Công xã Paris

Chia sẻ bởi Phạm Phúc Tuy | Ngày 18/03/2024 | 3

Chia sẻ tài liệu: Công xã Paris thuộc Lịch sử

Nội dung tài liệu:

1
lập kế hoạch ptgdthcs




2
3
Kế hoạch hóa:
Là làm cho phát triển một cách có kế hoạch.
Là công cụ Qlý được thể hiện bằng hai đặc trưng cơ bản là định hướng có lượng hóa ở mức độ cho phép và giữ được trạng thái cân đối giữa các bộ phận cấu thành của nền Ktế (ở tầm vĩ mô), giữa các yếu tố SX và vận hành SX (ở tầm vĩ mô) trong từng thời kỳ.
4
5
6
7
vị trí của kế hoạch trong chu trình quản lý
Kiểm tra
Kế hoạch
Tổ chức
Chỉ đạo
8
9
10
11
nội dung của từng nguyên tắc lập kế hoạch
MĐ của KH phải được xác định rõ ràng.
Nêu rõ MĐ hay NV cần giải quyết.
MT hay kết quả mong muốn cần đạt được.
Các HĐ hay các CV chi tiếtcần thực hiện.
Các NL cần thiết đã được bàn bạc thống nhất và dẫn tới lợi ích rõ ràng.
12
Lập KH phải dựa trên CSKH và số liệu đáng tin cậy.
Quyết định khi lập kế hoạch phải dựa vào:
Phân tích vấn đề.
Xác định những nguyên nhân.
Đánh giá tác động của nhiều yếu tố.
Số liệu thực tế và các dự báo đáng tin cậy.
13
KH đề ra phải đo đếm được khi triển khai thực hiện.
Các chỉ tiêu chính xác
Các chỉ báo hoặc các chuẩn mực rõ ràng.
KH cần có tính khả thi
Phù hợp với tình hình thực tế, năng lực thực hiện và khả năng có thể có của nguồn lực.
14
Mọi KH cục bộ của bộ phận cần được lồng ghép trong KH chung.
Thể hiện sự thích ứng với MĐ và NV.
Thể hiện mối quan hệ ngang và dọc trong TC của trường THPT.
Thể hiện sự tác động tương hỗ lẫn nhau giữa các KH bộ phận.
15
Các kế hoạch cần phải linh hoạt
Phù hợp với những thay đổi thông thường trong môi trường.
Phải xây dựng nhiều tình huống để các HĐ của KH được tiến hành theo sự thay đổi.
16
KH phải được công khai hóa.
Bằng cách cung cấp đầy đủ thông tin:
Cho các cơ quan có liên quan.
Các cấp thực hiện về:
Những công việc cụ thể.
Tiến độ
Nguồn lực
17
18
Tình hình môi trường XH (các yếu tố ngoại lực): Những cơ hội mà nhà trường có thể tận dụng như sự quan tâm của Đảng và nhà nước, của chính quyền địa phương, nhu cầu học tập của học sinh....Những nguy cơ và thách thức mà nhà trường cần tránh và khắc phục như cơ chế hoạt động, sự quan tâm của cha mẹ học sinh, sự tác động của những tệ nạn XH (ma tuý, mại dâm,...)...
Thành tích nhà trường trong những năm qua, đặc biệt là trong một vài năm gần đây.
19
Phần thứ hai: Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu và biện pháp thực hiện các mặt công tác của trường trong năm học
Công tác dạy - học và GD đạo đức cho HS
Xây dựng đội ngũ và bồi dưỡng GV
Công tác thi đua
Hoạt động GD nghề phổ thông và hướng nghiệp
Hoạt động ngoài giờ, hoạt động XH
Xây dựng CSVC, thư viện, sách giáo khoa và các CSVC khác phục vụ cho GD
XH hoá công tác GD
Công tác quản lý, giám sát, kiểm tra nội bộ.
20
Hãy trình bày phần 2 trong bản KH năm học 2007 - 2008 ở trường THCS của đồng chí:
21
22
23
Cơ sở pháp lý và thực tế để xác định nhu cầu, chỉ tiêu kế hoạch
11.1. Cơ sở pháp lý
Cơ sở pháp lý để xây dựng kế hoạch trong GD là các loại chỉ thị từ các cấp lãnh đạo và Qlý như:
Các Nghị quyết từ các cấp Đảng (Trung ương và địa phương);
Các chỉ thị từ Chính phủ đến các cấp chính quyền ; Các chỉ thị năm học của ngành dọc từ Bộ GD&ĐT đến các cơ quan Qlý GD&ĐT khác.
Nghị quyết Đại hội Chi bộ, và nghị quyết Hội nghị cán bộ công chức nhà trường.
24
11.2. Các mục tiêu, chỉ tiêu cần thực hiện
Các chỉ tiêu này có thể do đơn vị xây dựng và cũng có thể được giao từ cấp Qlý cấp trên (chẳng hạn như chỉ tiêu đào tạo, chỉ tiêu tuyển sinh, chỉ tiêu biên chế, chỉ tiêu về xây dựng CSVC...).
11.3. Các điều kiện nội lực của trường
Đội ngũ cán bộ, GV, CBQL
CSVC và thiết bị : Phòng học, phòng học bộ môn; Khối phục vụ học tập (nhà tập đa năng, thư viện, phòng thiết bị GD, phòng hoạt động Đoàn - Đội,...) Khối hành chính quản trị; khu sân chơi bãi tập....
Các thành tích về GD&ĐT, nghiên cứu khoa học của nhà trường và các kết quả thực hiện kế hoạch của năm học trước...
25
11.4. Các điều kiện ngoại lực của trường
Sự quan tâm của XH, các chủ trương và chính sách về GD.
Sự phát triển của kinh tế - XH.
Nhu cầu của XH, của phát triển kinh tế đối với GD.
Sự phát triển dân số.
Mặt bằng dân trí, truyền thống văn hoá.
Các ảnh hưởng tiêu cực của môi trường tác động vào GD.
Các cạnh tranh hiện hữu và tiềm ẩn đối với nhà trường.
26
27
Tiến trình lập và tổ chức thực hiện kế hoạch năm học trong trường THPT
Sơ đồ tiến trình lập kế hoạch
KTr, đánh giá,
tái KH
XD KH
Tiền KH
XD KH sơ bộ
XD KH chính thức
TC thực hiện KH
Chỉ đạo thực hiện KH
28
12.1. Xây dựng kế hoạch
Tiền kế hoạch (giai đoạn chuẩn bị kế hoạch hoá): Căn cứ những cơ sở pháp lý và thực tiễn đã nêu ở trên, giai đoạn tiền kế hoạch cần thực hiện các nội dung cơ bản sau :
Xác định nhu cầu và thu thập thông tin
Dự báo, chẩn đoán
Xây dựng kế hoạch sơ bộ
Xây dựng kế hoạch chính thức
29
Sơ đồ: Quan hệ trong tổ chức lập kế hoạch năm học
30
12.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch
Truyền đạt, giải thích nhiệm vụ cho các bộ phận, các cá nhân thực hiện kế hoạch;
Phân bổ kinh phí và các điều kiện vật chất cho việc thực hiện kế hoạch.
Xác lập cơ chế phối hợp giữa các bộ phận và các thành viên; Thiết lập mối quan hệ quản lý, cơ chế thông tin.
Lập chương trình hoạt động, tức là kế hoạch cụ thể cho việc thực hiện các việc đã nêu trong kế hoạch.
Ra các quyết định thực hiện kế hoạch
31
12.3. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch
Chỉ huy, ra các quyết định làm cho hoạt động của nhà trường diễn ra thuận lợi theo đúng chương trình và đạt được mục tiêu mong muốn.
Động viên, khích lệ mọi người khi họ gặp khó khăn, cần thiết có sự khen thưởng bằng vật chất.
Theo dõi và giám sát; Điều chỉnh sửa chữa.
Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện kế hoạch để quản lí và điều chỉnh. Trong bước chỉ đạo, người ta thường thực hiện theo chu trình " hoạch định - kiểm soát " như sau :
32

