CỤM ĐỘNG TỪ TV3
Chia sẻ bởi Lương Nhung |
Ngày 18/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: CỤM ĐỘNG TỪ TV3 thuộc Giáo dục tiểu học
Nội dung tài liệu:
Nhóm 5
NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT
Ở TIỂU HỌC
1
Lương Thị Nhung
Hoàng Thị Mỹ
Nguyễn Thị Tuyết Ngân
Lê Thị Thúy Ninh
Đào Như Mai
Nguyễn Thị Ánh Mái
2
CỤM ĐỘNG TỪ
3
I. KHÁI NIỆM CỤM ĐỘNG TỪ
III. CẤU TẠO CỤM ĐỘNG TỪ
CỤM ĐỘNG TỪ
II. CHỨC NĂNG CÚ PHÁP
1. Phần trung tâm.
2. Phần phụ trước.
3. Phần phụ sau.
4
5
Cụm từ là tổ hợp gồm hai từ trở lên, giữa các từ có mối quan hệ về ngữ nghĩa và ngữ pháp nhưng chưa thành câu.
CỤM TỪ LÀ GÌ?
Cụm động từ là cụm từ chính - phụ chuyên biểu thị nội dung về hành động, quá trình, trạng thái của một sự tình; trong đó thành tố trung tâm là động từ, còn các thành tố phụ có chức năng bổ sung ý nghĩa về cách thức, mức độ, thời gian, địa điểm cho động từ trung tâm đó.
6
VD: 1) sẽ học tập thật tốt.
2) đang làm bài tập Toán.
VD:
sẽ đi
2) đang đi học
ĐT
ĐT
TT
TT phụ trước
TT phụ sau
7
TT phụ trước
Làm vị ngữ.
VD: Các bạn đừng chơi điện tử.
Làm chủ ngữ.
VD: Chơi điện tử là một thói quen xấu làm cho học sinh học tập yếu.
Làm trạng ngữ.
VD: Đứng ở đây nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp.
Làm bổ ngữ.
VD: (Lời ru của mẹ) dịu dàng nâng giấc bé thơ.
8
VD: đã đi nhiều nơi
cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người.
9
1. Phần trung tâm
Cần phân biệt các trường hợp sau:
Thành tố trung tâm là một động từ.
Thành tố trung tâm là một chuỗi động từ (Khi đó, nếu cụm ĐT gồm các ĐT thường có quan hệ đẳng lập với nhau thì chúng đều giữ cương vị là thành tố trung tâm).
VD: đã đi, đứng, chạy, nhảy như bình thường.
10
Phần trung tâm
1.1. Thành tố TT là một động từ
11
Thành tố TT là Động từ độc lập :
Là động từ có ý nghĩa đầy đủ, có thể một mình đảm đương chức năng ngữ pháp trong cụm từ hoặc câu.
VD: đi, bảo, làm, chạy, nhảy, múa,hiểu,...
vẫn đi
cũng hiểu thêm điều này
- bảo họ ra ngoài
Phần trung tâm
1.1. Thành tố TT là một động từ
12
Phần trung tâm
1.1. Thành tố TT là một động từ
Thành tố TT là một Động từ không độc lập:
Là ĐT không biểu thị một nội dung ý nghĩa hoàn chỉnh (ý nghĩa hành động, hoạt động hay trạng thái); do đó, về nguyên tắc, không thể đứng một mình để đảm đương một chức năng ngữ pháp mà đòi hỏi phải có một từ khác (VD: danh từ, động từ, tính từ…) đi theo sau để bổ sung ý nghĩa.
VD: đang cần người.
bị tai nạn xe hơi
13
Phần trung tâm:
1.2. TTTT là ngữ khứ hồi.
- Ngữ khứ hồi là khuôn ngữ pháp được tạo thành từ một động từ dời chuyển (như đi, chạy,…) hoặc một động từ chỉ hướng (ra, vào…) có thành tố phụ sau chỉ điểm đến hay chỉ mục tiêu của sự dời chuyển, cộng với một động từ chỉ hướng hàm ý ngược chiều với nghĩa của động từ đứng đầu kiến trúc, để cùng với nó tạo ra ý nghĩa “khứ hồi”.
