Cúm AH1N1
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Tuan |
Ngày 24/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Cúm AH1N1 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Hướng dẫn giám sát và phòng chống dịch cúm a/h1n1
Tình hình dịch cúm a/h1n1
Các vụ đại dịch cúm thế kỷ 20
A(H1N1)
A(H2N2)
A(H3N2)
1918: Cúm Tây Ban Nha
1957: Cúm Châu Á
1968: Cúm HongKong
20 - 40 triệu người chết
1 - 4 triệu người chết
1 - 4 triệu người chết
Khi siêu vi cúm đại dịch xuất hiện
Sự khác biệt giữa cúm mùa và cúm đại dịch
Cúm mùa
Xảy ra thường xuyên tại các nước, có xu hướng theo mùa.
Phần lớn cộng đồng có miễn dịch với vi rút.
Mức độ thường nhẹ, phần lớn có thể tự khỏi.
5
Cúm đại dịch
Chưa từng lưu hành trên người.
Cộng đồng chưa có miễn dịch với vi rút.
Thường có độc lực cao, tỷ lệ mắc và tử vong lớn.
Ngy bắt đầu ghi nhận bệnh nhân: 18/3/2009 tại Mexico
WHO thông báo dịch cúm A/H1N1 ton cầu: 25/4/2009 (ghi nhận bệnh nhân tại Mỹ v Mexico)
WHO cảnh báo đại dịch mức độ 4: 27/4/2009
Thống nhất sử dụng Cúm A/H1N1 thay Cúm lợn A/H1N1 để mô tả về dịch cúm: 30/4/2009
WHO cảnh báo đại dịch mức độ 5: 30/4/2009
WHO cảnh báo đại dịch mức độ 6: 11/6/2009
6
Diễn biến dịch cúm a/h1N1
Theo thông báo của Trung tâm dự phòng v kiểm soát dịch bệnh Châu Âu (ECDC), đến ngy 12/8/2009, ton thế giới đã ghi nhận 215.090 trường hợp dương tính với cúm A/H1N1 tại 168 qu?c gia/vùng lãnh thổ, trong đó có 1.735 trường hợp tử vong.
Hiện nay, dịch đang diễn biến phức tạp tại một số nước Nam bán cầu nơi hiện giờ là mùa đông như: Argentina (338 ca tử vong), Chi Lê (97 ca tử vong), Brazil (96 ca tử vong), Australia (mắc: 24.949, tử vong: 92), Newzeland (mắc: 2.935, tử vong: 14).
Tình hình dịch trên thế giới
Thông báo của Trung tâm dự phòng v kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ cho biết, đến ngy 7/8/2009, tại các bệnh viện ở 50 bang v vùng lãnh thổ của nước Mỹ đã ghi nhận 6.506 ca dương tính cúm A/H1N1, 436 trường hợp đã tử vong.
Tại khu vực Đông Nam , tình hình dịch tiếp tục diễn biến phức tạp, số trường hợp mắc mới tăng nhanh, nhiều nước đã ghi nhận tử vong: Philippine (mắc: 3.207, tử vong: 08); Singapore (mắc: 1.217, tử vong: 09); Brunei (mắc: 850, tử vong: 01); Malaysia (mắc: 1.780, tử vong: 32); Lo (mắc: 156, tử vong: 01); Indonesia (mắc: 691, tử vong: 03). Thái Lan (mắc 10.043, tử vong: 97).
Tình hình dịch trên thế giới
Các giai đoạn của đại dịch của who
1 - 3
Lây truyền liên tục từ người sang người
Thời gian
Chủ yếu lây truyền trên động vật;
Lây truyền hạn chế trên người
Lây truyền trong
cộng đồng
5 - 6
4
Dịch thoái lui
Sau đại dịch
Tại Việt Nam
Ngy ghi nhận bệnh nhân đầu tiên: 31/5/2009 (Nam 23 tuổi, quốc tịch Việt Nam, lưu học sinh tại Mỹ, về Việt Nam từ Mỹ ngy 26/5/2009, dương tính cúm A/H1N1 ngày 31/5/2009.
Tính đến 17h00 ngy 12/8/2009, Việt Nam đã ghi nhận 1.275 trường hợp dương tính cúm A/H1N1, 02 ca tử vong.
Đáng lo ngại là dịch đã lây lan nhanh ra cộng đồng nhất là các nhà trẻ trường học bắt đầu năm học mới nếu không thực hiện tốt các biện pháp phòng chống dịch.
Các giai đoạn của đại dịch ở việt nam
Giai đoạn 1:
Cảnh báo đại dịch
Thời gian
Dịch xảy ra ở nước khác, chưa ghi nhận ở Việt Nam
Ghi nhận trường hợp xâm nhập rải rác
Tình huống 1
Dịch lây lan trong cộng đồng
Tình huống 2
Giai đoạn 2:
Dịch xảy ra tại Việt Nam
Sau đại dịch
Việt Nam đang ở Tỡnh huống 2, giai đoạn 2 của đại dịch
Tại Hải Phòng
Bệnh nhân dương tính đầu tiên: Nữ, 22 tuổi, Việt kiều Canada, từ Canada về Việt Nam ngy 18/7/2009, vo viện 21/7/2009, dương tính cúm A/H1N1 ngy 22/7/2009 tại Viện VSDTTW.
Tính đến ngy 12/8/2009, tại Hải Phòng đã có 3/9 bệnh nhân dương tính với cúm A/H1N1, 3/10 tiếp xúc dương tính (chùm ca bệnh dương tính đầu tiên gồm 2 bệnh nhân và 3 tiếp xúc gần).
