Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý
Chia sẻ bởi Trương Thị Yến |
Ngày 18/03/2024 |
20
Chia sẻ tài liệu: cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý thuộc Giáo dục tiểu học
Nội dung tài liệu:
Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077)
Có 2 giai đoạn
Giai đoạn thứ nhất (1075)
Giai đoạn thứ hai
(1076-1077)
Giai đoạn thứ nhất (1075) : tiến công tự vệ
Nguyên nhân quân Tống xâm lược Đại Việt
Nhà Tống chuẩn bị xâm lược
Quân ta tiến công tự vệ
I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
1. Nguyên nhân quân Tống xâm lược Đại Việt
Vào những năm 70 của thế kỉ XI, trong lúc Đại Việt đang phát triển thì nhà Tống bước vào giai đoạn khủng hoảng bởi thù trong giặc ngoài
I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
1. Nguyên nhân quân Tống xâm lược Đại Việt
Trước tình hình đó Tể tướng Vương An Thạch đã khuyên Vua Tống đem quân xâm lược nước ta
Vương An Thạch
(1021-1086)
Tống Thần Tông
(1048-1085)
Nếu thắng,thế Tống sẽ tăng, các nước Liêu, Hạ sẽ phải kiêng nể’
Sau khi Giao Chỉ Đại Việt thua hãy đặt thành quận huyện mà cai trị và hãy xung công của cải
I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
1. Nguyên nhân quân Tống xâm lược Đại Việt
Nhà Tống xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?
I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
2. Nhà Tống chuẩn bị xâm lược
Nhà Tống chuẩn bị cho cuộc xâm lược khá cẩn thận
+Ở gần biên giới phía Bắc nước ta chúng chuẩn bị những căn cứ xâm lược ở các thành trì lớn như Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu, lấy đây làm căn cứ và dự trữ hậu cần trong chiến tranh.
Nhà Tống đã biến Ung Châu thành căn cứ xuất phát để đánh Đại Việt và giao cho Tô Giám, một viên tướng dày dặn kinh nghiệm chỉ huy căn cứ này.
I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
2. Nhà Tống tiến hành xâm lược
Vị trí Ung Châu tại quảng Tây
I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
2. Nhà Tống tiến hành xâm lược
Ở phía Nam: chúng xúi giục Chiêm Thành quấy phá biên giới, âm mưu đánh nước ta từ hai phía Bắc, Nam.
Ngăn cản việc trao đổi buôn bán giữa 2 nước
I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
3. Nhà Lý tiến công tự vệ
Năm 1072, vua Lý Thánh Tông mất. Vua Nhân Tông mới 6 tuổi lên nối ngôi
Vua còn quá nhỏ tuổi nên tất cả quyền binh đều được thái hậu Ỷ Lan trao lại cho quan phụ quốc thái úy Lý Thường Kiệt. Chính Lý Thường Kiệt đã đảm đương việc tổ chức, lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược
I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
3. Nhà Lý tiến công tự vệ
Bạn có biết Lý Thường Kiệt là ai không?
I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
3. Nhà Lý tiến công tự vệ
Lý Thường Kiệt (1019-1105) họ Ngô tên Tuấn, tự là Thường Kiệt.
+Quê ở phủ Thái Hoà, thành Thăng Long (Hà Nội).
+Cha là Sùng Tiết tướng quân Ngô An Ngữ làm Thái úy đời Lý Thái Tông
+Từ nhỏ, ông đã có chí hướng, ham đọc sách, say sưa nghiên cứu binh thư, luyện tập võ nghệ.
+Năm 23 tuổi được bổ nhiệm làm quan theo hầu vua Lý Thái Tông.
Trải qua 3 triều vua: Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông, Ông có nhiều công lao trong việc chống Tống bình Chiêm, đóng góp xây dựng đất nước phồn vinh.
Tượng Lý Thường Kiệt tại Bảo tàng lịch sử quân sự.
Đền thờ Lý Thường Kiệt tại làng phố
Nguyễn Huy Tự - Hai Bà Trưng – Hà Nội.
I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
3. Nhà Lý tiến công tự vệ
Nhà Tống tuy lực có mạnh nhưng thế không mạnh.
