Cương lĩnh chính trị
Chia sẻ bởi Sùng A Sơn |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Cương lĩnh chính trị thuộc Lịch sử
Nội dung tài liệu:
SO SÁNH GIỮA CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ VÀ LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ
Điểm giống nhau:
Về phương hướng chiến lược của cách mạng: cả hai văn kiện đều xác định được tính chất của cách mạng Việt Nam là cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng, bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa để đi tới xã hội cộng sản, đây là hai nhiệm vụ cách mạng nối tiếp nhau không có bức tường ngăn cách. Phương hướng chiến lược đã phản ánh xu thế của thời đại và nguyện vọng của nhân dân Việt Nam.
Về nhiệm vụ cách mạng, đều là chống đế quốc, phong kiến lấy lại ruộng đất và giành độc lập dân tộc.
Về lực lượng cách mạng chủ yếu là công nhân và nông dân. Đây là hai lực lượng nồng cốt và cơ bản đông đảo trong xã hội góp phần to lớn vào công cuộc giải phóng dân tộc nước ta.
Về phương pháp cách mạng, sử dụng sức mạnh của số đông dân chúng Việt Nam cả về chính trị và vũ trang nhằm mục tiêu cơ bản cuộc của cuộc cách mạng là đánh đuổi đế quốc và phong kiến, giành chính quyền về tay công nông.
Về vị trí quốc tế, cách mạng Việt Nam là một bộ phận khăng khít với cách mạng thế giới.
Điểm khác nhau giữa cương lĩnh chính trị và luận cương chính trị
Xác định kể thù và nhiệm vụ, mục tiêu:
- Cương lĩnh chính trị: xác định kẻ thù, nhiệm vụ của cuộc cách mạng là đánh đổ giặc pháp sau đó đánh đổ phong kiến và tay sai phản cách mạng. Nhiệm vụ dân tộc được coi là nhiệm vụ trọng đại của cách mạng, nhiệm vụ dân chủ cũng dựa vào nhiệm vụ dân tộc để giải quyết. Mục tiêu giải phóng Việt Nam.
- Luận cương chính trị: xác định đấu tranh đánh đổ di tích phong kiến, đánh đổ các bóc lột theo lối tiền tư bản để tiến hành thổ địa cách mạng triệt để và đánh đổ ĐQ Pháp làm cho đông dương độc lập. Tuy nhiên chưa xác định được kẻ thù, nhiệm vụ hàng đầu của một nước thuộc địa nửa phong kiến.
Lực lượng cách mạng:
- Cương lĩnh chính trị: xác định lực lượng là giai cấp công nhân và nông dân nhưng bên cạnh đó phải liên minh với các và tầng lớp chi thức, tiểu tư sản,tiểu địa chủ và tư bản Việt Nam chưa rõ lực lượng cách mạng. Như vậy, ngoài việc xác định lực lượng nòng cốt là giai cấp công nhân và nông dân thì Cương lĩnh cũng phát huy được sức mạnh của khối đoàn kết toàn dân tộc, hướng vào nhiệm vụ hàng đầu giải phóng dân tộc.
- Luận cương thì xác định giai cấp vô sản và nông dân là hai đông lực chính của cách mạng. Còn các giai cấp khác thì coi là đứng về phía đế quốc chống cách mạng. Điều đó cho thấy chưa phát huy được khối đoàn kết toàn dân tộc, chưa đánh giá đúng khả năng cách mạng của các tầng lớp khác.
Điểm giống nhau:
Về phương hướng chiến lược của cách mạng: cả hai văn kiện đều xác định được tính chất của cách mạng Việt Nam là cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng, bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa để đi tới xã hội cộng sản, đây là hai nhiệm vụ cách mạng nối tiếp nhau không có bức tường ngăn cách. Phương hướng chiến lược đã phản ánh xu thế của thời đại và nguyện vọng của nhân dân Việt Nam.
Về nhiệm vụ cách mạng, đều là chống đế quốc, phong kiến lấy lại ruộng đất và giành độc lập dân tộc.
Về lực lượng cách mạng chủ yếu là công nhân và nông dân. Đây là hai lực lượng nồng cốt và cơ bản đông đảo trong xã hội góp phần to lớn vào công cuộc giải phóng dân tộc nước ta.
Về phương pháp cách mạng, sử dụng sức mạnh của số đông dân chúng Việt Nam cả về chính trị và vũ trang nhằm mục tiêu cơ bản cuộc của cuộc cách mạng là đánh đuổi đế quốc và phong kiến, giành chính quyền về tay công nông.
Về vị trí quốc tế, cách mạng Việt Nam là một bộ phận khăng khít với cách mạng thế giới.
Điểm khác nhau giữa cương lĩnh chính trị và luận cương chính trị
Xác định kể thù và nhiệm vụ, mục tiêu:
- Cương lĩnh chính trị: xác định kẻ thù, nhiệm vụ của cuộc cách mạng là đánh đổ giặc pháp sau đó đánh đổ phong kiến và tay sai phản cách mạng. Nhiệm vụ dân tộc được coi là nhiệm vụ trọng đại của cách mạng, nhiệm vụ dân chủ cũng dựa vào nhiệm vụ dân tộc để giải quyết. Mục tiêu giải phóng Việt Nam.
- Luận cương chính trị: xác định đấu tranh đánh đổ di tích phong kiến, đánh đổ các bóc lột theo lối tiền tư bản để tiến hành thổ địa cách mạng triệt để và đánh đổ ĐQ Pháp làm cho đông dương độc lập. Tuy nhiên chưa xác định được kẻ thù, nhiệm vụ hàng đầu của một nước thuộc địa nửa phong kiến.
Lực lượng cách mạng:
- Cương lĩnh chính trị: xác định lực lượng là giai cấp công nhân và nông dân nhưng bên cạnh đó phải liên minh với các và tầng lớp chi thức, tiểu tư sản,tiểu địa chủ và tư bản Việt Nam chưa rõ lực lượng cách mạng. Như vậy, ngoài việc xác định lực lượng nòng cốt là giai cấp công nhân và nông dân thì Cương lĩnh cũng phát huy được sức mạnh của khối đoàn kết toàn dân tộc, hướng vào nhiệm vụ hàng đầu giải phóng dân tộc.
- Luận cương thì xác định giai cấp vô sản và nông dân là hai đông lực chính của cách mạng. Còn các giai cấp khác thì coi là đứng về phía đế quốc chống cách mạng. Điều đó cho thấy chưa phát huy được khối đoàn kết toàn dân tộc, chưa đánh giá đúng khả năng cách mạng của các tầng lớp khác.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Sùng A Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)