Bản đồ dịch tễ bệnh cúm A/h1n1 hải phòng đến ngày 12/8/2009
An Dương
*
3/9 BN (+)
3/10 TX (+)
Các giai đoạn của đại dịch ở hải phòng
Giai đoạn 1:
Cảnh báo đại dịch
Thời gian
Dịch xảy ra ở nước khác, chưa ghi nhận ở Việt Nam
Ghi nhận trường hợp xâm nhập rải rác
Tình huống 1
Dịch lây lan trong cộng đồng
Tình huống 2
Giai đoạn 2:
Dịch xảy ra tại Việt Nam
Sau đại dịch
Hải Phòng đang ở Tỡnh huống 1, giai đoạn 2 của đại dịch
Dự báo dịch
D?ch có thể diễn biến theo 2 chiều hướng:
- Độc lực của vi rút giữ nguyên như hiện nay hoặc giảm đi (như cúm mùa).
- Vi rút thay đổi tính kháng nguyên, tăng độc lực, bệnh diễn biến nặng hơn, tỷ lệ tử vong cao hơn. (Kinh nghiệm của các đại dịch trước năm 1918/1957).
Số trường hợp cúm A/H1N1 tại các nước tăng nhanh, trung bình mỗi ngy có 600 - 1.000 trường hợp mới.
Mùa hè, số lượng học sinh v khách du lịch từ các vùng có dịch trong và ngoài nước về Hải Phòng gia tăng, trong đó có những trường hợp nhiễm cúm A/H1N1 không có triệu chứng hoặc triệu chứng không rõ rng.
đặc điểm lâm sàng và Dịch tễ học cúm a/h1n1
Đặc điểm của vi rút cúm A/H1N1
Tái tổ hợp gồm 4 gene của các vi rút:
- Cúm lợn Bắc Mỹ
- Cúm gia cầm Bắc Mỹ
- Cúm lợn Châu á và châu Âu
- Cúm người
Chưa từng thấy trước đây ở người và lợn
Mức độ miễn dịch của cộng đồng: chưa có
Hiệu quả của vắc xin cúm mùa: không
Sự tái tổ hợp và lây truyền trực tiếp
Human
virus
Reassortant
virus
Non-human
virus
Đặc điểm của vi rút cúm A/H1N1
Vi rút cúm có sức đề kháng yếu, dễ bị bất hoạt bởi bức xạ mặt trời, tia cực tím, dễ bị tiêu diệt ở nhiệt độ 700C v các chất tẩy rửa thông thường.
Tuy nhiên, vi rút cúm có thể tồn tại hng giờ ở ngoại cảnh, đặc biệt khi thời tiết lạnh.
Cho đến nay chưa phát hiện thấy có sự biến đổi của chủng vi rút mới này.
Đặc điểm Lâm sàng cúm A/H1N1
Hiện tại, biểu hiện lâm sàng nhìn chung giống cúm mùa (sốt, ho, đau họng, chảy nước mắt, nước mũi, đau người, đau đầu, rét run, mệt mỏi); một số trường hợp có tiêu chảy, nôn (40 - 50%) đến viêm phổi nặng và tử vong.
Hầu hết các ca bệnh ngoài Mexico có biểu hiện nhẹ, chỉ có rất ít ca nhập viện.
Thời kỳ ủ bệnh: 1 - 7 ngày
Thời kỳ lây truyền: 1 ngày trước và 7 ngày sau khởi phát.
đặc điểm dịch tễ học
Bệnh cúm A(H1N1) l bệnh có khả năng lây nhiễm rất cao v lây truyền nhanh, có thể gây đại dịch.
Bệnh lây truyền từ người sang người, qua đường hô hấp, qua các giọt nhỏ nước bọt hay dịch tiết mũi họng qua ho, hắt hơi của người bệnh.
Ngoi ra bệnh có thể lây qua tiếp xúc với một số đồ vật có chứa vi rút v từ đó qua tay đưa lên mắt, mũi, miệng.
Tỷ lệ lây lan cng mạnh khi tiếp xúc trực tiếp v gần, đặc biệt ở nơi tập trung đông người như trường học, nh trẻ.
điều trị cúm a/h1n1
1. Trường hợp nghi ngờ: có yếu tố dịch tễ, sốt và triệu chứng viêm long đường hô hấp.
2. Trường hợp xác định đã mắc bệnh: có biểu hiện lâm sàng cúm, xét nghiệm dương tính khẳng định nhiễm vi rút cúm A/H1N1.
3. Người lành có mang vi rút: không có biểu hiện lâm sàng nhưng xét nghiệm có vi rút cúm A/H1N1.
chỉ định điều trị cúm a/h1n1
Thuốc điều trị
Tamiflu l tên biệt dược của Oseltamivir phosphate. Đây l thuốc kháng virus, dưới dạng viên nang 75mg. Riêng trẻ em có dạng hỗn dịch uống, 1 ml chứa 12mg hoạt chất. Khi uống vo cơ thể, Oseltamivir phosphate chuyển hóa thnh Oseltavimir carboxylat, diệt virus gây bệnh cúm A, trong đó có virus A/H5N1 v A/H1N1.
Tamiflu ở Việt Nam chủ yếu được viện trợ, chỉ dùng trong phạm vi các cơ sở điều trị bệnh cúm. Tại Việt Nam, hiện có khoảng vi trăm ngn liều, dự trữ tại các cơ sở y tế.
điều trị cúm a/h1n1
1. Điều trị thuốc kháng vi rút: Tamiflu
- Người lớn và trẻ em > 13T: 75mg x 2 lần/ngày x 5 ngày
- Trẻ em < 13T: dùng dung dịch uống tùy theo trọng lượng cơ thể
Theo dõi chức năng gan, thận để điều chỉnh liều
2. Điều trị hỗ trợ
- Hạ sốt
- Đảm bảo chế độ dinh dưỡng và chăm sóc
- Sử dụng kháng sinh thích hợp khi có bội nhiễm vi khuẩn
- Hỗ trợ hô hấp khi có suy hô hấp
- Phát hiện và điều trị suy đa phủ tạng
Giám sát cúm a/h1n1
Định nghĩa giám sát
Giám sát bệnh truyền nhiễm l việc thu thập thông tin liên tục, có hệ thống về tịnh hịnh, chiều hướng của bệnh truyền nhiễm, phân tích, giải thích v cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch, triển khai v đánh giá hiệu quả các biện pháp phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
Các ca bệnh nghi ngờ
Các chùm ca bệnh có biểu hiện giống cúm hoặc bệnh đường hô hấp dưới cấp tính không rõ nguyên nhân.