Triều đình nhà Lý, đã theo dõi và nắm tình hình chặt chẽ.=>chuẩn bị kháng chiến rất chủ động:vừa lo ổn định vững chắc tình hình trong nước, tăng cường khả năng quốc phòng, vừa loại trừ mối hiểm họa từ phía Nam.
I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
3. Nhà Lý tiến công tự vệ
Thái hậu Ỷ Lan cùng vua Lý triệu tập các đại thần hội bàn. Thái úy Lý Thường Kiệt tâu với nhà vua: «Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc»
Chủ trương «Tiên phát chế nhân» của ông thực hiện chiến lược đánh đòn phủ đầu, ông quyết định mở trận tiến công quy mô sang đất Tống
I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
3. Nhà Lý tiến công tự vệ
Triều đình tán thành với chủ trương đó của Lý Thường Kiệt.
Ông liền tổ chức một cuộc tập kích vào đất Tống nhằm phá tan các cứ điểm xâm lược Ung, Khâm, Liêm
Tranh vẽ Lý Thường Kiệt lên đường tập kích qua đất Tống
I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
3. Nhà Lý tiến công tự vệ
Lược đồ trận đánh thành Ung Châu
Đường tiến của giặc
Đường tiến của đạo quân Lý Thường Kiệt
--- >
Đường tiến của quân thủ lĩnh dân tộc thiểu số
Chú thích
Tranh vẽ Lý Thường Kiệt hạ thành Ung Châu
I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
3. Nhà Lý tiến công tự vệ
Ngày 27/10/1075 chiến dịch tập kích quân địch của Lý Thường Kiệt bắt đầu
10 vạn quân Đại Việt chia làm 2 đạo quân tiến vào đất Tống
Vùng biên giới phía bắc :Tôn Đản, Lưu Kỷ, Hoàng Kim Mãn, Thân Cảnh Phúc, Vi Thủ An chỉ huy binh địa phương tiến công diệt các đồn trại quân Tống ở biên giới rồi tiến về Ung Châu.
Đạo quân chủ lực :Lý Thường Kiệt chỉ huy tập trung ở Vĩnh An (Móng Cái, Quảng Ninh) dùng thuyền vượt biển đánh chiếm Khâm Châu, Liêm Châu tiến đến hợp quân với đạo quân đi đường bộ vây đánh thành Ung Châu
I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
3. Nhà Lý tiến công tự vệ
Sau 42 ngày vây hãm, chiến đấu gan dạ, mưu trí, ngày 1/3/1076, quân ta đã chiếm được Ung Châu
Trong khi triều Tống đang lúng túng chưa kịp phản ứng thì tháng 4/1076, quân ta đã chủ động nhanh chóng rút quân về nước.
KÍCH THÍCH SĨ KHI QUÂN TA
TIÊU HAO LỰC LƯỢNG ĐỊCH ,HẠ THẾ CHIẾN CỦA ĐỊCH
Giai đoạn thứ hai: phòng thủ đợi giặc
Diễn biến, kết quả trận đánh sông Như Nguyệt
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
II. Giai đoạn 2 (1076-1077)
1. Diễn biến
* Về phía ta
Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt dàn thế trận kháng chiến.
Trên những con đường tiến quân của địch, ông bố trí các lực lượng quân địa phương cùng dân binh làm nhiệm vụ kiềm chế và tiêu hao địch. Tại bờ Nam sông Như Nguyệt ông cho xây một phòng tuyến vững chắc, chặn đứng mọi đường tiến quân của địch xuống Thăng Long.
II. Giai đoạn 2 (1076-1077)
1. Diễn biến
Di tích lịch sử Bến sông Như Nguyệt
II. Giai đoạn 2 (1076-1077)
1. Diễn biến
Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến?
