CÔNG VÀ CÔNG SUẤT

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuyết | Ngày 25/04/2019 | 86

Chia sẻ tài liệu: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
Khái niệm về công
Khi điểm đặt của / chuyển dời một đoạn / theo hướng của thì do sinh ra là: / (2.1)
Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát:
 Khi lực  /  không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn /theo hướng hợp với hướng của lực góc /thì công thực hiện bởi lực đó được tính theo công thức:
                    /   (2.2)
- Trong đó: A: công của lực tác dụng lên vật hay của máy (J).
F: độ lớn của lực tác dụng lên vật (N).
s: quãng đường di chuyển của vật (m).
: góc hợp bởi hướng của lực và hướng di chuyển của vật (độ hay rad).

Khi/nhọn, /, suy ra /; khi đó / gọi là công phát động (hay công dương).
Khi/; khi điểm đặt của lực chuyển dời theo phương vuông góc với lực thì công do lực sinh ra A= 0.
Khi /tù, /, suy ra / ; Khi góc / giữa hướng của lực / và hướng của chuyển dời là góc tù thì lực / có tác dụng cản trở chuyển động và công do lực / sinh ra: A < 0 được gọi là công cản (hay công âm).
Đơn vị của công là Jun (J)
Công thức tính quãng đường, độ lớn của lực tác dụng và góc và

Áp dụng công thức tính công cho trường hợp công của trọng lực3)
- Trong đó: A: công của trọng lực (J).
m: khối lượng của vật (kg).
h: quãng đường di chuyển hay độ cao của vật (m).
P: trọng lượng của vật (N).
Công thức tính khối lượng, độ cao của vật và trọng lượng và
Chú ý:
Các thức tính (2.1) và (2.2) chỉ đúng khi điểm đặt của chuyển dời thẳng và không đổi trong  quá trình chuyển dời
Công là đại lượng vô hướng, có thể âmdươnghay bằng 0.

Công suất: Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
   𝒫
𝐴
𝑡

Đơn vị công suất là jun/giây, được đặt tên là oát, kí hiệu là /     
Người ta còn sử dụng một đơn vị thực hành của công là oát giờ (/)
                    /
                    /
Công thức tính công và thời gian sinh công: và .
+ Chú ý:
Ngoài đơn vị W ra công suất còn có đơn vị sau: J/s và mã lực (CV hay HP).
kW.h và W.h là đơn vị của công.
Ý nghĩa: Công suất là đại lượng dùng để so sánh khả năng thực hiện công của các máy khác nhau trong cùng 1 khoảng thời gian, hay nói cách khác công suất là “tốc độ” sinh công của 1 máy.

Dạng 1: Tính công và công suất khi biết lực F ; quãng đường dịch chuyển và góc 
Công: A = F.s.cos( = 𝒫.𝑡 (J)
Công suất: 𝒫
𝐴
𝑡=𝐹.𝑣
cos
𝛼 (W)
Dạng 2: Tính công và công suất khi biết các đại lượng liên quan đến lực( pp động lực học) và động học.
Phương pháp:
- Xác định lực F tác dụng lên vật theo phương pháp động lực học (đã học trong chương 2)
- Xác định quãng đường s bằng các công thức động học.
Nhớ: vật chuyển động thẳng đều: s = v.t
Vật chuyển động biến đổi đều: 
*Chú ý: Nếu vật chịu nhiều lực tác dụng thì công của hợp lực F bằng tổng công các lực tác dụng lên vật
AF = AF1+ AF2+....+AFn
Công thức tính 1 số lực cần lưu ý:
𝑃=𝑚𝑔,
𝐴
𝑃=𝑃.ℎ=𝑚𝑔ℎ, ( h là độ cao)

𝐹
𝑘=𝑚.𝑎 (a là gia tốc )

𝐹
𝑚𝑠=μ𝑚𝑔 (μ là hệ số ma sát)
VD1:
Tính công và công suất của 1 người kéo 1 thùng nước có khối lượng 15kg chuyển động đều từ giếng sâu 8m lên trong 20s.
Nếu dùng máy để kéo thùng ấy đi lên nhanh dần đều thì thùng nước lên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuyết
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)