Cuoc khang chien chong phap
Chia sẻ bởi Hầu Thị Văn |
Ngày 27/04/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: cuoc khang chien chong phap thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ II
(1919-1929)
* Hoàn cảnh .
- Sau chiến tranh thế giới lần thứ I, trật tự Vecxai-Oasinhton được thiết lập có lợi cho các nước thắng trận (trong đó có Pháp).
- Sau chiến tranh Pháp bị tàn phá nặng nề.
- CM tháng mười Nga thành công 1917. Nhà nước Xô Viết thành lập, quốc tế Cộng sản ra đời. => tác động đến cách m?ng VN.
Pháp tiến hành KTTĐ lần II ở Đông Dương ( trong dú cú VN)
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP(1919-1929)
>1,4tr người chết
Thành phố,nhà máy, xí nghiệp bị tàn phá nặng nề, đồng Frang bị mất giá nghiêm trọng.Các khoản đầu tư ở Nga (5 tỉ Frang) bị mất trắng…trở thành con nợ TG
- Mục đích:
+ Bù đắp thiệt hại sau chiến tranh
+ Khôi phục lại địa vị trong thế giới tư bản.
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP(1919-1929)
Một mặt thực dân Pháp tăng cường bóc lột trong nước, mặt khác tăng cường bóc lột thuộc địa
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP(1919-1929)
* Nguyên nhân thực dân Pháp đẩy mạnh việc khai thác thuộc địa ở Việt Nam:
Vị trí địa lí thuận lợi
TNTN phong phú, nhân công nhiều, giá rẻ.
Tình hình chính trị sau CT thế giới thứ nhất tương đối ổn định.
-> Điều kiện TL để Pháp đẩy mạnh việc khai thác, bóc lột.
Những nguyên tắc cơ bản trong chính sách đầu tư của Pháp ở Đông Dương.
Chỉ đầu tư vào các lĩnh vực dễ kiếm lợi nhuận, vốn bỏ ra ít nhất nhưng thu được lợi nhuận nhiều nhất.
-Đầu tư để bóc lột thuộc địa chứ không nhằm phát triển KT thuộc địa.
Đầu tư vào những ngành những lĩnh vực không được cạnh tranh với nền KT của chính quốc
:
Cuộc khai thác thuộc địa lần hai diễn ra chủ yếu trên những lĩnh vực sau:
* Về kinh tế:
Nông nghiệp: Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền trồng lúa và cao su.
- Công nghiệp:
+ Đầu tư vào khai mỏ chủ yếu là mỏ than
+ Xây dựng mở rộng công ty khai thác chế biến.
PHÁT
TRIỂN
CÁC
NGÀNH
CÔNG
NGHIỆP
PHỤC
VỤ
CHO
KHAI
THÁC
Thương nghiệp:
Thành lập hệ thống chợ.
Đánh thuế cao hàng hóa nước ngoài nhập vào Việt Nam như Nhật, Trung Quốc…để độc chiếm thị trường Việt Nam.
Do vậy, trước chiến tranh số hàng hóa của Pháp chiếm 37% đến 1920 chiếm 63%.
* Giao thông vận tải
Xây dựng, mở rộng các loại đường bộ, đường sắt, đường hàng không và các cầu cảng.
Phố Hàng Đào năm 1926
Cầu Long Biên năm 1925
Phố Tràng Tiền năm 1921
Độc quyền về tài chính- ngân hàng
Ngân hàng Đông Dương
.
* Về chính trị:
- Mọi quyền hành tập trung vào tay Pháp tuy nhiên chúng vẫn duy trì chế độ phong kiến, tay sai để làm công cụ bóc lột.
- Thi hành chính sách chia để trị: Chia VN thành 3 kì
Bắc kì
Trung kì
Nam kì
*V? văn hoá - giáo dục
Thực hiện cải cách giáo dục, xóa bỏ giáo dục Nho học, hệ thống giáo dục Pháp- Việt được mở rộng.
Thi hành chính sách nô dịch và ngu dân.
Văn hóa phương Tây tràn vào VN, phát triển đan xen với văn hóa truyền thống.