II. Giai đoạn 2 (1076-1077)
1. Diễn biến
Đoạn sông Như Nguyệt
ĐỊA HÌNH ĐỊA THẾ HIỂM TRỞ THÍCH HỢP LÀM PHÒNG TUYẾN(HAI BÊN SÔNG LÀ NÚI RỪNG ,SÔNG DÀI VÀ RỘNG
LÀ DÒNG SÔNG CẮT NGANG ĐƯỜNG BỘ LÀ CON ĐƯƠNG DUY NHẤT TIẾN VÀO THĂNG LONG
KHÔNG CẦN XÂY NHIỀU CHIẾN TUYẾN
II. Giai đoạn 2 (1076-1077)
1. Diễn biến
Tranh vẽ phòng tuyến trên sông Như Nguyệt
II. Giai đoạn 2 (1076-1077)
1. Diễn biến
-Chiến lũy của phòng tuyến được xây dựng bằng đất có đóng cọc tre dày mấy tầng làm dậu.
-Dưới bãi sông được bố trí các hố chông ngầm để phục kích giặc.
-Quân của nhà Lý đóng thành từng trại trên suốt chiến tuyến, mà quan trọng nhất là ba trại ở Như Nguyệt, Thị Cầu, Phấn Động.
- Mỗi trại binh có thể có thêm thủy binh phối hợp. -Quân chủ lực do chính Lý Thường Kiệt chỉ huy đóng ở phủ Thiên Đức một vị trí có thể cơ động chi viện nhiều hướng và khống chế mọi ngả đường tiến về Thăng Long.
II. Giai đoạn 2 (1076-1077)
1. Diễn biến
Nhân dân đóng cọc tre ngăn quân thù trên sông Như Nguyệt
II. Giai đoạn 2 (1076-1077)
1. Diễn biến
*Về phía quân Tống
Cuối năm 1076, Tống Thần Tông và Tể tướng Vương An Thạch hạ lệnh điều 30 vạn bộ binh và kỵ binh, trong đó có 1 vạn kỵ binh và một đạo thủy quân do Quách Quỳ làm chánh tướng và Triệu Tiết làm phó tướng xuất quân đánh nước ta.
II. Giai đoạn 2 (1076-1077)
1. Diễn biến
Với lực lượng mạnh, các mũi tấn công tập trung nên quân Tống đã vượt qua các lực lượng đánh ngăn chặn của quân ta ở vùng biên giới, nhanh chóng tiến đến bờ Bắc như sông Như Nguyệt. Bị phòng tuyến Như Nguyệt chặn lại, quân Tống rải quân đóng trên trận tuyến dài 30 km từ bến đò Như Nguyệt đến chân núi Nham Biền (Việt Yên, Bắc Giang).
II. Giai đoạn 2 (1076-1077)
1. Diễn biến
Lược đồ trận đánh sông Như Nguyệt
II. Giai đoạn 2 (1076-1077)
1. Diễn biến
Lợi dụng quân đông với chiến lược đánh nhanh thắng nhanh, đầu năm 1077, Quách Quỳ cho bắc cầu phao tổ chức vượt sông đột phá phòng tuyến quân ta ở bến đò Như Nguyệt nhưng bị đánh bại.
Quách Quỳ chờ thủy quân đến để có phương tiện vượt sông và phối hợp tiến công nhưng thủy quân Tống đến bờ biển Quảng Ninh đã bị thủy quân ta do tướng Lý Kế Nguyên đánh cho tan tác, số tàn quân phải nằm lại ngoài đảo.
.
Chờ thủy quân không được, Quách Quỳ ra lệnh đóng bè chở quân đổ bộ sang bờ Nam sông Như Nguyệt nhưng phương tiện vượt sông có hạn, quân sang lại khó vượt qua bãi chướng ngại, bị quân ta từ trên lũy cao đánh xuống, số quân Tống vượt sông bị quân ta tiêu diệt hoàn toàn. Cuộc tiến công lần thứ hai bị thất bại thảm hại.