Bệnh hô hấp nặng không rõ nguyên nhân xảy ra ở một hoặc nhiều nhân viên y tế chăm sóc cho các bệnh nhân mắc bệnh đường hô hấp.
Sự gia tăng số trường hợp tử vong do bệnh đường hô hấp hoặc sự tăng số trường hợp mắc bệnh đường hô hấp nặng trên người lớn
Các vụ dịch cúm xảy ra ở cộng đồng (trường học, cơ quan xí nghiệp)
đối tượng giám sát
Phòng chống cúm a/h1n1
1. Khi chưa có bệnh nhân
Các biện pháp phòng chống dịch
Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng xà phòng, không đưa tay lên mũi, miệng, mắt.
Che miệng và mũi khi ho, hắt hơi.
Tăng cường thông khí các cơ sở y tế, nhà ở, hạn chế sử dụng điều hòa nhiệt độ.
Nâng cao sức khoẻ bằng ăn uống, nghỉ ngơi, sinh hoạt, tập luyện hợp lý.
Các biện pháp phòng chống dịch
Thường xuyên súc miệng bằng nước sát khuẩn
Tránh tiếp xúc vói người bệnh đường hô hấp cấp, khi tiếp xúc phải đeo khẩu trang và giữ khoảng cách xa trên 1m.
Nếu thấy có biểu hiện hội chứng cúm, phải thông báo ngay cho y tế để dược tư vấn và cách li, điều trị kịp thời.
Quy trình rửa tay xà phòng
Tác hại của bàn tay bẩn
- Trên 1cm2 da của người bệnh thường có 40.000 vi khuẩn, ở bàn tay có nhiều hơn.
- Qua bàn tay bẩn vi khuẩn, trứng giun, sán, nấm sẽ vào cơ thể người và gây ra nhiều bệnh:
+ Đường tiêu hóa: thương hàn, tả, lỵ, viêm gan A,.
+ Đường da và niêm mạc: hắc lào, ghẻ lở, mụn nhọt, mắt hột, v.v.
+ Giun sán
+ Bệnh phụ khoa
+ Cúm
Lợi ích của việc rửa tay xà phòng
- Rửa tay sạch bằng xà phòng và nước sạch sẽ làm giảm tỷ lệ mắc bệnh tới 35% (WHO)
- Rửa tay được coi là liều vắc xin tự chế có tính khả thi, hiệu quả, chi phí thấp và cứu sống được nhiều người.
Thông điệp:
Trao yêu thương,
đừng trao vi khuẩn
Quy trình rửa tay
Bước 1 Bước 2 Bước 3
Bước 4 Bước 5 Bước 6
Quy trình rửa tay
Bước1: Làm ướt tay dưới vòi nước sạch hoặc dùng gáo sạch để múc nước dội ướt tay. Lấy dung dịch xà phòng vào lòng bàn tay (hoặc xoa xà phòng bánh vào lòng bàn tay). Chà xát hai lòng bàn tay vào nhau.
Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoay lần lượt từng ngón tay của bàn tay kia và ngược lại.
Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát lên mu bàn tay kia và ngược lại.
Quy trình rửa tay
Bước 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngón tay của bàn tay kia và ngược lại.
Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi, xoay lại.
Bước 6: Xả cho tay sạch hết xà phòng dưới nguồn nước sạch. Lau khô tay bằng khăn hoặc giấy sạch.
Chú ý: Thời gian mỗi lần rửa tay là 30 giây. Các bước 3,4,5,6, làm đi, làm lại khoảng 5,6 lần
Biện pháp dự phòng đặc hiệu
Tiêm vắc xin (hiện chưa có)
Kiểm dịch y tế biên giới
Theo qui định của Bộ trưởng Bộ y tế về qui trình giám sát, cách li và xử lý y tế tại cửa khẩu đối với bệnh cúm A(H1N1).
2. Khi có bệnh nhân
1. Trường hợp nghi ngờ: có yếu tố dịch tễ (trong vòng 7 ngày: sống hoặc đến từ vùng có cúm A/H1N1, tiếp xúc gần với người bệnh, nguồn bệnh), sốt và triệu chứng viêm long đường hô hấp.
2. Trường hợp xác định đã mắc bệnh: có biểu hiện lâm sàng cúm, xét nghiệm dương tính khẳng định nhiễm vi rút cúm A/H1N1.
3. Người lành có mang vi rút: không có biểu hiện lâm sàng nhưng xét nghiệm có vi rút cúm A/H1N1.
đối tượng cần cách ly
Đối với tình huống 1, mức độ 6 (Hải Phòng hiện nay): Cách ly tại các bệnh viện
Đối với tình huống 2, mức độ 6:
- Cách ly tại các bệnh viện
- Cách ly tại các đơn vị y tế cơ sở (trạm y tế,...)
- Cách ly tại nhà
Thời gian cách ly là 7 ngày sau khi khởi phát
nơi cách ly
48
Sơ đồ mạng lưới điều trị phòng chống cúm
49
Sơ đồ mạng lưới điều trị phòng chống cúm (tiếp)
50
Sơ đồ mạng lưới điều trị phòng chống cúm (tiếp)
- Người nhà chăm sóc, tiếp xúc với bệnh nhân phải được hướng dẫn áp dụng các biện pháp phòng lây nhiễm như nhân viên y tế.