Sơ đồ: Chu trình "hoạch định - kiểm soát` cơ bản
A
Lập KH
B
Thực hiện KH
D
Tiến hành các
HĐ điều chỉnh
C
So sánh các KQ
đạt được với KH
Điều chỉnh KH tương lai
Kiểm soát
Hoạch định
Điều chỉnh sự chệch hướng
của KH đang thực hiện
(Phản hồi)
33
12.4. Kiểm tra đánh giá
Xác định mức độ đạt được so với kế hoạch, phát hiện những sai lệch, xem xét những gì chưa đạt được hoặc ở mức độ thấp cùng những nguyên nhân của chúng và những vấn đề mới nảy sinh trong thực tiễn để điều chỉnh cho kịp thời, phù hợp.
Ktra giai đoạn cuối kì và đánh giá tổng thể kế hoạch và đây là một trong những cứ liệu để lập kế hoạch cho chu trình mới.
Như vậy kiểm tra chẳng những giúp cho việc đánh giá thực chất trạng thái đạt được của nhà trường khi kết thúc một kì kế hoạch mà nó còn có tác dụng cho việc chuẩn bị tích cực.
34
35
13.1.2. Phương pháp tiêu chuẩn định biên
Tiêu chuẩn định biên là nhu cầu cần thiết cho một đơn vị chuẩn hoạt động, phương pháp tiêu chuẩn định biên thường sử dụng để tính nhu cầu nhân lực cần thiết cho việc thực hiện các hoạt động.