- Khuôn ngữ khứ hồi thường gặp nhất là “đi…về”
VD: 1) đi từ Hải Phòng lên.
2) vừa đi làm về.
14
2. Phần phụ trước:
Chỉ ý cầu khiến: hãy, đừng, chớ,...
VD: đừng gọi em
Chỉ sự phủ định hay khẳng định: không, chẳng, chả, có, chưa,…
VD: có yêu thì nói rằng yêu, không yêu thì nói một điều cho xong
2.1 Thành tố phụ trước là các phụ từ
Là thực từ bổ sung ý nghĩa cho ĐT trung tâm.
15
Chỉ thời gian: đã, sẽ, đang, từng, còn, chưa, sắp,…
VD: đang đến
Chỉ sự tiếp diễn của hoạt động, đồng nhất: cũng, vẫn, đều, lại, cứ, chỉ,…
VD: vẫn ngồi đây
Chỉ tần xuất (số lần): thường, hay, năng, ít, hiếm…
VD: ít uống nước cam
2.1 Thành tố phụ trước là các phụ từ
2. Thành tố phụ trước:
16
2.2 Thành tố phụ trước là các thực từ
2. Thành tố phụ trước:
Chỉ mức độ: rất, hơi, quá,…
VD: rất cẩu thả
Chỉ ý tiếp diễn, đồng nhất: thường đứng trước các phụ từ chỉ thời thể hoặc phụ từ khẳng định/ phủ định
VD: đều có mặt đúng giờ
Chỉ thời thể: thường đứng trước phụ từ chỉ mức độ hoặc phụ từ khẳng định/ phủ định
VD: đều rất không hài lòng
Phụ từ cầu khiến: thường đứng trước phụ từ chỉ tần suất hoạt động hay trạng thái
VD: năng học tập
17
2.1 Thành tố phụ trước là các thực từ
2. Phần phụ trước:
- Những từ tượng thanh, tượng hình và một số tính từ có tác dụng miêu tả hành động, trạng thái nêu ở động từ.
VD: tí tách rơi, ào ào tuôn, khẽ khàng đáp, tích cực đóng góp, cơ bản hoàn thành, nhẹ nhàng khuyên bảo.
18
3. Phần phụ sau
3.1 Về từ loại
Các nhóm hư từ làm phần phụ sau cho ĐT:
Ý chỉ mệnh lệnh, cầu khiến: đã, đi, nào, thôi,...
VD: đi nào, về thôi
Ý hoàn tất: xong, rồi,...
VD: đã đọc xong.
Chỉ kết quả: được, mất, phải,...
VD: lấy được, bị mất
Chỉ ý tự lực hoặc tương hỗ: lấy, cùng, ...
VD: đi cùng
19
Chỉ sự cộng tác: với, cùng,...
VD: giúp với, làm cùng
Chỉ mức độ: quá, vô cùng, cực kì...
VD: thích bạn lắm
Chỉ sự tiếp diễn trong thời gian: luôn, ngay, hoài, mãi....
VD: về luôn.
Chỉ hướng: ra, vào, lên xuống....
VD: đi vào, đi ra
3. Phần phụ sau:
3.1 Về từ loại
20
3. Phần phụ sau:
3.1 Về từ loại
Các thực từ làm thành tố phụ sau cho Cụm ĐT
Danh từ: viết thư, nấu cháo,...
Tính từ: nói nhiều, ăn khỏe,...
Động từ: đi học, muốn nghỉ,...
Đại từ: đến đây, giúp nó,...