- Theo dõi những người sống ở vùng có dịch hay đã từng đến những vùng có dịch hay tiếp xúc với ca bệnh từ vùng có dịch trong vòng 7 ngày.
- áp dụng các biện pháp phòng bệnh đường hô hấp như đeo khẩu trang, rửa tay thường xuyên bằng xà phòng.
- Khi có các triệu chứng đường hô hấp cấp tính thì nghỉ tại nhà, hạn chế tiếp xúc với người khác, thông báo cho cán bộ y tế để được tư vấn, điều trị kịp thời.
đối với người tiếp xúc
đối với môi trường
- Trong trường học: cách ly các khu vực lớp học hoặc lập bệnh viện dã chiến (nếu cần thiết).
- Phun khử trùng môi trường 1 lần bằng hóa chất ChloraminB 5%.
- Thường xyuên lau nền nhà, tay nắm cửa và bề mặt các đồ vật trong nhà bằng dung dịch Chloramin B 2% hoặc các chất tẩy rửa thông thường như: xà phòng, nước javen, cồn Etanol 700.
phòng chống cúm a/h1n1 trong trường học
Tài liệu hướng dẫn
Bộ Y tế, Bộ Giáo dục Đào tạo đã ban hành tài liệu Hướng dẫn phòng chống đại dịch cúm A/H1N1 cho các trường học.
Nội dung:
1. Thông tin chung về đại dịch cúm A/H1N1.
2. Hướng dẫn phòng chống đại dịch cúm A/H1N1.
Tài liệu hướng dẫn (Tiếp)
1. Nhiệm vụ của nhà trường: Thành lập, kiện toàn Ban chỉ đạo công tác y tế trường học để chăm sóc, bảo vệ, giáo dục sức khỏe cho học sinh, sinh viên, đặc biệt là chỉ đạo, triển khai công tác phòng chống đại dịch cúm A/H1N1. Trưởng ban là Hiệu trưởng, các thành viên theo quy định của ngành Giáo dục.
Cụ thể: 1. Công tác tổ chức chỉ đạo
2. Phát hiện bệnh và tổ chức cách ly
3. Đóng cửa trường học
4. Mở cửa trường học trở lại
5. Vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường
6. Tuyên truyền, giáo dục phòng chống dịch
Tài liệu hướng dẫn (Tiếp)
2. Nhiệm vụ của cán bộ, giáo viên, học sinh và sinh viên:
- Tự theo dõi sức khỏe hàng ngày.
- Ghi nhận, theo dõi, phát hiện các trường hợp nghi cúm qua khai báo của học sinh hoặc theo dõi thân nhiệt.
- Liên hệ chặt chẽ cha mẹ học sinh để phát hiện các trường hợp con, em nghỉ học do mắc các triệu chứng như cúm.
- Thực hiện tốt các biện pháp vệ sinh cá nhân.
- Tham gia tích cực các hoạt động vệ sinh môi trường tại nhà trường, gia đình và cộng đồng.
- Thực hiện việc tuyên truyền các biện pháp phòng chống dịch cúm A/H1N1 cho gia đình và cộng đồng.
- Tích cực tham gia phòng chống dịch khi trường huy động.
10 khuyến cáo phòng chống cúm A/H1N1 trong trường học
Cúm A/H1N1 l bệnh truyền nhiễm đường hô hấp cấp tính do vi rút cúm A/H1N1 gây ra.
Bệnh lây truyền qua đường hô hấp do tiếp xúc với các giọt nước bọt hay dịch tiết mũi họng của người bệnh hoặc với đồ vật bị nhiễm vi rút rồi đưa lên mũi, miệng.
Bệnh lây nhiễm nhanh từ người sang người trong thời gian 1 ngy trước tới 7 ngy sau kể từ khi có triệu chứng bệnh.
Những người mắc bệnh mạn tính, phụ nữ mang thai, người gi, trẻ em cần tránh tiếp xúc với người nghi ngờ mắc bệnh.
Tăng cường vệ sinh cá nhân, thường xuyên rửa tay bằng x phòng, che miệng v mũi khi ho, hắt hơi.
Học sinh, sinh viên v nhân viên tự theo dõi sức khỏe hàng ngy, nếu có biểu hiện sốt, ho, đau họng,. thì thông báo cho Ban giám hiệu, y tế đ?a phương.
Tránh tiếp xúc với người bị cúm. Đeo khẩu trang y tế v giữ khoảng cách trên 1m nếu phải tiếp xúc với người bệnh.
Vệ sinh v mở cửa thoáng mát nơi ở, lớp học, phòng lm việc; lau chùi bề mặt, vật dụng bằng hóa chất sát khuẩn thông thường.
Học sinh, sinh viên, cán bộ v nhân viên có biểu hiện cúm khi đang ở nh trường cần được cách ly v đeo khẩu trang.
Không tự ý sử dụng thuốc đặc biệt l thuốc kháng vi rút như Tamiflu,.... Việc chỉ định sử dụng phải theo hướng dẫn của thầy thuốc.
Che miệng khi bị ho, không khạc nhổ bừa bãi, nên có khẩu trang bảo vệ cá nhân.
Thường xuyên rửa tay bằng x phòng.
Vệ sinh v mở cửa thoáng mát nơi ở, lớp học, phòng lm việc; lau chùi bề mặt, vật dụng bằng hóa chất sát khuẩn thông thường.
Nếu có triệu chứng ho, sốt, đau họng, mệt mỏi cần tự cách ly v khai báo y tế ngay để được tư vấn v điều trị sớm.
Hạn chế tập trung đông người khi không cần thiết.
