Cuộc đối thoaij với Tướng Đờ Cát.doc
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 27/04/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Cuộc đối thoaij với Tướng Đờ Cát.doc thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Cuôc đối thoại với tướng Đờ Cát
Trước Việt Nam, Roman Karmen (1906 - 1978) đã thành danh với hàng loạt bộ phim tài liệu về nội chiến Tây Ban Nha, các chiến dịch Leningrad, Stalingrad hay trận công phá Berlin năm 1945. Nhưng như lời ông, sau ngày 7/5/1954, bản thân 3 từ "Điện Biên Phủ" vẫn gợi nên một cảm hứng mới với các nhà làm phim Liên Xô, bởi đó là "một biểu trưng hy vọng cho tất cả các dân tộc bị áp bức và nô dịch".
Roman Karmen là tác giả bộ phim tài liệu “Việt Nam trên đường thắng lợi” – Bộ phim màu có rất nhiều tư liệu quý về Điện Biên Phủ.
Xin giới thiệu bài viết của Roman Karmen để các bạn hình dung thêm về chiến thắng vĩ đại của chúng ta
***
Bài của ROMAN KARMEN (Nhà văn, đạo diễn điện ảnh, Liên bang Nga)
Cuộc đối thoại, tôi (TG) dự tính sẽ rất ngắn. Nhưng hóa ra đã kéo khá dài. Lần đầu tiên trong đời làm quen với nhà báo Xô-viết, Đờ Cát muốn nói về nhiều điều. Cuộc chuyện trò này không những đã lôi cuốn ông ta, mà còn hấp dẫn cả tôi nữa. Chỉ đến đêm khuya tôi mới chia tay với ông ta.
Tôi hỏi ông ta về tình trạng sức khỏe. Ông ta nhanh nhảu và nhiệt tình tuyên bố rằng chỉ có thể bày tỏ niềm cảm ơn sâu sắc của mình đối với các sĩ quan và binh lính Việt Nam vì sự đối xử nhân đạo đối với tù binh Pháp.
Việc quay phim ở các trại tù binh kết thúc. Còn lại việc quay viên tướng Đờ Cát, hiện đang ở cách đây mấy cây số. Ban chỉ huy trại thấy cần có sự đồng ý của Đờ Cát. Hôm nay tôi được thông báo, rằng ông ta đã đồng ý, nhưng trước đó muốn gặp riêng tôi, bàn luận về việc quay sắp tới.
Chúng tôi phải đi chừng ba tiếng đồng hồ mới tới ngôi làng nơi Đờ Cát ở. Trời đã về chiều, khi chúng tôi an tọa trong căn nhà lá, nơi sẽ diễn ra cuộc gặp mặt giữa chúng tôi với viên chỉ huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
Ông ta bước vào, người cao, gầy, miệng ngậm tẩu, tay chống gậy tre. Từ hàng trăm bức ảnh trên các trang tạp chí ảnh họa Pháp với đôi mắt lạnh lùng màu rong biển, đã từng nhìn tôi. Tôi nhìn lên gương mặt dài ngoằng với cái mũi dài, khoằm khoằm. Cái cổ gầy, những ngón tay thanh tú của con người quý tộc Pháp từng được coi là lao nhanh trên thang bậc danh vọng nhà binh.
Trên những bức ảnh đen trắng, bằng những chiếc máy bay cuối cùng từ Điện Biên Phủ về, Đờ Cát trông thật khủng khiếp bộ mặt gầy gò, đầy râu ria xồm xoàm, đôi mắt trũng sâu. Đặc biệt bức ảnh ông ta chia tay cùng vợ qua radio trước khi đầu hàng thì thật bi thảm. Bên cạnh đăng kèm bức ảnh chụp tại Hà Nội, người đàn bà khóc lóc thảm thiết trước máy phóng thanh.