Trong đó:
N là nhu cầu.
Đ là số đơn vị chuẩn.
tc là tiêu chuẩn định biên.
Tsd là thời gian mà đơn vị chuẩn hoạt động.
T là thời gian hoạt động theo chế độ.
36
13.1.3. Phương pháp tỉ lệ cố định
Mọi yếu tố trong GD đều biến động. Tuy nhiên có thể chọn một số bình quân nhiều năm của một yếu tố nào đó trong GD và coi đó là cố định. Từ các cố định tương đối đó có thể tính ra con số của những yếu tố khác.
Công thức: N = Qi x hi
Trong đó:
N là nhu cầu.
Qi là khối lượng hoặc nhiệm vụ.
hi là tỉ lệ cần thiết.
37
13.1.4. Phương pháp cân đối
Nguyên tắc cơ bản là đảm bảo mối quan hệ hợp lý giữa khả năng cung cấp (cung) và nhu cầu thực tế (cầu) và được biểu diễn bởi những phương trình cân bằng hoặc bảng cân đối. Có thể minh hoạ bằng sơ đồ:
Cân đối
Mất cân đối
Cân đối mới
Công việc chủ yếu của PP này là xây dựng "bảng cân đối ". Đó là một bảng gồm hai cột : Nhu cầu và khả năng, trong đó cột nhu cầu lập trước, cột khả năng lập sau và độc lập với nhau:
38
13.2. Một số PP xác định các chỉ tiêu cơ bản trong lập kế hoạch
13.2.1. Hệ thống chỉ tiêu kế hoạch
Trong trường THPT hệ thống chỉ tiêu cơ bản bao gồm các loại sau đây:
Chỉ tiêu sự nghiệp : Thể hiện mục tiêu phát triển GD theo chiến lược phát triển Ktế - XH của đất nước
Chỉ tiêu nhân lực : Là một trong những nhân tố để thực hiện các mục tiêu của GD&ĐT
Chỉ tiêu ngân sách và CSVC :
Tổng chi ngân sách NN chi cho trường.
Kế hoạch về CSVC, TBKT dạy học
Nguồn vốn : Ngân sách NN; XHH; Viện trợ; Các nguồn huy động khác.
39
13.2.2. Hệ thống chỉ tiêu giao kế hoạch
Chỉ tiêu phát triển sự nghiệp GD -đào tạo: Chỉ tiêu này được giao từ cấp trên (Sở GD&ĐT; Bộ GD&ĐT) chia theo cấp học.
Chỉ tiêu ngân sách: Căn cứ vào Pháp lệnh của Thủ tướng chính phủ, chỉ tiêu này được phân theo định mức cho các cấp học, bậc học, theo vùng lãnh thổ.
40
13.3. Một số PP khoa học trong lập kế hoạch
13.3.1. Phương pháp phân tích
Là phân chia hệ GD thành những hệ con, nghiên cứu riêng từng hệ con một cách sâu sắc để có những kết quả cụ thể. Khi đã có kết quả của các hệ con, ghép chúng lại thành hệ ban đầu, thiết lập thêm những quan hệ mới giữa các hệ con với nhau, điều chỉnh lại các hệ thành phần để đảm bảo toàn bộ hoạt động và thống nhất.
Trong trường học có thể nghiên cứu các hệ con như:
Tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các đoàn thể.
Các mảng hoạt động chủ yếu: Hoạt động D&H; Hoạt động GD ngoài giờ lên lớp; CSVC, TBDH...
41
13.3.2. Phương pháp chương trình - mục tiêu
Xây dựng các mục tiêu, chia mục tiêu thành từng cấp. Xây dựng các chương trình đạt tới các mục tiêu. Từ những chương trình đó mà tìm ra các biện pháp tác động, thúc đẩy hệ thống phát triển.
42
13.3.3. Phương pháp biểu diễn bằng sơ đồ Gant
PP này do Hery Gant đề xướng.
Sơ đồ Gant gồm hai cột : Cột ngang biểu thị thời gian, cột dọc biểu thị các công việc cần làm. Những thanh ngang chỉ thời gian thực hiện công việc, thường được biểu thị bằng hai màu khác nhau để chỉ tiến độ theo kế hoạch và tiến độ thực tế.
43
13.3.4. Phương pháp sơ đồ mạng (PERT)
Mỗi hoạt động GD&ĐT trong nhà trường hàm chứa chuỗi sự kiện. Các sự kiện này không liên hệ tuyến tính mà liên hệ thành một mạng. Trên mạng có một số sự kiện nút. Cần thấy được sự kiện nút và điều phối công việc, tính toán thời gian sao cho không sót việc, không bê trễ, không phải chờ đợi nhau, tránh được các lãng phí nhân lực, tài lực, vật lực.
44
13.3.5. Phương pháp ma trận
Mối quan hệ giữa hệ thống GD với môi trường
Môi trường vĩ mô
Môi trường kinh tế
Môi trường văn hoá - xã hội
Môi trường chính trị - pháp luật
Môi trường khoa học công nghệ và thông tin
Môi trường vật chất
Môi trường vi mô
Khách hàng
Người cung cấp, người chi trả
Các đối thủ cạnh tranh
Các cơ hội và nguy cơ do môi trường tạo nên
45
Phương pháp ma trận SWOT trong xây dựng chiến lược hoạt động của một hệ thống GD
Sơ đồ: Ma trận SWOT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Phúc Tuy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)