21
3. Phần phụ sau:
3.2 Về cấu tạo
- Là cụm từ đẳng lập: mua sách và báo
Là cụm chủ vị: thấy mọi người đều vui
Là cụm danh từ: đọc sách văn học thiếu nhi
Là cụm động từ: đi mua gạo
Là cụm tính từ: học rất giỏi
22
3. Phần phụ sau:
3.3. Về sự chi phối của ĐT trung tâm
Loại thành tố phụ sau không chịu sự chế định của ĐT trung tâm. Loại này có mặt sau mọi tiểu loại ĐT. Sự có mặt của chúng chỉ do nhu cầu thông báo trong hoạt động giao tiếp (có thể gọi là thành thành tố phụ tự do).
23
VD: Ngồi trong lớp
Đi bằng máy bay
Hi sinh vì Tổ Quốc
24
3. Phần phụ sau:
3.3. Về sự chi phối của ĐT trung tâm
25
Loại thành tố phụ sau chịu sự chế định của ĐT trung tâm.
Sau những ĐT không độc lập có ý nghĩa tình thái là các thành tố phụ chỉ nội dung, khả năng, nguyện vọng, ý chí, sự cần thiết.
VD: có thể, toan, dám, cần,...
3. Phần phụ sau:
3.4. trường hợp có nhiều thành tố phụ sau
Trong cụm Động từ, ĐT trung tâm có thể có nhiều thành tố phụ sau, những thành tố phụ này có thể ở những vị trí khá linh hoạt. Việc lựa chọn vị trí nào cho mỗi thành tố phụ sau tùy thuộc vào trọng tâm thông báo mà các thành tố phụ đảm nhiệm trong từng tình huống giao tiếp. Thông thường, các thành tố phụ đảm nhiệm vai trò trung tâm thông báo thường đúng ở cuối cụm ĐT.
VD: Gửi cho em một bức thư qua bưu điện
Gửi một bức thư cho em qua bưu điện
Gửi qua bưu điện cho em một bức thư
26
27
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Tiếng Việt 3, GS.TS Lê A (chủ biên), TS. Phan Phương Dung – TS. Đặng Kim Nga – Nhà xuất bản ĐH Sư phạm.
Ngữ Pháp Tiếng Việt, Nguyễn Thị Ly Kha – Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam.
CẢM ƠN THẦY VÀ CẢ LỚP ĐÃ LẮNG NGHE !!!
28
NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT
Ở TIỂU HỌC
1
Lương Thị Nhung
Hoàng Thị Mỹ
Nguyễn Thị Tuyết Ngân
Lê Thị Thúy Ninh
Đào Như Mai
Nguyễn Thị Ánh Mái
2
CỤM ĐỘNG TỪ
3
I. KHÁI NIỆM CỤM ĐỘNG TỪ
III. CẤU TẠO CỤM ĐỘNG TỪ
CỤM ĐỘNG TỪ
II. CHỨC NĂNG CÚ PHÁP
1. Phần trung tâm.
2. Phần phụ trước.
3. Phần phụ sau.
4
5
Cụm từ là tổ hợp gồm hai từ trở lên, giữa các từ có mối quan hệ về ngữ nghĩa và ngữ pháp nhưng chưa thành câu.
CỤM TỪ LÀ GÌ?
Cụm động từ là cụm từ chính - phụ chuyên biểu thị nội dung về hành động, quá trình, trạng thái của một sự tình; trong đó thành tố trung tâm là động từ, còn các thành tố phụ có chức năng bổ sung ý nghĩa về cách thức, mức độ, thời gian, địa điểm cho động từ trung tâm đó.
6
VD: 1) sẽ học tập thật tốt.
2) đang làm bài tập Toán.
VD:
sẽ đi
2) đang đi học
ĐT
ĐT
TT
TT phụ trước
TT phụ sau
7
TT phụ trước
Làm vị ngữ.
VD: Các bạn đừng chơi điện tử.
Làm chủ ngữ.
VD: Chơi điện tử là một thói quen xấu làm cho học sinh học tập yếu.
Làm trạng ngữ.
VD: Đứng ở đây nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp.
Làm bổ ngữ.
VD: (Lời ru của mẹ) dịu dàng nâng giấc bé thơ.
8
VD: đã đi nhiều nơi
cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người.