Ton dân hãy chủ động tham gia phòng chống d?ch cúm A/H1N1
5 khuyến cáo phòng chống cúm A/H1N1 trong cộng đồng
xin trân trọng cảm ơn
Tình hình dịch cúm a/h1n1
Các vụ đại dịch cúm thế kỷ 20
A(H1N1)
A(H2N2)
A(H3N2)
1918: Cúm Tây Ban Nha
1957: Cúm Châu Á
1968: Cúm HongKong
20 - 40 triệu người chết
1 - 4 triệu người chết
1 - 4 triệu người chết
Khi siêu vi cúm đại dịch xuất hiện
Sự khác biệt giữa cúm mùa và cúm đại dịch
Cúm mùa
Xảy ra thường xuyên tại các nước, có xu hướng theo mùa.
Phần lớn cộng đồng có miễn dịch với vi rút.
Mức độ thường nhẹ, phần lớn có thể tự khỏi.
5
Cúm đại dịch
Chưa từng lưu hành trên người.
Cộng đồng chưa có miễn dịch với vi rút.
Thường có độc lực cao, tỷ lệ mắc và tử vong lớn.
Ngy bắt đầu ghi nhận bệnh nhân: 18/3/2009 tại Mexico
WHO thông báo dịch cúm A/H1N1 ton cầu: 25/4/2009 (ghi nhận bệnh nhân tại Mỹ v Mexico)
WHO cảnh báo đại dịch mức độ 4: 27/4/2009
Thống nhất sử dụng Cúm A/H1N1 thay Cúm lợn A/H1N1 để mô tả về dịch cúm: 30/4/2009
WHO cảnh báo đại dịch mức độ 5: 30/4/2009
WHO cảnh báo đại dịch mức độ 6: 11/6/2009
6
Diễn biến dịch cúm a/h1N1
Theo thông báo của Trung tâm dự phòng v kiểm soát dịch bệnh Châu Âu (ECDC), đến ngy 12/8/2009, ton thế giới đã ghi nhận 215.090 trường hợp dương tính với cúm A/H1N1 tại 168 qu?c gia/vùng lãnh thổ, trong đó có 1.735 trường hợp tử vong.
Hiện nay, dịch đang diễn biến phức tạp tại một số nước Nam bán cầu nơi hiện giờ là mùa đông như: Argentina (338 ca tử vong), Chi Lê (97 ca tử vong), Brazil (96 ca tử vong), Australia (mắc: 24.949, tử vong: 92), Newzeland (mắc: 2.935, tử vong: 14).
Tình hình dịch trên thế giới
Thông báo của Trung tâm dự phòng v kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ cho biết, đến ngy 7/8/2009, tại các bệnh viện ở 50 bang v vùng lãnh thổ của nước Mỹ đã ghi nhận 6.506 ca dương tính cúm A/H1N1, 436 trường hợp đã tử vong.
Tại khu vực Đông Nam , tình hình dịch tiếp tục diễn biến phức tạp, số trường hợp mắc mới tăng nhanh, nhiều nước đã ghi nhận tử vong: Philippine (mắc: 3.207, tử vong: 08); Singapore (mắc: 1.217, tử vong: 09); Brunei (mắc: 850, tử vong: 01); Malaysia (mắc: 1.780, tử vong: 32); Lo (mắc: 156, tử vong: 01); Indonesia (mắc: 691, tử vong: 03). Thái Lan (mắc 10.043, tử vong: 97).
Tình hình dịch trên thế giới
Các giai đoạn của đại dịch của who
1 - 3
Lây truyền liên tục từ người sang người
Thời gian
Chủ yếu lây truyền trên động vật;
Lây truyền hạn chế trên người
Lây truyền trong
cộng đồng
5 - 6
4
Dịch thoái lui
Sau đại dịch
Tại Việt Nam
Ngy ghi nhận bệnh nhân đầu tiên: 31/5/2009 (Nam 23 tuổi, quốc tịch Việt Nam, lưu học sinh tại Mỹ, về Việt Nam từ Mỹ ngy 26/5/2009, dương tính cúm A/H1N1 ngày 31/5/2009.
Tính đến 17h00 ngy 12/8/2009, Việt Nam đã ghi nhận 1.275 trường hợp dương tính cúm A/H1N1, 02 ca tử vong.
Đáng lo ngại là dịch đã lây lan nhanh ra cộng đồng nhất là các nhà trẻ trường học bắt đầu năm học mới nếu không thực hiện tốt các biện pháp phòng chống dịch.
Các giai đoạn của đại dịch ở việt nam
Giai đoạn 1:
Cảnh báo đại dịch
Thời gian
Dịch xảy ra ở nước khác, chưa ghi nhận ở Việt Nam
Ghi nhận trường hợp xâm nhập rải rác
Tình huống 1
Dịch lây lan trong cộng đồng
Tình huống 2
Giai đoạn 2:
Dịch xảy ra tại Việt Nam
Sau đại dịch
Việt Nam đang ở Tỡnh huống 2, giai đoạn 2 của đại dịch
Tại Hải Phòng
Bệnh nhân dương tính đầu tiên: Nữ, 22 tuổi, Việt kiều Canada, từ Canada về Việt Nam ngy 18/7/2009, vo viện 21/7/2009, dương tính cúm A/H1N1 ngy 22/7/2009 tại Viện VSDTTW.
Tính đến ngy 12/8/2009, tại Hải Phòng đã có 3/9 bệnh nhân dương tính với cúm A/H1N1, 3/10 tiếp xúc dương tính (chùm ca bệnh dương tính đầu tiên gồm 2 bệnh nhân và 3 tiếp xúc gần).
