Cong xa pari

Chia sẻ bởi Phùng Thị Huyền Trang | Ngày 18/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: cong xa pari thuộc Lịch sử

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG III
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN THẾ GIỚI TỪ THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX

III. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN THẾ GIỚI VÀO NỬA SAU THẾ KỈ XIX
2. CÔNG XÃ PARI 1781
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sinh viên cần nắm được:
1. Về kiến thức
- Hoàn cảnh ra đời của Công xã Pari.
- Nội dung các chính sách mà Công xã Pari đã thực hiện.
- Thấy được Công xã Pari là nhà nước kiểu mới.
- Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của Công xã Pari đối với phong trào công nhân thế giới
2. Về thái độ
- Giáo dục tinh thần quốc tế vô sản và chủ nghĩa anh hùng cách mạng, củng cố niềm tin vào thắng lợi của sự nghiệp cách mạng của giai cấp vô sản.
3. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ, sơ đồ.
- Kĩ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử trong bài.
TÀI LIỆU HỌC TẬP

Lịch sử thế giới cận đại, Phan Ngọc Liên, Đỗ Thanh Bình, Đặng Thanh Tịnh, Dự án đào tạo GV THCS, NXB. Giáo dục, 1999.
Lịch sử thế giới cận đại, Phan Ngọc Liên (cb), NXB. ĐHSP, 2008.
Lịch sử thế giới cận đại (1871 – 1918), Phạm Gia Hải (cb), NXB. Giáo dục, 1992.
Tư liệu giảng dạy lịch sử thế giới cận đại, Phạm Hữu Lư, NXB. Giáo dục, 1985.
Lịch sử 8, NXB Giáo dục, 2005.
III. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN THẾ GIỚI VÀO NỬA SAU THẾ KỈ XIX

2. CÔNG XÃ PARI 1781

2.1. Sự thành lập của công xã

a. Chiến tranh Pháp – Phổ và sự sụp đổ của đế chế II
* Nguyên nhân nổ ra cuộc chiến tranh
Công xã Pari ra đời trong hoàn cảnh nào?
III. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN THẾ GIỚI VÀO NỬA SAU THẾ KỈ XIX

2. CÔNG XÃ PARI 1781

2.1. Sự thành lập của công xã
a. Chiến tranh Pháp – Phổ và sự sụp đổ của đế chế II
* Nguyên nhân nổ ra cuộc chiến tranh
- Duyên cớ trực tiếp của cuộc chiến tranh xuất phát từ việc tranh chấp ngai vàng Tây Ban Nha và bức điện thành Emxơ.
* Diễn biến
- 17/7/1870, Pháp tuyên chiến với Phổ.
- 2/9/1870, tại Xơđăng Pháp bị đánh bại  Phổ tiến vào Pari.
4/9/1870, quần chúng Pari khởi nghĩa, lật đổ chính quyền Napôlêông III, đòi thiết lập chế độ cộng hòa, bảo vệ tổ quốc.
- Chính phủ lâm thời tư sản được thành lập: “Chính phủ vệ quốc”
NA-PÔ-LÊ-ÔNG III
(LOUIS NAPOLEON BONAPARTE 1808-1873)

Người lập ra Đế chế II ở Pháp (1852-1870), cháu Na-pô-lê-ông I nên thường được gọi là “đứa cháu nhỏ của một ông bác vĩ đại”. Năm 1870, bị thất bại thảm hại trong cuộc chiến tranh với Đức, bị bắt rồi sang sống lưu vong ở Anh.
III. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN THẾ GIỚI VÀO NỬA SAU THẾ KỈ XIX

2. CÔNG XÃ PARI 1781


Nhân dân Pháp kiên quyết bảo vệ tổ quốc
Tư sản Pháp lại đầu hàng quân Phổ
Khi quân Đức tiến sâu vào nước Pháp
2.1. Sự thành lập của công xã
a. Chiến tranh Pháp – Phổ và sự sụp đổ của đế chế II
- Phổ tiến sâu vào bao vây Pari
Trước họa xâm lăng, thái độ của nhân dân Pháp và chính phủ tư sản như thế nào?
III. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN THẾ GIỚI VÀO NỬA SAU THẾ KỈ XIX

2. CÔNG XÃ PARI 1781


Nhân dân Pháp kiên quyết bảo vệ tổ quốc
Tư sản Pháp lại đầu hàng quân Phổ
Khi quân Đức tiến sâu vào nước Pháp
2.1. Sự thành lập của công xã
a. Chiến tranh Pháp – Phổ và sự sụp đổ của đế chế II
- Phổ tiến sâu vào bao vây Pari
Trước họa xâm lăng, thái độ của nhân dân Pháp và chính phủ tư sản như thế nào?
III. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN THẾ GIỚI VÀO NỬA SAU THẾ KỈ XIX
2. CÔNG XÃ PARI 1781

b. Cuộc cách mạng 18 - 3 và sự thành lập Công xã
- 3h sáng 18/3/1871, Chính phủ Chie cho quân đánh úp đồi Môngmác.
- Đêm 18/3, quần chúng nhân dân làm chủ thành phố.
- 26/3, nhân dân Pari tiến hành bầu cử hội đồng Công xã.