9
1. Phần trung tâm
Cần phân biệt các trường hợp sau:
Thành tố trung tâm là một động từ.
Thành tố trung tâm là một chuỗi động từ (Khi đó, nếu cụm ĐT gồm các ĐT thường có quan hệ đẳng lập với nhau thì chúng đều giữ cương vị là thành tố trung tâm).
VD: đã đi, đứng, chạy, nhảy như bình thường.
10
Phần trung tâm
1.1. Thành tố TT là một động từ
11
Thành tố TT là Động từ độc lập :
Là động từ có ý nghĩa đầy đủ, có thể một mình đảm đương chức năng ngữ pháp trong cụm từ hoặc câu.
VD: đi, bảo, làm, chạy, nhảy, múa,hiểu,...
vẫn đi
cũng hiểu thêm điều này
- bảo họ ra ngoài
Phần trung tâm
1.1. Thành tố TT là một động từ
12
Phần trung tâm
1.1. Thành tố TT là một động từ
Thành tố TT là một Động từ không độc lập:
Là ĐT không biểu thị một nội dung ý nghĩa hoàn chỉnh (ý nghĩa hành động, hoạt động hay trạng thái); do đó, về nguyên tắc, không thể đứng một mình để đảm đương một chức năng ngữ pháp mà đòi hỏi phải có một từ khác (VD: danh từ, động từ, tính từ…) đi theo sau để bổ sung ý nghĩa.
VD: đang cần người.
bị tai nạn xe hơi
13
Phần trung tâm:
1.2. TTTT là ngữ khứ hồi.
- Ngữ khứ hồi là khuôn ngữ pháp được tạo thành từ một động từ dời chuyển (như đi, chạy,…) hoặc một động từ chỉ hướng (ra, vào…) có thành tố phụ sau chỉ điểm đến hay chỉ mục tiêu của sự dời chuyển, cộng với một động từ chỉ hướng hàm ý ngược chiều với nghĩa của động từ đứng đầu kiến trúc, để cùng với nó tạo ra ý nghĩa “khứ hồi”.
- Khuôn ngữ khứ hồi thường gặp nhất là “đi…về”
VD: 1) đi từ Hải Phòng lên.
2) vừa đi làm về.
14
2. Phần phụ trước:
Chỉ ý cầu khiến: hãy, đừng, chớ,...
VD: đừng gọi em
Chỉ sự phủ định hay khẳng định: không, chẳng, chả, có, chưa,…
VD: có yêu thì nói rằng yêu, không yêu thì nói một điều cho xong
2.1 Thành tố phụ trước là các phụ từ
Là thực từ bổ sung ý nghĩa cho ĐT trung tâm.
15
Chỉ thời gian: đã, sẽ, đang, từng, còn, chưa, sắp,…
VD: đang đến
Chỉ sự tiếp diễn của hoạt động, đồng nhất: cũng, vẫn, đều, lại, cứ, chỉ,…
VD: vẫn ngồi đây
Chỉ tần xuất (số lần): thường, hay, năng, ít, hiếm…
VD: ít uống nước cam
2.1 Thành tố phụ trước là các phụ từ
2. Thành tố phụ trước:
16
2.2 Thành tố phụ trước là các thực từ
2. Thành tố phụ trước:
Chỉ mức độ: rất, hơi, quá,…
VD: rất cẩu thả
Chỉ ý tiếp diễn, đồng nhất: thường đứng trước các phụ từ chỉ thời thể hoặc phụ từ khẳng định/ phủ định
VD: đều có mặt đúng giờ
Chỉ thời thể: thường đứng trước phụ từ chỉ mức độ hoặc phụ từ khẳng định/ phủ định
VD: đều rất không hài lòng
Phụ từ cầu khiến: thường đứng trước phụ từ chỉ tần suất hoạt động hay trạng thái
VD: năng học tập
17
2.1 Thành tố phụ trước là các thực từ
2. Phần phụ trước:
- Những từ tượng thanh, tượng hình và một số tính từ có tác dụng miêu tả hành động, trạng thái nêu ở động từ.