Bản đồ dịch tễ bệnh cúm A/h1n1 hải phòng đến ngày 12/8/2009
An Dương
*
3/9 BN (+)
3/10 TX (+)
Các giai đoạn của đại dịch ở hải phòng
Giai đoạn 1:
Cảnh báo đại dịch
Thời gian
Dịch xảy ra ở nước khác, chưa ghi nhận ở Việt Nam
Ghi nhận trường hợp xâm nhập rải rác
Tình huống 1
Dịch lây lan trong cộng đồng
Tình huống 2
Giai đoạn 2:
Dịch xảy ra tại Việt Nam
Sau đại dịch
Hải Phòng đang ở Tỡnh huống 1, giai đoạn 2 của đại dịch
Dự báo dịch
D?ch có thể diễn biến theo 2 chiều hướng:
- Độc lực của vi rút giữ nguyên như hiện nay hoặc giảm đi (như cúm mùa).
- Vi rút thay đổi tính kháng nguyên, tăng độc lực, bệnh diễn biến nặng hơn, tỷ lệ tử vong cao hơn. (Kinh nghiệm của các đại dịch trước năm 1918/1957).
Số trường hợp cúm A/H1N1 tại các nước tăng nhanh, trung bình mỗi ngy có 600 - 1.000 trường hợp mới.
Mùa hè, số lượng học sinh v khách du lịch từ các vùng có dịch trong và ngoài nước về Hải Phòng gia tăng, trong đó có những trường hợp nhiễm cúm A/H1N1 không có triệu chứng hoặc triệu chứng không rõ rng.
đặc điểm lâm sàng và Dịch tễ học cúm a/h1n1
Đặc điểm của vi rút cúm A/H1N1
Tái tổ hợp gồm 4 gene của các vi rút:
- Cúm lợn Bắc Mỹ
- Cúm gia cầm Bắc Mỹ
- Cúm lợn Châu á và châu Âu
- Cúm người
Chưa từng thấy trước đây ở người và lợn
Mức độ miễn dịch của cộng đồng: chưa có
Hiệu quả của vắc xin cúm mùa: không
Sự tái tổ hợp và lây truyền trực tiếp
Human
virus
Reassortant
virus
Non-human
virus
Đặc điểm của vi rút cúm A/H1N1
Vi rút cúm có sức đề kháng yếu, dễ bị bất hoạt bởi bức xạ mặt trời, tia cực tím, dễ bị tiêu diệt ở nhiệt độ 700C v các chất tẩy rửa thông thường.
Tuy nhiên, vi rút cúm có thể tồn tại hng giờ ở ngoại cảnh, đặc biệt khi thời tiết lạnh.
Cho đến nay chưa phát hiện thấy có sự biến đổi của chủng vi rút mới này.
Đặc điểm Lâm sàng cúm A/H1N1
Hiện tại, biểu hiện lâm sàng nhìn chung giống cúm mùa (sốt, ho, đau họng, chảy nước mắt, nước mũi, đau người, đau đầu, rét run, mệt mỏi); một số trường hợp có tiêu chảy, nôn (40 - 50%) đến viêm phổi nặng và tử vong.
Hầu hết các ca bệnh ngoài Mexico có biểu hiện nhẹ, chỉ có rất ít ca nhập viện.
Thời kỳ ủ bệnh: 1 - 7 ngày
Thời kỳ lây truyền: 1 ngày trước và 7 ngày sau khởi phát.
đặc điểm dịch tễ học
Bệnh cúm A(H1N1) l bệnh có khả năng lây nhiễm rất cao v lây truyền nhanh, có thể gây đại dịch.
Bệnh lây truyền từ người sang người, qua đường hô hấp, qua các giọt nhỏ nước bọt hay dịch tiết mũi họng qua ho, hắt hơi của người bệnh.
Ngoi ra bệnh có thể lây qua tiếp xúc với một số đồ vật có chứa vi rút v từ đó qua tay đưa lên mắt, mũi, miệng.
Tỷ lệ lây lan cng mạnh khi tiếp xúc trực tiếp v gần, đặc biệt ở nơi tập trung đông người như trường học, nh trẻ.
điều trị cúm a/h1n1
1. Trường hợp nghi ngờ: có yếu tố dịch tễ, sốt và triệu chứng viêm long đường hô hấp.
2. Trường hợp xác định đã mắc bệnh: có biểu hiện lâm sàng cúm, xét nghiệm dương tính khẳng định nhiễm vi rút cúm A/H1N1.
3. Người lành có mang vi rút: không có biểu hiện lâm sàng nhưng xét nghiệm có vi rút cúm A/H1N1.
chỉ định điều trị cúm a/h1n1
Thuốc điều trị
Tamiflu l tên biệt dược của Oseltamivir phosphate. Đây l thuốc kháng virus, dưới dạng viên nang 75mg. Riêng trẻ em có dạng hỗn dịch uống, 1 ml chứa 12mg hoạt chất. Khi uống vo cơ thể, Oseltamivir phosphate chuyển hóa thnh Oseltavimir carboxylat, diệt virus gây bệnh cúm A, trong đó có virus A/H5N1 v A/H1N1.
Tamiflu ở Việt Nam chủ yếu được viện trợ, chỉ dùng trong phạm vi các cơ sở điều trị bệnh cúm. Tại Việt Nam, hiện có khoảng vi trăm ngn liều, dự trữ tại các cơ sở y tế.
điều trị cúm a/h1n1
1. Điều trị thuốc kháng vi rút: Tamiflu
- Người lớn và trẻ em > 13T: 75mg x 2 lần/ngày x 5 ngày
- Trẻ em < 13T: dùng dung dịch uống tùy theo trọng lượng cơ thể
Theo dõi chức năng gan, thận để điều chỉnh liều
2. Điều trị hỗ trợ
- Hạ sốt
- Đảm bảo chế độ dinh dưỡng và chăm sóc
- Sử dụng kháng sinh thích hợp khi có bội nhiễm vi khuẩn
- Hỗ trợ hô hấp khi có suy hô hấp
- Phát hiện và điều trị suy đa phủ tạng
Giám sát cúm a/h1n1
Định nghĩa giám sát
Giám sát bệnh truyền nhiễm l việc thu thập thông tin liên tục, có hệ thống về tịnh hịnh, chiều hướng của bệnh truyền nhiễm, phân tích, giải thích v cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch, triển khai v đánh giá hiệu quả các biện pháp phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
Các ca bệnh nghi ngờ
Các chùm ca bệnh có biểu hiện giống cúm hoặc bệnh đường hô hấp dưới cấp tính không rõ nguyên nhân.