Sách báo được xuất bản công khai nhằm cổ vũ cho tinh thần “Pháp –Việt đề huề.”
* Về xã hội.
Khuyến khích các TNXH: cờ bạc, thuốc phiện,…nhằm vào thế hệ trẻ làm cho họ quên đi nỗi nhục mất nước để dễ bề cai trị.
" Lúc ấy, cứ một nghìn làng thì có đến một nghìn năm trăm đại lý bán lẻ rượu và thuốc phiện. Nhưng cũng trong số một nghìn làng đó lại chỉ có vẻn vẹn mười trường học....., hằng năm người ta cũng đã tọng từ 23 đến 24 triệu lít rượu cho 12 triệu người bản xứ, kể cả đàn bà và trẻ con. ...
Trích "Bản án chế độ thực dân Pháp"
của Nguyễn ái Quốc
Tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần hai đối với Việt Nam
* Đối với kinh tế:
-Tích cực:
+ Hình thành các TT kinh tế mới : Nam Định, Vinh, Bến Thủy…
+ Tiếp tục du nhập PTSX tư bản chủ nghĩa vào Việt Nam.
- Hạn chế:
+ Nhìn tổng thể vẫn là nền KT nông nghiệp lạc hậu, phụ thuộc vào KT Pháp.
+ Đông Dương vẫn là thị trường của Pháp.
- Giai cấp địa chủ phong kiến
+Trung và tiểu địa chủ tham gia vào phong trào dân tộc, dân chủ.
+ Đại địa chủ gắn ch?t với lợi ích thực dân Pháp.
=> Là đối tượng của cách mạng
Tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần hai đối với Việt Nam
* Về xã hội:
Sự phân hóa giai cấp trong xã hội ngày càng sâu sắc:
.
- Giai cấp nông dân
Chiếm hơn 90% dân số.
.
Bị đế quốc, phong kiến bóc lột, đàn áp
Mâu thuẫn sâu sắc với đế quốc v tay sai.
Là lực lượng đông đảo cách mạng
+ Tư sản dân tộc: Kinh doanh độc lập, tham gia đấu tranh chống Pháp nhưng dễ thoả hiệp (cú tớnh ch?t 2 m?t)
- Bị tư bản Pháp chèn ép, thế lực kinh tế yếu. Dần dần b? phân hoá thành hai bộ phận:
+Tư sản mại bản: Gắn chặt với đế quốc => Là đối tượng của cách mạng
- Giai cấp tư sản.
=> Có tinh thần dân tộc chống Pháp và tay sai (đặc biệt là học sinh - sinh viên, trí thức là tầng lớp nhạy cảm với thời cuộc, nên hăng hái đấu tranh vì độc lập, tự do của dân tộc.)
- Giai cấp tiểu tư sản.
+ Bị đế quốc và phong kiến chèn ép,đời sống KT bấp bênh.
+ Thành phần bao gồm: Trí thức, tiểu thương, tiểu chủ.
- Giai cấp công nhân.
+ Tăng nhanh về số lượng và chất lượng (10 vạn-> 22 vạn)
+ Ra đời muộn nhưng mang đầy đủ đặc điểm của g/c công nhân quốc tế.
+ Đại diện cho PTSX tiên tiến, có tổ chức kỉ luật cao.
G/c công nhân VN có những điểm riêng:
+ Chịu 3 tầng áp bức: Đế quốc, PK, tay sai.
+ Khi TS chưa xuất hiện đã trở thành g/c trong xã hội.
+ Mức độ tập trung cao, gắn bó với nông dân tạo đk xây dựng khối liên minh công nông
+Sớm tiếp thu CN Mac Lênin.
=> Là g/c duy nhất có đủ khả năng lãnh đạo cách mạng.
Như vậy, với chương trình khai thác thuộc địa lần hai đã làm cho XH Việt Nam bị phân hóa sâu sắc.
Từ XH phong kiến ->XH nửa thuộc địa nửa phong kiến. Trong đó nổi lên 2 mâu thuẫn cơ bản:
Dân tộc
Thực dân Pháp
Nông dân
Địa chủ phong kiến
So sánh cuộc khai thác thuộc địa lần 1(1897-1914) với cuộc khai thác thuộc địa lần 2(1919-1929) của thực dân Pháp.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ II
(1919-1929)
* Hoàn cảnh .