II. Giai đoạn 2 (1076-1077)
1. Diễn biến
Bức tranh miêu tả trận đánh trên sông Như Nguyệt
Muốn đánh cũng không được, nhưng đóng lại cũng không xong Quách Quỳ phải ra lệnh: “Ai bàn đánh sẽ bị chém”
Bị quân ta tiến công, tập kích, phục kích, cắt đường vận chuyển, lương thực thiếu thốn, doanh trại tạm bợ, thủy thổ không hợp, bệnh dịch hoành hành, quân Tống ở vào tình thế lúng túng, bị động, chỉ lo cố thủ
II. Giai đoạn 2 (1076-1077)
1. Diễn biến
Vào một đêm, từ đại bản doanh trên núi Thất Diệu (đền Núi, Yên Phong, Bắc Ninh) Lý Thường Kiệt sai người tới ngôi đền thiêng thờ Thánh Tam Giang (Trương Hống, Trương Hát) ở ngã ba Xà (nơi hợp lưu sông Cà Lồ, Như Nguyệt) nơi gần đại bản doanh Triệu Tiết, tựa như thần nhân đọc vang lên bài thơ mắng giặc:
Nam Quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
Phút chốc, lời thơ “Thần” như một liều thuốc tinh thần cực mạnh, nhuệ khí quân dân Đại Việt vụt bùng lên, ngược lại, quân Tống thất vía kinh hồn. Quân Đại Việt bất ngờ tập kích.
II. Giai đoạn 2 (1076-1077)
1. Diễn biến
Tháng 2/1077, Lý Thường Kiệt chủ trương phản công chiến lược. Thủy quân ta vượt sông đánh mạnh vào trận địa ở Nham Biền, vừa tiêu diệt một bộ phận quân địch vừa nghi binh thu hút địch chú ý vào hướng này, sau đó rút lui. Đồng thời, đại quân ta do Lý Thường Kiệt chỉ huy vượt sông bất ngờ đánh vào cánh quân Triệu Tiết, tiêu diệt quá nửa số quân Tống ở đây ước tính vài vạn tên.
II. Giai đoạn 2 (1076-1077)
1. Diễn biến
Tranh vẽ Lý Thường Kiệt chỉ huy quân nhà Lý phản công tiêu diệt giặc trên phòng tuyến sông Như Nguyệt
Sau trận này, quân Tống lâm vào tình trạng quẫn bách, quân tướng đều mệt mỏi, tinh thần sa sút. Nắm tình hình đó, Lý Thường Kiệt chủ trương kết thúc chiến tranh để “không nhọc tướng tá, khỏi tốn xương máu mà bảo toàn được tôn miếu”. Ông chủ động điều đình mở lối thoát cho địch. Cuộc thương lượng “giảng hòa” để quân Tống rút về nước nhanh chóng được hai bên thỏa thuận.
II. Giai đoạn 2 (1076-1077)
1. Diễn biến
II. Giai đoạn 2 (1076-1077)
2. Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi
a) Nguyên nhân thắng lợi
tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta.
do khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc, trong cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã nhất trí một lòng xung quanh triều đình hoặc bộ tham mưu cùng chung sức đánh giặc.
sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt
nguyên nhân khách quan : khí hậu nóng nực ở phương Nam là một trở lực lớn đối với quân xâm lược ; địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân Tống ; việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn, khiến địch lúng túng, tinh thần bị dao động...
II. Giai đoạn 2 (1076-1077)
2. Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi
b) Ý nghĩa lịch sử
Ý nghĩa
Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã củng cố chính quyền phong kiến vững mạnh, tạo điều kiện xây dựng đất nước phát triển về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Lòng tin của nhân dân với triều đình được nâng cao.
Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã chứng tỏ lòng yêu nước, bất khuất của dân tộc.
Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta sau này.