Bệnh hô hấp nặng không rõ nguyên nhân xảy ra ở một hoặc nhiều nhân viên y tế chăm sóc cho các bệnh nhân mắc bệnh đường hô hấp.
Sự gia tăng số trường hợp tử vong do bệnh đường hô hấp hoặc sự tăng số trường hợp mắc bệnh đường hô hấp nặng trên người lớn
Các vụ dịch cúm xảy ra ở cộng đồng (trường học, cơ quan xí nghiệp)
đối tượng giám sát
Phòng chống cúm a/h1n1
1. Khi chưa có bệnh nhân
Các biện pháp phòng chống dịch
Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng xà phòng, không đưa tay lên mũi, miệng, mắt.
Che miệng và mũi khi ho, hắt hơi.
Tăng cường thông khí các cơ sở y tế, nhà ở, hạn chế sử dụng điều hòa nhiệt độ.
Nâng cao sức khoẻ bằng ăn uống, nghỉ ngơi, sinh hoạt, tập luyện hợp lý.
Các biện pháp phòng chống dịch
Thường xuyên súc miệng bằng nước sát khuẩn
Tránh tiếp xúc vói người bệnh đường hô hấp cấp, khi tiếp xúc phải đeo khẩu trang và giữ khoảng cách xa trên 1m.
Nếu thấy có biểu hiện hội chứng cúm, phải thông báo ngay cho y tế để dược tư vấn và cách li, điều trị kịp thời.
Quy trình rửa tay xà phòng
Tác hại của bàn tay bẩn
- Trên 1cm2 da của người bệnh thường có 40.000 vi khuẩn, ở bàn tay có nhiều hơn.
- Qua bàn tay bẩn vi khuẩn, trứng giun, sán, nấm sẽ vào cơ thể người và gây ra nhiều bệnh:
+ Đường tiêu hóa: thương hàn, tả, lỵ, viêm gan A,.
+ Đường da và niêm mạc: hắc lào, ghẻ lở, mụn nhọt, mắt hột, v.v.
+ Giun sán
+ Bệnh phụ khoa
+ Cúm
Lợi ích của việc rửa tay xà phòng
- Rửa tay sạch bằng xà phòng và nước sạch sẽ làm giảm tỷ lệ mắc bệnh tới 35% (WHO)
- Rửa tay được coi là liều vắc xin tự chế có tính khả thi, hiệu quả, chi phí thấp và cứu sống được nhiều người.
Thông điệp:
Trao yêu thương,
đừng trao vi khuẩn
Quy trình rửa tay
Bước 1 Bước 2 Bước 3
Bước 4 Bước 5 Bước 6
Quy trình rửa tay
Bước1: Làm ướt tay dưới vòi nước sạch hoặc dùng gáo sạch để múc nước dội ướt tay. Lấy dung dịch xà phòng vào lòng bàn tay (hoặc xoa xà phòng bánh vào lòng bàn tay). Chà xát hai lòng bàn tay vào nhau.
Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoay lần lượt từng ngón tay của bàn tay kia và ngược lại.
Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát lên mu bàn tay kia và ngược lại.
Quy trình rửa tay
Bước 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngón tay của bàn tay kia và ngược lại.
Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi, xoay lại.
Bước 6: Xả cho tay sạch hết xà phòng dưới nguồn nước sạch. Lau khô tay bằng khăn hoặc giấy sạch.
Chú ý: Thời gian mỗi lần rửa tay là 30 giây. Các bước 3,4,5,6, làm đi, làm lại khoảng 5,6 lần
Biện pháp dự phòng đặc hiệu
Tiêm vắc xin (hiện chưa có)
Kiểm dịch y tế biên giới
Theo qui định của Bộ trưởng Bộ y tế về qui trình giám sát, cách li và xử lý y tế tại cửa khẩu đối với bệnh cúm A(H1N1).
2. Khi có bệnh nhân
1. Trường hợp nghi ngờ: có yếu tố dịch tễ (trong vòng 7 ngày: sống hoặc đến từ vùng có cúm A/H1N1, tiếp xúc gần với người bệnh, nguồn bệnh), sốt và triệu chứng viêm long đường hô hấp.
2. Trường hợp xác định đã mắc bệnh: có biểu hiện lâm sàng cúm, xét nghiệm dương tính khẳng định nhiễm vi rút cúm A/H1N1.
3. Người lành có mang vi rút: không có biểu hiện lâm sàng nhưng xét nghiệm có vi rút cúm A/H1N1.
đối tượng cần cách ly
Đối với tình huống 1, mức độ 6 (Hải Phòng hiện nay): Cách ly tại các bệnh viện
Đối với tình huống 2, mức độ 6:
- Cách ly tại các bệnh viện
- Cách ly tại các đơn vị y tế cơ sở (trạm y tế,...)
- Cách ly tại nhà
Thời gian cách ly là 7 ngày sau khi khởi phát
nơi cách ly
48
Sơ đồ mạng lưới điều trị phòng chống cúm
49
Sơ đồ mạng lưới điều trị phòng chống cúm (tiếp)
50
Sơ đồ mạng lưới điều trị phòng chống cúm (tiếp)
- Người nhà chăm sóc, tiếp xúc với bệnh nhân phải được hướng dẫn áp dụng các biện pháp phòng lây nhiễm như nhân viên y tế.