- Sau chiến tranh thế giới lần thứ I, trật tự Vecxai-Oasinhton được thiết lập có lợi cho các nước thắng trận (trong đó có Pháp).
- Sau chiến tranh Pháp bị tàn phá nặng nề.
- CM tháng mười Nga thành công 1917. Nhà nước Xô Viết thành lập, quốc tế Cộng sản ra đời. => tác động đến cách m?ng VN.
Pháp tiến hành KTTĐ lần II ở Đông Dương ( trong dú cú VN)
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP(1919-1929)
>1,4tr người chết
Thành phố,nhà máy, xí nghiệp bị tàn phá nặng nề, đồng Frang bị mất giá nghiêm trọng.Các khoản đầu tư ở Nga (5 tỉ Frang) bị mất trắng…trở thành con nợ TG
- Mục đích:
+ Bù đắp thiệt hại sau chiến tranh
+ Khôi phục lại địa vị trong thế giới tư bản.
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP(1919-1929)
Một mặt thực dân Pháp tăng cường bóc lột trong nước, mặt khác tăng cường bóc lột thuộc địa
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP(1919-1929)
* Nguyên nhân thực dân Pháp đẩy mạnh việc khai thác thuộc địa ở Việt Nam:
Vị trí địa lí thuận lợi
TNTN phong phú, nhân công nhiều, giá rẻ.
Tình hình chính trị sau CT thế giới thứ nhất tương đối ổn định.
-> Điều kiện TL để Pháp đẩy mạnh việc khai thác, bóc lột.
Những nguyên tắc cơ bản trong chính sách đầu tư của Pháp ở Đông Dương.
Chỉ đầu tư vào các lĩnh vực dễ kiếm lợi nhuận, vốn bỏ ra ít nhất nhưng thu được lợi nhuận nhiều nhất.
-Đầu tư để bóc lột thuộc địa chứ không nhằm phát triển KT thuộc địa.
Đầu tư vào những ngành những lĩnh vực không được cạnh tranh với nền KT của chính quốc
:
Cuộc khai thác thuộc địa lần hai diễn ra chủ yếu trên những lĩnh vực sau:
* Về kinh tế:
Nông nghiệp: Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền trồng lúa và cao su.
- Công nghiệp:
+ Đầu tư vào khai mỏ chủ yếu là mỏ than
+ Xây dựng mở rộng công ty khai thác chế biến.
PHÁT
TRIỂN
CÁC
NGÀNH
CÔNG
NGHIỆP
PHỤC
VỤ
CHO
KHAI
THÁC
Thương nghiệp:
Thành lập hệ thống chợ.
Đánh thuế cao hàng hóa nước ngoài nhập vào Việt Nam như Nhật, Trung Quốc…để độc chiếm thị trường Việt Nam.
Do vậy, trước chiến tranh số hàng hóa của Pháp chiếm 37% đến 1920 chiếm 63%.
* Giao thông vận tải
Xây dựng, mở rộng các loại đường bộ, đường sắt, đường hàng không và các cầu cảng.
Phố Hàng Đào năm 1926
Cầu Long Biên năm 1925
Phố Tràng Tiền năm 1921
Độc quyền về tài chính- ngân hàng
Ngân hàng Đông Dương
.
* Về chính trị:
- Mọi quyền hành tập trung vào tay Pháp tuy nhiên chúng vẫn duy trì chế độ phong kiến, tay sai để làm công cụ bóc lột.
- Thi hành chính sách chia để trị: Chia VN thành 3 kì
Bắc kì
Trung kì
Nam kì
*V? văn hoá - giáo dục
Thực hiện cải cách giáo dục, xóa bỏ giáo dục Nho học, hệ thống giáo dục Pháp- Việt được mở rộng.
Thi hành chính sách nô dịch và ngu dân.
Văn hóa phương Tây tràn vào VN, phát triển đan xen với văn hóa truyền thống.
Sách báo được xuất bản công khai nhằm cổ vũ cho tinh thần “Pháp –Việt đề huề.”
* Về xã hội.
