Công xã Mác Cơ
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Biểu |
Ngày 27/04/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Công xã Mác Cơ thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
trường đại học sư phạm hà nội
khoa lịch sử
Chuyên Đề: làng xã việt nam
PGS.Ts. Nguyễn duy bính
NGUYễN VĂN BIểU
Ph.ăng-ghen
Mác-cơ (214)
Do Ph.Ăng-ghen viết vào giữa tháng Chín - nửa đầu tháng Chạp 1882
In làm phụ chương cho cuốn: F.Engels "Die Entwicklung des Sozialismus vonder Utopie zur Wissenschaft". Hottingen - , 1882
In theo bản in xuất bản lần thứ tư năm 1891
Nguyên văn là tiếng Đức
Hà nội - 1000 năm thăng long
Đhsphn I -10/10/2010
ở một nước như nước Đức, nơi còn có một nửa số dân sống về nghề nông thì những công nhân xã hội chủ nghĩa và qua họ, cả những nông dân nữa, cũng cần phải hiểu được chế độ sở hữu ruộng đất hiện nay, lớn cũng như nhỏ, đã xuất hiện như thế nào; cần phải hiểu rằng đối lập với cảnh nghèo khổ hiện nay của công nhân công nhật và cảnh nô dịch của tiểu nông mắc nợ, là chế độ sở hữu công cộng thời cổ của tất cả những người tự do về những gì mà hồi ấy đối với họ thực sự là "Tổ quốc" - tức là cái sở hữu công cộng tự do mà họ thừa hưởng được. Do đó, tôi đã trình bày vắn tắt lịch sử của chế độ ruộng đất thời cổ ở Đức, cái chế độ còn tồn tại cho mãi tới ngày nay dưới hình thức những tàn dư thảm hại, nhưng trong suốt thời trung cổ, lại được dùng làm cơ sở và mẫu mực cho tất cả mọi chế độ xã hội và đã thâm nhập vào toàn bộ đời sống xã hội không phải chỉ ở Đức, mà còn ở cả miền Bắc Pháp, ở Anh và Xcăng-đi-na-vơ nữa. Nhưng nó có thể bị lãng quên đến nỗi mãi gần đây thôi, G.L.Mau-rơ đã buộc phải phát hiện lại ý nghĩa thực sự của nó215.
Hai sự kiện nảy sinh một cách tự phát thống trị lịch sử thời cổ của tất cả hoặc hầu hết các dân tộc là: sự phân chia dân cư theo quan hệ thân thuộc, và chế độ sở hữu chung về ruộng đất. ở những người Đức thì cũng vậy. Sự phân chia thành bộ lạc, nhóm thị tộc và thị tộc đã được họ mang từ châu á sang, một sự phân chia mà ngay trong thời kỳ La Mã, người ta cũng còn dùng làm căn cứ để tổ chức ra các đơn vị chiến đấu, thành thử những người thân thuộc nhất bao giờ cũng đứng bên cạnh nhau - chính sự phân chia ấy cũng đã chi phối việc họ chiếm những lãnh thổ mới ở phía đông sông Ranh và ở phía bắc sông Đa-nuýp. Mỗi một bộ lạc định cư trên một địa điểm mới không phải là do sở thích hoặc do ngẫu nhiên, mà, như Xê-da đã chỉ ra rất rõ, là do quan hệ thân thuộc gần gũi của các thành viên trong bộ lạc 216. Những nhóm lớn có quan hệ thân thuộc với nhau hơn chiếm cứ một vùng nhất định, trong đó từng thị tộc gồm một số gia đình lại chia nhỏ vùng đó ra, định cư theo từng làng. Nhiều làng có quan hệ thân thuộc với nhau họp thành đơn vị "một trăm" [Hundertschaft] (tiếng cổ miền Thượng Đức:
khoa lịch sử
Chuyên Đề: làng xã việt nam
PGS.Ts. Nguyễn duy bính
NGUYễN VĂN BIểU
Ph.ăng-ghen
Mác-cơ (214)
Do Ph.Ăng-ghen viết vào giữa tháng Chín - nửa đầu tháng Chạp 1882
In làm phụ chương cho cuốn: F.Engels "Die Entwicklung des Sozialismus vonder Utopie zur Wissenschaft". Hottingen - , 1882
In theo bản in xuất bản lần thứ tư năm 1891
Nguyên văn là tiếng Đức
Hà nội - 1000 năm thăng long
Đhsphn I -10/10/2010
ở một nước như nước Đức, nơi còn có một nửa số dân sống về nghề nông thì những công nhân xã hội chủ nghĩa và qua họ, cả những nông dân nữa, cũng cần phải hiểu được chế độ sở hữu ruộng đất hiện nay, lớn cũng như nhỏ, đã xuất hiện như thế nào; cần phải hiểu rằng đối lập với cảnh nghèo khổ hiện nay của công nhân công nhật và cảnh nô dịch của tiểu nông mắc nợ, là chế độ sở hữu công cộng thời cổ của tất cả những người tự do về những gì mà hồi ấy đối với họ thực sự là "Tổ quốc" - tức là cái sở hữu công cộng tự do mà họ thừa hưởng được. Do đó, tôi đã trình bày vắn tắt lịch sử của chế độ ruộng đất thời cổ ở Đức, cái chế độ còn tồn tại cho mãi tới ngày nay dưới hình thức những tàn dư thảm hại, nhưng trong suốt thời trung cổ, lại được dùng làm cơ sở và mẫu mực cho tất cả mọi chế độ xã hội và đã thâm nhập vào toàn bộ đời sống xã hội không phải chỉ ở Đức, mà còn ở cả miền Bắc Pháp, ở Anh và Xcăng-đi-na-vơ nữa. Nhưng nó có thể bị lãng quên đến nỗi mãi gần đây thôi, G.L.Mau-rơ đã buộc phải phát hiện lại ý nghĩa thực sự của nó215.
Hai sự kiện nảy sinh một cách tự phát thống trị lịch sử thời cổ của tất cả hoặc hầu hết các dân tộc là: sự phân chia dân cư theo quan hệ thân thuộc, và chế độ sở hữu chung về ruộng đất. ở những người Đức thì cũng vậy. Sự phân chia thành bộ lạc, nhóm thị tộc và thị tộc đã được họ mang từ châu á sang, một sự phân chia mà ngay trong thời kỳ La Mã, người ta cũng còn dùng làm căn cứ để tổ chức ra các đơn vị chiến đấu, thành thử những người thân thuộc nhất bao giờ cũng đứng bên cạnh nhau - chính sự phân chia ấy cũng đã chi phối việc họ chiếm những lãnh thổ mới ở phía đông sông Ranh và ở phía bắc sông Đa-nuýp. Mỗi một bộ lạc định cư trên một địa điểm mới không phải là do sở thích hoặc do ngẫu nhiên, mà, như Xê-da đã chỉ ra rất rõ, là do quan hệ thân thuộc gần gũi của các thành viên trong bộ lạc 216. Những nhóm lớn có quan hệ thân thuộc với nhau hơn chiếm cứ một vùng nhất định, trong đó từng thị tộc gồm một số gia đình lại chia nhỏ vùng đó ra, định cư theo từng làng. Nhiều làng có quan hệ thân thuộc với nhau họp thành đơn vị "một trăm" [Hundertschaft] (tiếng cổ miền Thượng Đức:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Biểu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)