- Theo dõi những người sống ở vùng có dịch hay đã từng đến những vùng có dịch hay tiếp xúc với ca bệnh từ vùng có dịch trong vòng 7 ngày.
- áp dụng các biện pháp phòng bệnh đường hô hấp như đeo khẩu trang, rửa tay thường xuyên bằng xà phòng.
- Khi có các triệu chứng đường hô hấp cấp tính thì nghỉ tại nhà, hạn chế tiếp xúc với người khác, thông báo cho cán bộ y tế để được tư vấn, điều trị kịp thời.
đối với người tiếp xúc
đối với môi trường
- Trong trường học: cách ly các khu vực lớp học hoặc lập bệnh viện dã chiến (nếu cần thiết).
- Phun khử trùng môi trường 1 lần bằng hóa chất ChloraminB 5%.
- Thường xyuên lau nền nhà, tay nắm cửa và bề mặt các đồ vật trong nhà bằng dung dịch Chloramin B 2% hoặc các chất tẩy rửa thông thường như: xà phòng, nước javen, cồn Etanol 700.
phòng chống cúm a/h1n1 trong trường học
Tài liệu hướng dẫn
Bộ Y tế, Bộ Giáo dục Đào tạo đã ban hành tài liệu Hướng dẫn phòng chống đại dịch cúm A/H1N1 cho các trường học.
Nội dung:
1. Thông tin chung về đại dịch cúm A/H1N1.
2. Hướng dẫn phòng chống đại dịch cúm A/H1N1.
Tài liệu hướng dẫn (Tiếp)
1. Nhiệm vụ của nhà trường: Thành lập, kiện toàn Ban chỉ đạo công tác y tế trường học để chăm sóc, bảo vệ, giáo dục sức khỏe cho học sinh, sinh viên, đặc biệt là chỉ đạo, triển khai công tác phòng chống đại dịch cúm A/H1N1. Trưởng ban là Hiệu trưởng, các thành viên theo quy định của ngành Giáo dục.
Cụ thể: 1. Công tác tổ chức chỉ đạo
2. Phát hiện bệnh và tổ chức cách ly
3. Đóng cửa trường học
4. Mở cửa trường học trở lại
5. Vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường
6. Tuyên truyền, giáo dục phòng chống dịch
Tài liệu hướng dẫn (Tiếp)
2. Nhiệm vụ của cán bộ, giáo viên, học sinh và sinh viên:
- Tự theo dõi sức khỏe hàng ngày.
- Ghi nhận, theo dõi, phát hiện các trường hợp nghi cúm qua khai báo của học sinh hoặc theo dõi thân nhiệt.
- Liên hệ chặt chẽ cha mẹ học sinh để phát hiện các trường hợp con, em nghỉ học do mắc các triệu chứng như cúm.
- Thực hiện tốt các biện pháp vệ sinh cá nhân.
- Tham gia tích cực các hoạt động vệ sinh môi trường tại nhà trường, gia đình và cộng đồng.
- Thực hiện việc tuyên truyền các biện pháp phòng chống dịch cúm A/H1N1 cho gia đình và cộng đồng.
- Tích cực tham gia phòng chống dịch khi trường huy động.
10 khuyến cáo phòng chống cúm A/H1N1 trong trường học
Cúm A/H1N1 l bệnh truyền nhiễm đường hô hấp cấp tính do vi rút cúm A/H1N1 gây ra.
Bệnh lây truyền qua đường hô hấp do tiếp xúc với các giọt nước bọt hay dịch tiết mũi họng của người bệnh hoặc với đồ vật bị nhiễm vi rút rồi đưa lên mũi, miệng.
Bệnh lây nhiễm nhanh từ người sang người trong thời gian 1 ngy trước tới 7 ngy sau kể từ khi có triệu chứng bệnh.
Những người mắc bệnh mạn tính, phụ nữ mang thai, người gi, trẻ em cần tránh tiếp xúc với người nghi ngờ mắc bệnh.
Tăng cường vệ sinh cá nhân, thường xuyên rửa tay bằng x phòng, che miệng v mũi khi ho, hắt hơi.
Học sinh, sinh viên v nhân viên tự theo dõi sức khỏe hàng ngy, nếu có biểu hiện sốt, ho, đau họng,. thì thông báo cho Ban giám hiệu, y tế đ?a phương.
Tránh tiếp xúc với người bị cúm. Đeo khẩu trang y tế v giữ khoảng cách trên 1m nếu phải tiếp xúc với người bệnh.
Vệ sinh v mở cửa thoáng mát nơi ở, lớp học, phòng lm việc; lau chùi bề mặt, vật dụng bằng hóa chất sát khuẩn thông thường.
Học sinh, sinh viên, cán bộ v nhân viên có biểu hiện cúm khi đang ở nh trường cần được cách ly v đeo khẩu trang.
Không tự ý sử dụng thuốc đặc biệt l thuốc kháng vi rút như Tamiflu,.... Việc chỉ định sử dụng phải theo hướng dẫn của thầy thuốc.
Che miệng khi bị ho, không khạc nhổ bừa bãi, nên có khẩu trang bảo vệ cá nhân.
Thường xuyên rửa tay bằng x phòng.
Vệ sinh v mở cửa thoáng mát nơi ở, lớp học, phòng lm việc; lau chùi bề mặt, vật dụng bằng hóa chất sát khuẩn thông thường.
Nếu có triệu chứng ho, sốt, đau họng, mệt mỏi cần tự cách ly v khai báo y tế ngay để được tư vấn v điều trị sớm.
Hạn chế tập trung đông người khi không cần thiết.
Ton dân hãy chủ động tham gia phòng chống d?ch cúm A/H1N1
5 khuyến cáo phòng chống cúm A/H1N1 trong cộng đồng
xin trân trọng cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Tuan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)