Cái Hay Trong Lối Đánh Của Lý Thường Kiệt
LỐI ĐÁNH
KÊU GỌI SỰ ỦNG HÔ CHO CUÔC DẪN BINH ĐÁNH TỐNG
NẮM BẮT VÀ PHÂN TÍCH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
ÁP DỤNG LỐI ĐÁNH TÂM LÝ
BÀY TRẬN NẮM BẮT ĐỊA THẾ,ĐỊA HÌNH,ĐÁNH CẦM CHỪNG
THỎA HIÊP GIỮ YÊN LÒNG GIẶC
THÀNH VIÊN NHÓM
1.VÕ NGỌC YẾN VY
2.TÔ THỊ YẾN
3.TRƯƠNG THỊ YẾN
4.HÁN NỮ TỐ UYỂN
5.TRẦN THỊ ÁNH TRÚC
6.LÊ THỊ THANH TRÚC
7.HUỲNH THỊ NGỌC TUYẾT
8.NGUYỄN THỊ THANH XUÂN
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
Có 2 giai đoạn
Giai đoạn thứ nhất (1075)
Giai đoạn thứ hai
(1076-1077)
Giai đoạn thứ nhất (1075) : tiến công tự vệ
Nguyên nhân quân Tống xâm lược Đại Việt
Nhà Tống chuẩn bị xâm lược
Quân ta tiến công tự vệ
I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
1. Nguyên nhân quân Tống xâm lược Đại Việt
Vào những năm 70 của thế kỉ XI, trong lúc Đại Việt đang phát triển thì nhà Tống bước vào giai đoạn khủng hoảng bởi thù trong giặc ngoài
I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
1. Nguyên nhân quân Tống xâm lược Đại Việt
Trước tình hình đó Tể tướng Vương An Thạch đã khuyên Vua Tống đem quân xâm lược nước ta
Vương An Thạch
(1021-1086)
Tống Thần Tông
(1048-1085)
Nếu thắng,thế Tống sẽ tăng, các nước Liêu, Hạ sẽ phải kiêng nể’
Sau khi Giao Chỉ Đại Việt thua hãy đặt thành quận huyện mà cai trị và hãy xung công của cải
I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
1. Nguyên nhân quân Tống xâm lược Đại Việt
Nhà Tống xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?
I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
2. Nhà Tống chuẩn bị xâm lược
Nhà Tống chuẩn bị cho cuộc xâm lược khá cẩn thận
+Ở gần biên giới phía Bắc nước ta chúng chuẩn bị những căn cứ xâm lược ở các thành trì lớn như Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu, lấy đây làm căn cứ và dự trữ hậu cần trong chiến tranh.
Nhà Tống đã biến Ung Châu thành căn cứ xuất phát để đánh Đại Việt và giao cho Tô Giám, một viên tướng dày dặn kinh nghiệm chỉ huy căn cứ này.
I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
2. Nhà Tống tiến hành xâm lược
Vị trí Ung Châu tại quảng Tây
I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
2. Nhà Tống tiến hành xâm lược
Ở phía Nam: chúng xúi giục Chiêm Thành quấy phá biên giới, âm mưu đánh nước ta từ hai phía Bắc, Nam.
Ngăn cản việc trao đổi buôn bán giữa 2 nước
I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
3. Nhà Lý tiến công tự vệ
Năm 1072, vua Lý Thánh Tông mất. Vua Nhân Tông mới 6 tuổi lên nối ngôi
Vua còn quá nhỏ tuổi nên tất cả quyền binh đều được thái hậu Ỷ Lan trao lại cho quan phụ quốc thái úy Lý Thường Kiệt. Chính Lý Thường Kiệt đã đảm đương việc tổ chức, lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược
I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
3. Nhà Lý tiến công tự vệ
Bạn có biết Lý Thường Kiệt là ai không?
I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
3. Nhà Lý tiến công tự vệ
Lý Thường Kiệt (1019-1105) họ Ngô tên Tuấn, tự là Thường Kiệt.
+Quê ở phủ Thái Hoà, thành Thăng Long (Hà Nội).
+Cha là Sùng Tiết tướng quân Ngô An Ngữ làm Thái úy đời Lý Thái Tông
+Từ nhỏ, ông đã có chí hướng, ham đọc sách, say sưa nghiên cứu binh thư, luyện tập võ nghệ.
+Năm 23 tuổi được bổ nhiệm làm quan theo hầu vua Lý Thái Tông.
Trải qua 3 triều vua: Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông, Ông có nhiều công lao trong việc chống Tống bình Chiêm, đóng góp xây dựng đất nước phồn vinh.
Tượng Lý Thường Kiệt tại Bảo tàng lịch sử quân sự.
Đền thờ Lý Thường Kiệt tại làng phố
Nguyễn Huy Tự - Hai Bà Trưng – Hà Nội.
I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
3. Nhà Lý tiến công tự vệ
Nhà Tống tuy lực có mạnh nhưng thế không mạnh.
