CT-T10
Chia sẻ bởi Đỗ Bá Khoa |
Ngày 12/10/2018 |
102
Chia sẻ tài liệu: CT-T10 thuộc Chính tả 5
Nội dung tài liệu:
TRU?NG TI?U H?C VI?T LONG
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ
Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2016.
Chính tả:
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng:
-Lòng dân (phần 1)
+Nêu nội dung chính của bài.
+Vì sao vở kịch có tên là “Lòng dân”?
-Bài ca về trái đất.
-Lòng dân (phần 2).
-Những con sếu bằng giấy
+Hậu quả mà hai quả bom nguyên tử gây ra cho nước Nhật là gì?
+Nêu nội dung chính của bài.
+Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?
2. Nghe- viết: Nỗi niềm giữ nước giữ rừng
Tôi biết tờ giấy tôi đang viết và cuốn sách này làm bằng bột nứa, bột gỗ của rừng. Ngồi trong lòng đò ngược sông Đà, nhìn lên nhiều đám cháy nghĩ mà giận người đốt rừng. Chính người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách.
Tôi còn biết rừng cầm trịch cho mực nước sông Hồng, sông Đà. Mỗi năm lũ to kéo về như dòng nước mắt đỏ lừ của rừng, những người chủ chân chính của đất nước lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước, giữ rừng.
Theo Nguyễn Tuân
-Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách?
-Vì sao những người chân chính lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước, giữ rừng?
-Bài văn cho em biết điều gì?
Luyện viết từ khó:
-nghĩ
-nỗi niềm
-cầm trịch
-cơ man
~
~
VIẾT BÀI
Nỗi niềm giữ nước giữ rừng
Tôi biết tờ giấy tôi đang viết và cuốn sách này làm bằng bột nứa, bột gỗ của rừng. Ngồi trong lòng đò ngược sông Đà, nhìn lên nhiều đám cháy nghĩ mà giận người đốt rừng. Chính người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách.
Tôi còn biết rừng cầm trịch cho mực nước sông Hồng, sông Đà. Mỗi năm lũ to kéo về như dòng nước mắt đỏ lừ của rừng, những người chủ chân chính của đất nước lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước, giữ rừng.
Bài sau: Luật Bảo vệ môi trường
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ
Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2016.
Chính tả:
1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng:
-Lòng dân (phần 1)
+Nêu nội dung chính của bài.
+Vì sao vở kịch có tên là “Lòng dân”?
-Bài ca về trái đất.
-Lòng dân (phần 2).
-Những con sếu bằng giấy
+Hậu quả mà hai quả bom nguyên tử gây ra cho nước Nhật là gì?
+Nêu nội dung chính của bài.
+Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?
2. Nghe- viết: Nỗi niềm giữ nước giữ rừng
Tôi biết tờ giấy tôi đang viết và cuốn sách này làm bằng bột nứa, bột gỗ của rừng. Ngồi trong lòng đò ngược sông Đà, nhìn lên nhiều đám cháy nghĩ mà giận người đốt rừng. Chính người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách.
Tôi còn biết rừng cầm trịch cho mực nước sông Hồng, sông Đà. Mỗi năm lũ to kéo về như dòng nước mắt đỏ lừ của rừng, những người chủ chân chính của đất nước lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước, giữ rừng.
Theo Nguyễn Tuân
-Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách?
-Vì sao những người chân chính lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước, giữ rừng?
-Bài văn cho em biết điều gì?
Luyện viết từ khó:
-nghĩ
-nỗi niềm
-cầm trịch
-cơ man
~
~
VIẾT BÀI
Nỗi niềm giữ nước giữ rừng
Tôi biết tờ giấy tôi đang viết và cuốn sách này làm bằng bột nứa, bột gỗ của rừng. Ngồi trong lòng đò ngược sông Đà, nhìn lên nhiều đám cháy nghĩ mà giận người đốt rừng. Chính người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách.
Tôi còn biết rừng cầm trịch cho mực nước sông Hồng, sông Đà. Mỗi năm lũ to kéo về như dòng nước mắt đỏ lừ của rừng, những người chủ chân chính của đất nước lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước, giữ rừng.
Bài sau: Luật Bảo vệ môi trường
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Bá Khoa
Dung lượng: 341,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)