- 28/3, Hội đồng công xã ra mắt.
2.2. Công xã Pari - nhà nước kiểu mới
Làm việc theo nhóm
Nhóm 1: Trình bày tổ chức bộ máy nhà nước của Công xã? So sánh với các kiểu nhà nước đã tồn tại trong lịch sử?
Nhóm 2: Trình bày các chính sách về kinh tế - xã hội của Công xã? Những chính sách đó phục vụ quyền lợi của ai?
Em có nhận xét gì về tính chất của cuộc cách mạng 18/3?
CHI-E
(ADOLPHE THIERS 1797-1877)

Chính khách và sử gia Pháp, giữ chức Thủ tướng trong thời gian cai trị của Na-pô-lê-ông III, là người đã tàn sát đẫm máu cuộc khởi nghĩa Công xã Pa-ri 1871.
UB Lương thực
SƠ ĐỒ BỘ MÁY HỘI ĐỒNG CÔNG XÃ PARI (4/1871)
UB Tư pháp
UB Dịch vụ xã hội
UB Cứu quốc
(1. 5. 1871)
UB An ninh xã hội
UB Đối ngoại
UB Thương nghiệp
UB Quân sự
UB Tài chính
UB Giáo dục
HỘI ĐỒNG
CÔNG XÃ
Bộ máy nước kiểu mới
Bầu cử theo lối phổ thông đầu phiều.
Có các tổ chức nhân dân: công đoàn, phụ nữ, câu lạc bộ…
Bãi bỏ quân thường trực của chính phủ tư sản, lập lực lượng vũ trang nhân dân…
Tách nhà thờ ra khỏi nhà nước
Thành phần chủ yếu: công nhân và trí thức
Hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
III. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN THẾ GIỚI VÀO NỬA SAU THẾ KỈ XIX

2. CÔNG XÃ PARI 1781

2.2. Công xã Pari - nhà nước kiểu mới
Chính sách kinh tế - xã hội
- Giao cho công nhân tự quản lí các xí nghiệp vắng chủ, kiểm soát tiền lương của xí nghiệp còn chủ.
- Tăng lương cho công nhân, cấm đánh đập cúp, phạt công nhân, giảm giờ làm…
- Hoàn trả tiền thuê nhà, hoãn trả nợ.
- Quy định giá bánh mì.
- Thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc, miễn học phí…
 Đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động.
Công xã Pari là một nhà nước kiểu mới - nhà nước vô sản.
III. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN THẾ GIỚI VÀO NỬA SAU THẾ KỈ XIX

2. CÔNG XÃ PARI 1781

2.3. Cuộc chiến đấu bảo vệ công xã
- Cuộc chiến đấu kéo dài từ 2/4 đến 28/5/1871.
=> Công xã Pari sụp đổ.
C.Mác ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng của chiến sĩ công xã “Những người dám xông lên đoạt trời”.
VECXAI
02-4-1871
Nghĩa địa
CHA LASE
27-5-1871
20 -5
Thành viên Công xã Paris bị xử tử
LUI-SƠ MI-SEN
(LOUISE MICHEL1830-1905)

Nhà giáo, nhà thơ, nữ chiến sỹ trong công xã Pa-ri 1871, chỉ huy đơn vị nữ dân quân của công xã, đã hi sinh anh dũng và được tặng danh hiệu “Thiên thần đỏ của đồi Mông-mác”.
J. ĐÔM-BRÂU-XKI
(J. DOMBRAWSKI 1836-1871)

Nhà báo người Ba Lan có tư tưởng tiến bộ, đã tham gia vào cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 của giai cấp vô sản Pa-ri chống lại chính phủ tư sản phản quốc, trở thành một thành viên của Uỷ ban Công xã Pa-ri, nhà nước vô sản kiểu mới đầu tiên trên thế giới
III. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN THẾ GIỚI VÀO NỬA SAU THẾ KỈ XIX

2. CÔNG XÃ PARI 1781

2.4. Nguyên nhân thất bại. Ý nghĩa và bài học của Công xã
* Nguyên nhân thất bại

- Nguyên nhân khách quan:
+ CNTB đang trên đà phát triển.
+ Phong trào công nhân thế giới chưa trở thành một mặt trận thống nhất chống giai cấp tư sản.
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Giai cấp vô sản Pháp lúc này chưa có một chính đảng của mình, công nhân lại chưa được chuẩn bị, thiếu rèn luyện…
- Công xã còn phạm một số sai lầm: bỏ lỡ thời cơ, thiếu kiên quyết trấn áp kẻ thù, chưa thực hiện liên minh công - nông…
Tại sao Công xã Pari thất bại?
III. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN THẾ GIỚI VÀO NỬA SAU THẾ KỈ XIX
2. CÔNG XÃ PARI 1781

d. Nguyên nhân thất bại. Ý nghĩa và bài học của Công xã

* Ý nghĩa lịch sử của Công xã
- Là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên nhằm xóa bỏ chế độ TBCN, thiết lập chuyên chính vô sản.
- Cổ vũ tinh thần cách mạng cho giai cấp công nhân thế giới.


* Những bài học của Công xã
- Cách mạng vô sản muốn thắng lợi phải có một chính đảng chân chính lãnh đạo.
- Kiên quyết trấn áp kẻ thù, đập tan bộ máy nhà nước cũ, xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân.
- Thực hiện liên minh công nông.
Từ nguyên nhân thất bại, hãy rút ra những bài học lịch sử cuả Công xã Pari ?
Sự ra đời của Công xã Pari có ý nghĩa như thế nào?
Liên hệ với phổ thông
Bài này được dạy trong Chương II. Các nước Âu, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Bài 5. Công xã Pari 1871, SGK lớp 8 - THCS.
Bài tập
Vì sao nói Công xã Pari là nhà nước kiểu mới?
Tìm hiểu ý nghĩa và bài học của công xã đối với phong trào công nhân thế giới?
Câu hỏi bài sau
Những sự kiện chính của phong trào công nhân thế giới vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
Nội dung hoạt động của Quốc tế thứ hai và cuộc đấu tranh trong nội bộ tổ chức này thể hiện ở những điểm nào?
Vai trò của Ph. Ăngghen, V.I.Lênin đối với Quốc tế thứ hai?
EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phùng Thị Huyền Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)