Triều đình nhà Lý, đã theo dõi và nắm tình hình chặt chẽ.=>chuẩn bị kháng chiến rất chủ động:vừa lo ổn định vững chắc tình hình trong nước, tăng cường khả năng quốc phòng, vừa loại trừ mối hiểm họa từ phía Nam.
I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
3. Nhà Lý tiến công tự vệ
Thái hậu Ỷ Lan cùng vua Lý triệu tập các đại thần hội bàn. Thái úy Lý Thường Kiệt tâu với nhà vua: «Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc»
Chủ trương «Tiên phát chế nhân» của ông thực hiện chiến lược đánh đòn phủ đầu, ông quyết định mở trận tiến công quy mô sang đất Tống
I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
3. Nhà Lý tiến công tự vệ
Triều đình tán thành với chủ trương đó của Lý Thường Kiệt.
Ông liền tổ chức một cuộc tập kích vào đất Tống nhằm phá tan các cứ điểm xâm lược Ung, Khâm, Liêm
Tranh vẽ Lý Thường Kiệt lên đường tập kích qua đất Tống
I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
3. Nhà Lý tiến công tự vệ
Lược đồ trận đánh thành Ung Châu
Đường tiến của giặc
Đường tiến của đạo quân Lý Thường Kiệt
--- >
Đường tiến của quân thủ lĩnh dân tộc thiểu số
Chú thích
Tranh vẽ Lý Thường Kiệt hạ thành Ung Châu
I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
3. Nhà Lý tiến công tự vệ
Ngày 27/10/1075 chiến dịch tập kích quân địch của Lý Thường Kiệt bắt đầu
10 vạn quân Đại Việt chia làm 2 đạo quân tiến vào đất Tống
Vùng biên giới phía bắc :Tôn Đản, Lưu Kỷ, Hoàng Kim Mãn, Thân Cảnh Phúc, Vi Thủ An chỉ huy binh địa phương tiến công diệt các đồn trại quân Tống ở biên giới rồi tiến về Ung Châu.
Đạo quân chủ lực :Lý Thường Kiệt chỉ huy tập trung ở Vĩnh An (Móng Cái, Quảng Ninh) dùng thuyền vượt biển đánh chiếm Khâm Châu, Liêm Châu tiến đến hợp quân với đạo quân đi đường bộ vây đánh thành Ung Châu
I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
3. Nhà Lý tiến công tự vệ
Sau 42 ngày vây hãm, chiến đấu gan dạ, mưu trí, ngày 1/3/1076, quân ta đã chiếm được Ung Châu
Trong khi triều Tống đang lúng túng chưa kịp phản ứng thì tháng 4/1076, quân ta đã chủ động nhanh chóng rút quân về nước.
KÍCH THÍCH SĨ KHI QUÂN TA
TIÊU HAO LỰC LƯỢNG ĐỊCH ,HẠ THẾ CHIẾN CỦA ĐỊCH
Giai đoạn thứ hai: phòng thủ đợi giặc
Diễn biến, kết quả trận đánh sông Như Nguyệt
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
II. Giai đoạn 2 (1076-1077)
1. Diễn biến
* Về phía ta
Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt dàn thế trận kháng chiến.
Trên những con đường tiến quân của địch, ông bố trí các lực lượng quân địa phương cùng dân binh làm nhiệm vụ kiềm chế và tiêu hao địch. Tại bờ Nam sông Như Nguyệt ông cho xây một phòng tuyến vững chắc, chặn đứng mọi đường tiến quân của địch xuống Thăng Long.
II. Giai đoạn 2 (1076-1077)
1. Diễn biến
Di tích lịch sử Bến sông Như Nguyệt
II. Giai đoạn 2 (1076-1077)
1. Diễn biến
Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến?
II. Giai đoạn 2 (1076-1077)
1. Diễn biến
Đoạn sông Như Nguyệt
ĐỊA HÌNH ĐỊA THẾ HIỂM TRỞ THÍCH HỢP LÀM PHÒNG TUYẾN(HAI BÊN SÔNG LÀ NÚI RỪNG ,SÔNG DÀI VÀ RỘNG
LÀ DÒNG SÔNG CẮT NGANG ĐƯỜNG BỘ LÀ CON ĐƯƠNG DUY NHẤT TIẾN VÀO THĂNG LONG
KHÔNG CẦN XÂY NHIỀU CHIẾN TUYẾN
II. Giai đoạn 2 (1076-1077)
1. Diễn biến
Tranh vẽ phòng tuyến trên sông Như Nguyệt
II. Giai đoạn 2 (1076-1077)
1. Diễn biến
-Chiến lũy của phòng tuyến được xây dựng bằng đất có đóng cọc tre dày mấy tầng làm dậu.