VD: tí tách rơi, ào ào tuôn, khẽ khàng đáp, tích cực đóng góp, cơ bản hoàn thành, nhẹ nhàng khuyên bảo.
18
3. Phần phụ sau
3.1 Về từ loại
Các nhóm hư từ làm phần phụ sau cho ĐT:
Ý chỉ mệnh lệnh, cầu khiến: đã, đi, nào, thôi,...
VD: đi nào, về thôi
Ý hoàn tất: xong, rồi,...
VD: đã đọc xong.
Chỉ kết quả: được, mất, phải,...
VD: lấy được, bị mất
Chỉ ý tự lực hoặc tương hỗ: lấy, cùng, ...
VD: đi cùng
19
Chỉ sự cộng tác: với, cùng,...
VD: giúp với, làm cùng
Chỉ mức độ: quá, vô cùng, cực kì...
VD: thích bạn lắm
Chỉ sự tiếp diễn trong thời gian: luôn, ngay, hoài, mãi....
VD: về luôn.
Chỉ hướng: ra, vào, lên xuống....
VD: đi vào, đi ra
3. Phần phụ sau:
3.1 Về từ loại
20
3. Phần phụ sau:
3.1 Về từ loại
Các thực từ làm thành tố phụ sau cho Cụm ĐT
Danh từ: viết thư, nấu cháo,...
Tính từ: nói nhiều, ăn khỏe,...
Động từ: đi học, muốn nghỉ,...
Đại từ: đến đây, giúp nó,...
21
3. Phần phụ sau:
3.2 Về cấu tạo
- Là cụm từ đẳng lập: mua sách và báo
Là cụm chủ vị: thấy mọi người đều vui
Là cụm danh từ: đọc sách văn học thiếu nhi
Là cụm động từ: đi mua gạo
Là cụm tính từ: học rất giỏi
22
3. Phần phụ sau:
3.3. Về sự chi phối của ĐT trung tâm
Loại thành tố phụ sau không chịu sự chế định của ĐT trung tâm. Loại này có mặt sau mọi tiểu loại ĐT. Sự có mặt của chúng chỉ do nhu cầu thông báo trong hoạt động giao tiếp (có thể gọi là thành thành tố phụ tự do).
23
VD: Ngồi trong lớp
Đi bằng máy bay
Hi sinh vì Tổ Quốc
24
3. Phần phụ sau:
3.3. Về sự chi phối của ĐT trung tâm
25
Loại thành tố phụ sau chịu sự chế định của ĐT trung tâm.
Sau những ĐT không độc lập có ý nghĩa tình thái là các thành tố phụ chỉ nội dung, khả năng, nguyện vọng, ý chí, sự cần thiết.
VD: có thể, toan, dám, cần,...
3. Phần phụ sau:
3.4. trường hợp có nhiều thành tố phụ sau
Trong cụm Động từ, ĐT trung tâm có thể có nhiều thành tố phụ sau, những thành tố phụ này có thể ở những vị trí khá linh hoạt. Việc lựa chọn vị trí nào cho mỗi thành tố phụ sau tùy thuộc vào trọng tâm thông báo mà các thành tố phụ đảm nhiệm trong từng tình huống giao tiếp. Thông thường, các thành tố phụ đảm nhiệm vai trò trung tâm thông báo thường đúng ở cuối cụm ĐT.
VD: Gửi cho em một bức thư qua bưu điện
Gửi một bức thư cho em qua bưu điện
Gửi qua bưu điện cho em một bức thư
26
27
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Tiếng Việt 3, GS.TS Lê A (chủ biên), TS. Phan Phương Dung – TS. Đặng Kim Nga – Nhà xuất bản ĐH Sư phạm.
Ngữ Pháp Tiếng Việt, Nguyễn Thị Ly Kha – Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam.
CẢM ƠN THẦY VÀ CẢ LỚP ĐÃ LẮNG NGHE !!!
28
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)