CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953 - 1954)

Chia sẻ bởi cù mạnh linh | Ngày 27/04/2019 | 160

Chia sẻ tài liệu: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953 - 1954) thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:


CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC
(1953 - 1954)
MỞ ĐẦU
I. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP – MỸ Ở ĐÔNG DƯƠNG
KẾ HOẠCH NAVA
1. Hoàn cảnh và âm mưu của địch
Pháp thiệt hại nặng nề, bị loại khỏi vòng chiến đấu hơn 39 vạn quân, 18 lần thay đổi chính phủ
Bước 1
Bước 2
Mục đích
2. Nội dung của kế hoạch Nava
7
KẾ HOẠCH 18 THÁNG CỦA NAVA
* Bước I (thu- đông 1953 và xuân 1954):
- Giữ thế phòng ngự chiến lược trên chiến trường miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược để “bình định” miền Trung và miền nam Đông Dương
- Giành nguồn nhân lực và vật lực; mở rộng ngụy quân, tập trung binh lực, xây dựng quân đội cơ động chiến lược mạnh

Điện Biên Phủ
Phòng ngự
8
TĂNG VIỆN BINH: 12 TIỂU ĐOÀN
QUÂN PHÁP Ở TOÀN ĐÔNG DƯƠNG: 84 TIỂU ĐOÀN
- Bi?n phỏp:
+ Xin thờm vi?n tr? quõn s?;
+ Tang thờm vi?n binh cho Dụng Duong;
+ Ra s?c tang cu?ng ng?y quõn.
BINH LỰC VÀ CHIẾN PHÍ CỦA PHÁP Ở ĐÔNG DƯƠNG
9
* Bước II (thu – đông 1954)
9
TĂNG VIỆN BINH: 12 TIỂU ĐOÀN
QUÂN PHÁP Ở TOÀN ĐÔNG DƯƠNG: 84 TIỂU ĐOÀN
TẬP TRUNG Ở ĐB BẮC BỘ:
44 TIỂU ĐOÀN
Điện Biên Phủ
Điện Biên Phủ
II. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC 1953 – 1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954
1. Cuộc tiến công chiến lược đông – xuân 1953 – 1954
a. Chủ trương của ta
Phương hướng chiến lược: “Tập trung lực lượng tiến công vào những hướng quan trọng nơi địch tương đối yếu …”
* Chủ trương của ta:
Ta chủ động tấn công địch ở 4 hướng:
- Tây Bắc
- Trung Lào
- Thượng Lào
- Tây Nguyên
Lược đồ Cuộc tiến công chiến lược Đông xuân 1953 - 1954
b. Diễn biến