Lê Hòa giới thiệu nhà quay phim Xô-viết với Đờ Cát. Chúng tôi chào nhau, ông ta chăm chú và thiện cảm nhìn ngắm tôi.
So với những bức ảnh khủng khiếp ở Điện Biên Phủ nay Đờ Cát trông quả thực khác hẳn. Ông ta đã cạo râu nhẵn nhụi, cử động thanh thoát. Không rời cái tẩu ngậm ở góc miệng, đôi môi mỏng, nhợt màu của ông nhếch một nụ cười lịch thiệp.
Tướng Đờ-cát tại Điện Biên Phủ năm 1954 - Ảnh: TL
Cuộc đối thoại, tôi dự tính sẽ rất ngắn. Nhưng hóa ra đã kéo khá dài. Lần đầu tiên trong đời làm quen với nhà báo Xô-viết, Đờ Cát muốn nói về nhiều điều. Cuộc chuyện trò này không những đã lôi cuốn ông ta, mà còn hấp dẫn cả tôi nữa. Chỉ đến đêm khuya tôi mới chia tay với ông ta.
Tôi hỏi ông ta về tình trạng sức khỏe. Ông ta nhanh nhảu và nhiệt tình tuyên bố rằng chỉ có thể bày tỏ niềm cảm ơn sâu sắc của mình đối với các sĩ quan và binh lính Việt Nam vì sự đối xử nhân đạo đối với tù binh Pháp.
- Thoạt đầu do sự thay đổi các điều kiện sống nhiều người trong chúng tôi không được khỏe. Nhưng người Việt Nam bằng mọi biện pháp đã chữa chạy cho chúng tôi. Các nhà lãnh đạo các trại tù binh - đó là những người có văn hóa, có giáo dục. Chúng tôi cảm nhận được một thái độ đối xử hiệp sĩ trên từng bước đi.
- Các ông có điều kiện viết thư về nước không?
- Trong trại chúng tôi được phép viết thư. Bản thân tôi sau khi bị bắt làm tù binh đã một lần viết thư về Hà Nội, nhưng còn chưa nhận được thư trả lời của vợ. Có thể bà ấy đã
Trước Việt Nam, Roman Karmen (1906 - 1978) đã thành danh với hàng loạt bộ phim tài liệu về nội chiến Tây Ban Nha, các chiến dịch Leningrad, Stalingrad hay trận công phá Berlin năm 1945. Nhưng như lời ông, sau ngày 7/5/1954, bản thân 3 từ "Điện Biên Phủ" vẫn gợi nên một cảm hứng mới với các nhà làm phim Liên Xô, bởi đó là "một biểu trưng hy vọng cho tất cả các dân tộc bị áp bức và nô dịch".
Roman Karmen là tác giả bộ phim tài liệu “Việt Nam trên đường thắng lợi” – Bộ phim màu có rất nhiều tư liệu quý về Điện Biên Phủ.
Xin giới thiệu bài viết của Roman Karmen để các bạn hình dung thêm về chiến thắng vĩ đại của chúng ta
***
Bài của ROMAN KARMEN (Nhà văn, đạo diễn điện ảnh, Liên bang Nga)
Cuộc đối thoại, tôi (TG) dự tính sẽ rất ngắn. Nhưng hóa ra đã kéo khá dài. Lần đầu tiên trong đời làm quen với nhà báo Xô-viết, Đờ Cát muốn nói về nhiều điều. Cuộc chuyện trò này không những đã lôi cuốn ông ta, mà còn hấp dẫn cả tôi nữa. Chỉ đến đêm khuya tôi mới chia tay với ông ta.
Tôi hỏi ông ta về tình trạng sức khỏe. Ông ta nhanh nhảu và nhiệt tình tuyên bố rằng chỉ có thể bày tỏ niềm cảm ơn sâu sắc của mình đối với các sĩ quan và binh lính Việt Nam vì sự đối xử nhân đạo đối với tù binh Pháp.