Khuyến khích các TNXH: cờ bạc, thuốc phiện,…nhằm vào thế hệ trẻ làm cho họ quên đi nỗi nhục mất nước để dễ bề cai trị.
" Lúc ấy, cứ một nghìn làng thì có đến một nghìn năm trăm đại lý bán lẻ rượu và thuốc phiện. Nhưng cũng trong số một nghìn làng đó lại chỉ có vẻn vẹn mười trường học....., hằng năm người ta cũng đã tọng từ 23 đến 24 triệu lít rượu cho 12 triệu người bản xứ, kể cả đàn bà và trẻ con. ...
Trích "Bản án chế độ thực dân Pháp"
của Nguyễn ái Quốc
Tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần hai đối với Việt Nam
* Đối với kinh tế:
-Tích cực:
+ Hình thành các TT kinh tế mới : Nam Định, Vinh, Bến Thủy…
+ Tiếp tục du nhập PTSX tư bản chủ nghĩa vào Việt Nam.
- Hạn chế:
+ Nhìn tổng thể vẫn là nền KT nông nghiệp lạc hậu, phụ thuộc vào KT Pháp.
+ Đông Dương vẫn là thị trường của Pháp.
- Giai cấp địa chủ phong kiến
+Trung và tiểu địa chủ tham gia vào phong trào dân tộc, dân chủ.
+ Đại địa chủ gắn ch?t với lợi ích thực dân Pháp.
=> Là đối tượng của cách mạng
Tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần hai đối với Việt Nam
* Về xã hội:
Sự phân hóa giai cấp trong xã hội ngày càng sâu sắc:
.
- Giai cấp nông dân
Chiếm hơn 90% dân số.
.
Bị đế quốc, phong kiến bóc lột, đàn áp
Mâu thuẫn sâu sắc với đế quốc v tay sai.
Là lực lượng đông đảo cách mạng
+ Tư sản dân tộc: Kinh doanh độc lập, tham gia đấu tranh chống Pháp nhưng dễ thoả hiệp (cú tớnh ch?t 2 m?t)
- Bị tư bản Pháp chèn ép, thế lực kinh tế yếu. Dần dần b? phân hoá thành hai bộ phận:
+Tư sản mại bản: Gắn chặt với đế quốc => Là đối tượng của cách mạng
- Giai cấp tư sản.
=> Có tinh thần dân tộc chống Pháp và tay sai (đặc biệt là học sinh - sinh viên, trí thức là tầng lớp nhạy cảm với thời cuộc, nên hăng hái đấu tranh vì độc lập, tự do của dân tộc.)
- Giai cấp tiểu tư sản.
+ Bị đế quốc và phong kiến chèn ép,đời sống KT bấp bênh.
+ Thành phần bao gồm: Trí thức, tiểu thương, tiểu chủ.
- Giai cấp công nhân.
+ Tăng nhanh về số lượng và chất lượng (10 vạn-> 22 vạn)
+ Ra đời muộn nhưng mang đầy đủ đặc điểm của g/c công nhân quốc tế.
+ Đại diện cho PTSX tiên tiến, có tổ chức kỉ luật cao.
G/c công nhân VN có những điểm riêng:
+ Chịu 3 tầng áp bức: Đế quốc, PK, tay sai.
+ Khi TS chưa xuất hiện đã trở thành g/c trong xã hội.
+ Mức độ tập trung cao, gắn bó với nông dân tạo đk xây dựng khối liên minh công nông
+Sớm tiếp thu CN Mac Lênin.
=> Là g/c duy nhất có đủ khả năng lãnh đạo cách mạng.
Như vậy, với chương trình khai thác thuộc địa lần hai đã làm cho XH Việt Nam bị phân hóa sâu sắc.
Từ XH phong kiến ->XH nửa thuộc địa nửa phong kiến. Trong đó nổi lên 2 mâu thuẫn cơ bản:
Dân tộc
Thực dân Pháp
Nông dân
Địa chủ phong kiến
So sánh cuộc khai thác thuộc địa lần 1(1897-1914) với cuộc khai thác thuộc địa lần 2(1919-1929) của thực dân Pháp.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hầu Thị Văn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)