12/1953, ta tiến công
==> Pháp phải điều quân tăng cường cho Điện Biên Phủ, biến đây thành nơi tập trung quân thứ hai của Pháp.
Điện Biên Phủ
b. Diễn biến
1
Đầu 12/1953, liên quân Lào-Việt tấn công Trung Lào
==> Pháp phải tăng quân cho Xênô, biến đây thành nơi tập trung binh lực thứ ba của Pháp.
Sênô
1
2
1/1954, liên quân Lào-Việt tấn công địch ở Thượng Lào
==> Pháp phải tăng quân cho Luông Phabang và Mường Sài, trở thành nơi tập quân thứ tư của Pháp.
Luông Pha Bang
Sênô
1
2
3
2/1954, ta giải phóng thị xã Kon Tum, uy hiếp Plâyku
==> Pháp phải tăng cường lực lượng cho Plâyku biến đây trở thành nơi tập trung quân thứ năm của Pháp
1
2
3
4
=>Như vậy ta chủ động mở hàng loạt các chiến dịch, buộc địch phải phân tán lực lượng để đối phó với ta, làm cho kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản
17
- Là thung lũng ở phía Tây vùng Tây Bắc, giáp Lào.
- Cách HN 300 km, cách Luông Pha Băng 200 km, cách hậu phương ta 300-500 km.
- Là một vị trí then chốt, ngã ba nối Lai Châu, Sơn La - Hòa Bình và Sầm Nưa.
2. Chiến dịch lịch sử Điện biên Phủ (1954)
Pháp – Mỹ tập trung xây dựng Điện Biên Phủ thành “Pháo đài bất khả xâm phạm” (ĐBP trở thành tâm điểm của kế hoạch Nava) với 49 cứ điểm, 2 sân bay, 3 phân khu và đủ các binh chủng với 16.200 tên.
Đầu 12/1953 BCT và TW Đảng chọn ĐBP làm điểm quyết chiến chiến lược với Pháp. Ta huy động dân công vận chuyển hàng vạn tấn lương thực, vũ khí, thuốc men, bộ đội từ các hướng về bao vây Điện Biên Phủ.
phân khu Bắc
phân khu nam
phân khu trung tâm
L­ƯỢC ®å tËp ®oµn cø ®iÓm ĐiÖn Biªn Phñ
Sự chuẩn bị của địch
- 16200 quân, 60 đại bác, 200 xe vận tải, 10 xe tăng và rất nhiều máy bay …
- Lương thực, đạn dược dự trữ dùng trong 3 tháng.
- 49 cứ điểm : chia làm 3 phân khu.
BẢN LONG NHAI
BẢN ME
BẢN TEN
BẢN BAN
Điện biên phủ: “Pháo đài bất khả xâm phạm”
Phân khu 1
Toàn cảnh trận địa phân khu Trung tâm
Cao điểm phía Đông
Đồi C1 và C2
Đồi A1
Trận địa pháo
Sân bay
Điện biên phủ: “Pháo đài bất khả xâm phạm”
Phân khu 2
Điện biên phủ: “Pháo đài bất khả xâm phạm”
Phân khu 3
Ta huy động dân công vận chuyển hàng vạn tấn lương thực, vũ khí, thuốc men, bộ đội từ các hướng về bao vây ĐBP
SỰ CHUẨN BỊ CỦA TA :
Tổng số quân : 55.000 người
Dân công hoả tuyến : 260.000 người
Phương tiện :
+ 628 ô tô
+ 11.800 thuyền
+ Hơn 20.000 xe đạp thồ
Hàng chục ngàn tấn vũ khí, đạn dược
27.000 tấn gạo, 1800 tấn thịt
Trích : “Điện Biên Phủ - mốc vàng lịch sử - NXB QĐND”
Xẻ núi mở đường ra mặt trận
Chuẩn bị của quân và dân ta
Kéo pháo vào trận địa
Chiến sĩ Lương Văn Coi – vác hòm
vũ khí nặng 100kg
Liệt sĩ
TÔ VĨNH DIỆN
LIỆT SĨ: TÔ VĨNH DIỆN LẤY THÂN MÌNH CHÈN PHÁO
“Ra đi quyết giữ lời thề
Điện Biên còn giặc chưa về quê hương”
CHUẨN BỊ CHO CHIẾN DỊCH ĐBP
TRẬN TIẾN CÔNG MỞ ĐẦU CHIẾN DỊCH ĐBP
c. Diễn biến:
Ta tấn công tiêu diệt cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.....
Ta đồng loạt tiến công các cư điểm phía Đông phân khu trung tâm như E1, D1, A1, C1, C2, A1…Ta bao vây, chia cắt, khống chế con đường tiếp tế bằng hàng không của địch.
Ta tiêu diệt khu trung tâm Mường Thanh và Hồng Cúm. Chiều 7/5/1954 ta tấn công vào sở chỉ huy địch, tướng Đờ Cát và bộ tham mưu bị bắt, toàn bộ quân Pháp đầu hàng.
Chia làm 3 đợt
-Đợt I (13→17/3/1954):
- Đợt II (30/3 → 26/4/1954):
-Đợt III (1→7/5/1954):
Chiến sĩ chiến đấu trên đồi D1
Cuộc chiến đấu ác liệt trên đồi A1
Liệt sĩ Bế Văn Đàn
Liệt sỹ PHAN ĐÌNH GIÓT
Tướng De Castries và Bộ tham mưu đầu hàng
Tù binh Pháp bị bắt trong trận Điện Biên Phủ
LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG TUNG BAY TRÊN VÙNG ĐẤT ĐIỆN BIÊN HUYỀN THOẠI
Vũ khí và phương tiện chiến tranh ta thu được
d/ Kết quả
Ta loại khỏi vòng chiến đấu 16.200 tên, trong đó có một thiếu Tướng, bắn rơi và phá huỷ 62 máy bay và thu toàn bộ phương tiện chiến tranh khác.
Lá cờ đỏ trên nốc Điện Biên- báo hiệu đại thắng
Tù binh Pháp bị bắt trong trận Điện Biên Phủ
Quân y Việt Nam chăm sóc thương binh Pháp
Chiếc xe tăng ta thu được sau trận chiến
Bác gắn Huy chương cho đồng chí Hoàng Đăng Vinh - người bắt sống tướng De Castries!
1. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954
Ta đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Na-Va, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp.
Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi.
III. HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ
Khai mạc Hội nghị Giơ-ne-vơ (1954)
1. Hội nghị Giơnevơ

21/ 7/ 1954, Hiệp định Genève được ký kết.
Một số điều khoản cơ bản của hiệp định Giơ-ne-vơ kí kết năm 1954
Các nước tham gia phải tôn trọng độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương.
Hai bên tham chiến đều ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương, tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực, trao trả tù binh.
Nước ngoài không được đặt căn cứ quân sự ở Đông Dương, Việt Nam và Pháp lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời.
Tháng 7- 1956, tiến hành hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước Việt Nam.
QUẢNG TRỊ
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
VỀ MỐC VĨ TUYẾN 17
CẦU HIỀN LƯƠNG
CẦU HIỀN LƯƠNG – SÔNG BẾN HẢI
* Ý nghĩa của hiệp định:
- Ta phá tan âm mưu của Mỹ muốn “quốc tế hóa” cuộc chiến tranh ở Đông Dương, buộc Pháp phải rút quân về nước.
- Đây là cuộc đấu tranh trường kỳ, anh dũng của nhân dân ta.
- Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, làm cơ sở cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà.
(Chủ quan)
(Khách quan)
IV. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 – 1954)

Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh.
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 – 1954)
Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược, ách thống trị của thực dân Pháp gần một thế kỷ; miền Bắc hoàn toàn được giải phóng chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Đã giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng.
KẾT LUẬN
Câu 1. Âm mưu mới của Pháp-Mĩ ở Đông Dương, kế hoạch NaVa?
Câu 2. Cuộc tiến công chiến lược Đìông – Xuân 1953-1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954?
Câu 3. Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương?
Câu 4. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1946- 1954)?
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: cù mạnh linh
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)