Việc quay phim ở các trại tù binh kết thúc. Còn lại việc quay viên tướng Đờ Cát, hiện đang ở cách đây mấy cây số. Ban chỉ huy trại thấy cần có sự đồng ý của Đờ Cát. Hôm nay tôi được thông báo, rằng ông ta đã đồng ý, nhưng trước đó muốn gặp riêng tôi, bàn luận về việc quay sắp tới.
Chúng tôi phải đi chừng ba tiếng đồng hồ mới tới ngôi làng nơi Đờ Cát ở. Trời đã về chiều, khi chúng tôi an tọa trong căn nhà lá, nơi sẽ diễn ra cuộc gặp mặt giữa chúng tôi với viên chỉ huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
Ông ta bước vào, người cao, gầy, miệng ngậm tẩu, tay chống gậy tre. Từ hàng trăm bức ảnh trên các trang tạp chí ảnh họa Pháp với đôi mắt lạnh lùng màu rong biển, đã từng nhìn tôi. Tôi nhìn lên gương mặt dài ngoằng với cái mũi dài, khoằm khoằm. Cái cổ gầy, những ngón tay thanh tú của con người quý tộc Pháp từng được coi là lao nhanh trên thang bậc danh vọng nhà binh.
Trên những bức ảnh đen trắng, bằng những chiếc máy bay cuối cùng từ Điện Biên Phủ về, Đờ Cát trông thật khủng khiếp bộ mặt gầy gò, đầy râu ria xồm xoàm, đôi mắt trũng sâu. Đặc biệt bức ảnh ông ta chia tay cùng vợ qua radio trước khi đầu hàng thì thật bi thảm. Bên cạnh đăng kèm bức ảnh chụp tại Hà Nội, người đàn bà khóc lóc thảm thiết trước máy phóng thanh.
Lê Hòa giới thiệu nhà quay phim Xô-viết với Đờ Cát. Chúng tôi chào nhau, ông ta chăm chú và thiện cảm nhìn ngắm tôi.
So với những bức ảnh khủng khiếp ở Điện Biên Phủ nay Đờ Cát trông quả thực khác hẳn. Ông ta đã cạo râu nhẵn nhụi, cử động thanh thoát. Không rời cái tẩu ngậm ở góc miệng, đôi môi mỏng, nhợt màu của ông nhếch một nụ cười lịch thiệp.
Tướng Đờ-cát tại Điện Biên Phủ năm 1954 - Ảnh: TL
Cuộc đối thoại, tôi dự tính sẽ rất ngắn. Nhưng hóa ra đã kéo khá dài. Lần đầu tiên trong đời làm quen với nhà báo Xô-viết, Đờ Cát muốn nói về nhiều điều. Cuộc chuyện trò này không những đã lôi cuốn ông ta, mà còn hấp dẫn cả tôi nữa. Chỉ đến đêm khuya tôi mới chia tay với ông ta.
Tôi hỏi ông ta về tình trạng sức khỏe. Ông ta nhanh nhảu và nhiệt tình tuyên bố rằng chỉ có thể bày tỏ niềm cảm ơn sâu sắc của mình đối với các sĩ quan và binh lính Việt Nam vì sự đối xử nhân đạo đối với tù binh Pháp.
- Thoạt đầu do sự thay đổi các điều kiện sống nhiều người trong chúng tôi không được khỏe. Nhưng người Việt Nam bằng mọi biện pháp đã chữa chạy cho chúng tôi. Các nhà lãnh đạo các trại tù binh - đó là những người có văn hóa, có giáo dục. Chúng tôi cảm nhận được một thái độ đối xử hiệp sĩ trên từng bước đi.
- Các ông có điều kiện viết thư về nước không?
- Trong trại chúng tôi được phép viết thư. Bản thân tôi sau khi bị bắt làm tù binh đã một lần viết thư về Hà Nội, nhưng còn chưa nhận được thư trả lời của vợ. Có thể bà ấy đã
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)