bằng truyền bá.
2- Phân loại các loại hình về đảng:
-Phân theo tính chất:
+đảng hoạt động đơn thuần hoạt động không mang tính chính trị như: Đảng Xanh,Đảng Hoà Bình,Đảng bảo vệ bình đẳng giới. . .
+đảng hoạt động đơn thuần hoạt động mang tính chính trị như: Đảng Xã hội,Đảng Dân chủ,Đảng Cộng hoà,Đảng Cộng sản. . . .
-Phân loại Đảng Cộng sản:
+Đảng Cộng sản có 2 loại:
Đảng Cộng sản Mác Xít như: Đảng Cộng sản Việt nam, Đảng Cộng sản Cuba
Đảng Cộng sản không Mác xít như Đảng Cộng sản Mỹ,Đảng Cộng sản Pháp. . ..
So sánh sự giống và khác nhau giữa đảng Mácxít và không Mácxít
3-Cương lĩnh:
a-Khái niệm:
là văn kiện cơ bản,chỉ rõ mục tiêu,đườg lối,nhiệm vụ và phương pháp cách mạng trong một giai đọan lịch sử nhất định của một chính đảng hoặc một tổ chức chính trị.(Lênin:Cương lĩnh là một bản tuyên ngôn vắn tắt,rõ rang và chính xác nói lên tất cả những điều mà đảng muốn đạt được và vì mục đích gì mà đảng đấu trah)
b-Đặc điểm-ý nghĩa cương lĩnh:
+Khái quát cao,ngắn gọn,súc tích
+Là cơ sở tạo nên sự thống nhất ý chí,hành động,là ngọn cờ cổ vũ,tập các lực lượng xã hội.
Phần thứ II-Nội dung cương lĩnh I. Quá trình cách mạng và những bài học kinh nghiệm
1-Quá trình cách mạnh từ năm 1930 đến nay:
Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, đã lãnh đạo nhân dân ta tiến hành cuộc đấu tranh cách mạng lâu dài, gian khổ, vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách và giành được những thắng lợi vĩ đại: Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đập tan ách thống trị của thực dân, phong kiến, lập nên nước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Công Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)