-Dưới bãi sông được bố trí các hố chông ngầm để phục kích giặc.
-Quân của nhà Lý đóng thành từng trại trên suốt chiến tuyến, mà quan trọng nhất là ba trại ở Như Nguyệt, Thị Cầu, Phấn Động.
- Mỗi trại binh có thể có thêm thủy binh phối hợp. -Quân chủ lực do chính Lý Thường Kiệt chỉ huy đóng ở phủ Thiên Đức một vị trí có thể cơ động chi viện nhiều hướng và khống chế mọi ngả đường tiến về Thăng Long.
II. Giai đoạn 2 (1076-1077)
1. Diễn biến
Nhân dân đóng cọc tre ngăn quân thù trên sông Như Nguyệt
II. Giai đoạn 2 (1076-1077)
1. Diễn biến
*Về phía quân Tống
Cuối năm 1076, Tống Thần Tông và Tể tướng Vương An Thạch hạ lệnh điều 30 vạn bộ binh và kỵ binh, trong đó có 1 vạn kỵ binh và một đạo thủy quân do Quách Quỳ làm chánh tướng và Triệu Tiết làm phó tướng xuất quân đánh nước ta.
II. Giai đoạn 2 (1076-1077)
1. Diễn biến
Với lực lượng mạnh, các mũi tấn công tập trung nên quân Tống đã vượt qua các lực lượng đánh ngăn chặn của quân ta ở vùng biên giới, nhanh chóng tiến đến bờ Bắc như sông Như Nguyệt. Bị phòng tuyến Như Nguyệt chặn lại, quân Tống rải quân đóng trên trận tuyến dài 30 km từ bến đò Như Nguyệt đến chân núi Nham Biền (Việt Yên, Bắc Giang).
II. Giai đoạn 2 (1076-1077)
1. Diễn biến
Lược đồ trận đánh sông Như Nguyệt
II. Giai đoạn 2 (1076-1077)
1. Diễn biến
Lợi dụng quân đông với chiến lược đánh nhanh thắng nhanh, đầu năm 1077, Quách Quỳ cho bắc cầu phao tổ chức vượt sông đột phá phòng tuyến quân ta ở bến đò Như Nguyệt nhưng bị đánh bại.
Quách Quỳ chờ thủy quân đến để có phương tiện vượt sông và phối hợp tiến công nhưng thủy quân Tống đến bờ biển Quảng Ninh đã bị thủy quân ta do tướng Lý Kế Nguyên đánh cho tan tác, số tàn quân phải nằm lại ngoài đảo.
.
Chờ thủy quân không được, Quách Quỳ ra lệnh đóng bè chở quân đổ bộ sang bờ Nam sông Như Nguyệt nhưng phương tiện vượt sông có hạn, quân sang lại khó vượt qua bãi chướng ngại, bị quân ta từ trên lũy cao đánh xuống, số quân Tống vượt sông bị quân ta tiêu diệt hoàn toàn. Cuộc tiến công lần thứ hai bị thất bại thảm hại.
II. Giai đoạn 2 (1076-1077)
1. Diễn biến
Bức tranh miêu tả trận đánh trên sông Như Nguyệt
Muốn đánh cũng không được, nhưng đóng lại cũng không xong Quách Quỳ phải ra lệnh: “Ai bàn đánh sẽ bị chém”
Bị quân ta tiến công, tập kích, phục kích, cắt đường vận chuyển, lương thực thiếu thốn, doanh trại tạm bợ, thủy thổ không hợp, bệnh dịch hoành hành, quân Tống ở vào tình thế lúng túng, bị động, chỉ lo cố thủ
II. Giai đoạn 2 (1076-1077)
1. Diễn biến
Vào một đêm, từ đại bản doanh trên núi Thất Diệu (đền Núi, Yên Phong, Bắc Ninh) Lý Thường Kiệt sai người tới ngôi đền thiêng thờ Thánh Tam Giang (Trương Hống, Trương Hát) ở ngã ba Xà (nơi hợp lưu sông Cà Lồ, Như Nguyệt) nơi gần đại bản doanh Triệu Tiết, tựa như thần nhân đọc vang lên bài thơ mắng giặc:
Nam Quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
Phút chốc, lời thơ “Thần” như một liều thuốc tinh thần cực mạnh, nhuệ khí quân dân Đại Việt vụt bùng lên, ngược lại, quân Tống thất vía kinh hồn. Quân Đại Việt bất ngờ tập kích.
II. Giai đoạn 2 (1076-1077)
1. Diễn biến
Tháng 2/1077, Lý Thường Kiệt chủ trương phản công chiến lược. Thủy quân ta vượt sông đánh mạnh vào trận địa ở Nham Biền, vừa tiêu diệt một bộ phận quân địch vừa nghi binh thu hút địch chú ý vào hướng này, sau đó rút lui. Đồng thời, đại quân ta do Lý Thường Kiệt chỉ huy vượt sông bất ngờ đánh vào cánh quân Triệu Tiết, tiêu diệt quá nửa số quân Tống ở đây ước tính vài vạn tên.
II. Giai đoạn 2 (1076-1077)
1. Diễn biến
Tranh vẽ Lý Thường Kiệt chỉ huy quân nhà Lý phản công tiêu diệt giặc trên phòng tuyến sông Như Nguyệt
Sau trận này, quân Tống lâm vào tình trạng quẫn bách, quân tướng đều mệt mỏi, tinh thần sa sút. Nắm tình hình đó, Lý Thường Kiệt chủ trương kết thúc chiến tranh để “không nhọc tướng tá, khỏi tốn xương máu mà bảo toàn được tôn miếu”. Ông chủ động điều đình mở lối thoát cho địch. Cuộc thương lượng “giảng hòa” để quân Tống rút về nước nhanh chóng được hai bên thỏa thuận.
II. Giai đoạn 2 (1076-1077)
1. Diễn biến
II. Giai đoạn 2 (1076-1077)
2. Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi
a) Nguyên nhân thắng lợi
tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta.
do khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc, trong cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã nhất trí một lòng xung quanh triều đình hoặc bộ tham mưu cùng chung sức đánh giặc.
sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt
nguyên nhân khách quan : khí hậu nóng nực ở phương Nam là một trở lực lớn đối với quân xâm lược ; địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân Tống ; việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn, khiến địch lúng túng, tinh thần bị dao động...
II. Giai đoạn 2 (1076-1077)
2. Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi
b) Ý nghĩa lịch sử
Ý nghĩa
Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã củng cố chính quyền phong kiến vững mạnh, tạo điều kiện xây dựng đất nước phát triển về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Lòng tin của nhân dân với triều đình được nâng cao.
Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã chứng tỏ lòng yêu nước, bất khuất của dân tộc.
Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta sau này.
Cái Hay Trong Lối Đánh Của Lý Thường Kiệt
LỐI ĐÁNH
KÊU GỌI SỰ ỦNG HÔ CHO CUÔC DẪN BINH ĐÁNH TỐNG
NẮM BẮT VÀ PHÂN TÍCH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
ÁP DỤNG LỐI ĐÁNH TÂM LÝ
BÀY TRẬN NẮM BẮT ĐỊA THẾ,ĐỊA HÌNH,ĐÁNH CẦM CHỪNG
THỎA HIÊP GIỮ YÊN LÒNG GIẶC
THÀNH VIÊN NHÓM
1.VÕ NGỌC YẾN VY
2.TÔ THỊ YẾN
3.TRƯƠNG THỊ YẾN
4.HÁN NỮ TỐ UYỂN
5.TRẦN THỊ ÁNH TRÚC
6.LÊ THỊ THANH TRÚC
7.HUỲNH THỊ NGỌC TUYẾT
8.NGUYỄN THỊ THANH XUÂN
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)